Giáo trình AutoCAD

1. Giới thiệu Autocad CAD là chữ viết tắt của Computer – Aided Design hoặc Computer – Aided Drafting. Do đó phần mềm Cad có nghĩa là phần mềm trợ giúp vẽ và thiết kế bằng máy tính. Phần mềm Cad đầu tiên là Sketchpad xuất hiện vào năm 1962 được viết bởi Ivan Sutherland thuộc trường kĩ thuật Massachsetts.

Sử dụng phần mềm Cad ta có thể vẽ thiết kế các bản vẽ hai chiều (2D – chức năng Drafting), thiết kế mô hình 3 chiều (3D-chức năng Modeling), tính toán kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEA- chức năng Analysis)

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2332 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình AutoCAD, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Làm quen với Auto CAD I.1. Khỏi niệm chung về Auto CAD 1. Giới thiệu Autocad CAD là chữ viết tắt của Computer – Aided Design hoặc Computer – Aided Drafting. Do đú phần mềm Cad cú nghĩa là phần mềm trợ giỳp vẽ và thiết kế bằng mỏy tớnh. Phần mềm Cad đầu tiờn là Sketchpad xuất hiện vào năm 1962 được viết bởi Ivan Sutherland thuộc trường kĩ thuật Massachsetts. Sử dụng phần mềm Cad ta cú thể vẽ thiết kế cỏc bản vẽ hai chiều (2D – chức năng Drafting), thiết kế mụ hỡnh 3 chiều (3D-chức năng Modeling), tớnh toỏn kết cấu bằng phương phỏp phần tử hữu hạn (FEA- chức năng Analysis) Cỏc phần mềm Cad cú 3 đặc điểm nổi bật sau: - Chớnh xỏc. - Năng suất cao nhờ cỏc lệnh sao chộp (thực hiện bản vẽ nhanh). - Dễ dàng trao đổi dữ liệu với cỏc phần mềm khỏc. AutoCad là phần mềm của hóng AutoDesk dựng để thực hiện cỏc bản vẽ kỹ thuật trong cỏc ngành: Xõy dựng, Cơ khớ, Kiến trỳc, Điện, Bản đồ, … Bản vẽ nào thực hiện được bằng tay thỡ cú thể vẽ bằng phần mềm AutoCad. AutoCad là một trong cỏc phần mềm thiết kế sử dụng cho mỏy tớnh cỏ nhõn (PC). Hóng AutoDesk, nhà sản xuất AutoCad là một trong năm hóng sản xuất hàng đầu của thế giới. Là sinh viờn, học phần mềm AutoCad giỳp bạn trao đổi cỏc kỹ năng làm việc cụng nghiệp. Ngoài ra ngày càng nhiều người sử dụng phần mềm AutoCad hơn cỏc phần mềm thiết kế khỏc. Nếu bạn học AutoCad là phần mềm thiết kế đầu tiờn thỡ nú là cơ sở cho bạn tiếp thu cỏc phần mềm CAD vỡ phương phỏp vẽ và cỏc lệnh trong AutoCad được sử dụng trong cỏc phần mềm này I.2. Khởi động AutoCad éể khởi động AutoCAD 2005, ta cú thể thực hiện theo cỏc cỏch sau: * Double click vào biểu tượng AutoCAD 2004 trờn màn hỡnh Desktop. * Click vào nỳt Start/ Programs/ Autodesk/ AutoCAD 2004/ AutoCAD 2004. Sau khi khởi động AutoCAD ta cú màn hỡnh làm việc: Đi từ trờn xuống dưới ta cú cỏc thanh sau: Thanh tiờu đề (Title Bar): với tờn ban đầu là Drawing1.dwg. Thanh menu: Trờn Menu bar cú nhiều trỡnh đơn, nếu ta chọn một trỡnh đơn nào đú, thỡ một thực đơn thả (Full Down Menu) sẽ hiện ra để ta chọn lệnh kế tiếp. Thanh cụng cụ chuẩn (Standard Toolbar) Từ Menu: chọn View/ Toolbars.... Hộp thoại Toolbars mở ra. Hoặc đỏnh lệnh Toolbar khi đú hộp thoại xuất hiện Chọn thanh nào muốn hiển thị. Dũng lệnh (Command line): Dũng lệnh cú ớt nhất 2 dũng phớa dưới màn hỡnh đồ hoạ. Đõy là nơi ta nhập vào lệnh hoặc hiểu thị cỏc dũng nhắc của mỏy (Prompt line). Cú thể hiển thị toàn bộ cỏc dũng lệnh đó thực hiện khi nhấn F2. Cú thể hiển thị số dũng Command bằng cỏch: đưa con trỏ kộo đến vị trớ giao giữa màn hỡnh đồ hoạ và Command line đến khi xuất hiện hai đường song song, kộo lờn nếu muốn tăng số dũng hiển thị, kộo xuống là giảm số dũng hiển thị. Vựng vẽ (Graphics area): là vựng ta thể hiện bản vẽ. Màu màn hỡnh đồ hoạ được định bởi hộp thoại: Tools/ Options…/ Display/ Colors... Tại trỡnh Window Element ta chọn Model tab background (thay đổi màu màn hỡnh vựng vẽ), rồi click vào ụ màu mà ta thớch sau đú chọn OK. Màu mặc định của AutoCAD (Default Colors) là màu đen (black) Cursor: thể hiện vị trớ điểm vẽ ở trờn màn hỡnh. Bỡnh thường cursor cú dạng ụ hỡnh vuụng (box) và 2 đường thẳng trực giao (crosshair) tại tõm hỡnh vuụng. Khi hiệu chỉnh đối tượng, cursor cú dạng box. Thay đổi màu của cursor hoàn toàn chọn như trờn nhưng thay vỡ chọn Model tab background ta chọn Model tab point. Hỡnh dưới. Chương II: Thiết lập mụi trường vẽ và tạo bản vẽ khởi thủy II.1. Tạo bản vẽ mới: * Trờn thanh menu chọn File->New * Nhấn tổ hợp phớm Ctrl + N * Từ bàn phớm: nhấn Alt + F, N II.2. Lưu bản vẽ Lưu bản vẽ với tờn mới Khi mở một bản vẽ mới để vẽ, ta nờn đặt tờn ngay, bằng cỏch: * Trờn thanh Menu: chọn File/ Save As * Từ bàn phớm: nhấn Alt + F, A hoặc Ctrl+Shift+ S Lưu bản vẽ đó cú tờn sẵn * Trờn thanh Standard Toolbar: click vào biểu tượng đĩa mềm * Từ bàn phớm: nhấn Ctrl + S * Trờn thanh Menu: chọn File/ Save * Từ bàn phớm: nhấn Alt + F, S II.3. Mở bản vẽ Mở bản vẽ cú sẵn * Trờn thanh Standard Toolbar: click vào biểu tượng * Trờn thanh Menu: chọn File/ Open * Từ bàn phớm: nhấn Ctrl + O Khỏc với cỏc Release trước, lệnh Open cú thể mở được cỏc file phần mở rộng.DWG, DWT II.4. Thoỏt khỏi AutoCAD Ta cú thể thực hiện theo cỏc cỏch sau: * Trờn thanh Menu của AutoCAD 2005: chọn File/ Exit * Click vào nỳt X ở gúc phải trờn. * Từ bàn phớm: nhấn Alt, F, X hay nhấn Alt + F4 * Từ dũng Command: gừ vào chữ Quit hay Exit Chương 3: Cỏc lệnh vẽ cơ bản III.1. Hệ tọa độ nhập điểm trong AutoCAD Trục Y (chiều dương ) Gốc tọa độ( 0,0 ) Trục X ( chiều dương ) *Tọa độ tuyệt đối Y A x (theo chiều truc X) M (x,y ) y ( chiều theo trục y) O ( 0,0 ) B X Tọa độ tuyệt đối: tọa độ điểm so với gốc tọa độ - x: khoảng cách giữa điểm và gốc tọa độ theo trục X(OB), cùng chiều trục X là chiều dương, ngược chiều là âm. đơn vị tính theo đơn vị bản vẽ - y: khoảng cách giữa điểm và gốc tọa độ theo trục Y(OA), cùng chiều trục Y là chiều dương, ngược chiều là âm. đơn vị tính theo đơn vị bản vẽ - Cách nhập: command: x,y enter *Tọa độ cực tuyệt đối Y M (D <a) a O( 0,0 ) X Tọa độ cực tuyệt đối: -D: khoảng cách giữa điểm và gốc tọa độ (OM) -a: góc giữa đường thẳng nối điểm với gốc tọa độ so với trục X,ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương, cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm. Đơn vị là độ -Cách nhập: command: D <a enter *Tọa độ tương đối Y A M2 (x2,y2 ) M1( x1,x2 ) B X Tọa độ tương đối: tọa độ điểm so với điểm xác định trước đó. -x: khoảng cách giữa điểm và điểm theo trục X(M1B = x2 - x1), đơn vị tính theo đơn vị bản vẽ -y: khoảng cách giữa điểm và gốc tọa độ theo trục Y(M1A = y2 - y1), đơn vị tính theo đơn vị bản vẽ -Cách nhập: command: @x,y enter *Tọa độ cực tương đối Y M 2(D <a) a M1( 0,0 ) X Tọa độ cực tương đối: -D: khoảng cách giữa điểm và điểm xác định trước đó (M1M2) -a: góc giữa đường thẳng nối 2 điểm với gốc tọa độ so với trục X,ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương, cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm. Đơn vị là độ -Cách nhập: command: @D <a enter III.2. Lệnh point: vẽ điểm -Command:PO enter -Point:chỉ định điểm -Ta có thể định được cách hiển thị điểm bằng cách vào Format / point style III.3. Lệnh Line: vẽ đoạn thẳng bằng cách nhập điểm đầu và cuối -Draw/line Biểu tượng -Nhập lệnh: command: L enter From point: Nhập tọa độ điểm đầu To point: nhập toạ độ điểm tới, tiếp tục nhập các điểm tiếp đến khi enter hoặc phải chuột để kết thúc lệnh. U(undo): hủy bỏ 1 đoạn thẳng vừa vẽ trước đó III.4. Lệnh pline: vẽ đa tuyến là 1 đối tượng đồng nhất Draw/ polyline biểu tượng command: PL enter From point: nhập điểm đầu Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width/:nhập điểm cuối Các lựa chọn: -Arc: vẽ cung tròn Command: a enter Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width/ : tương tự như lệnh vẽ cung tròn. Muốn trở lại vẽ đoạn thẳng gõ l enter -Close: c enter khép kín đa tuyến *Chú ý: sau khi đã vẽ hình chữ nhật theo các lựa chọn như trên, muốn vẽ tiếp 1 hình chữ nhật khác không có các lựa chọn thì phải xác lập lại tham số các lựa chọn của lần vẽ trước bằng 0 III.5. Lệnh arc: vẽ cung tròn - Draw / arc Biểu tượng command: a enter - 10 cách vẽ cung tròn arc Center/: a. Cung tròn qua 3 điểm (3point) b. Điểm đầu, tâm, điểm cuối (start, center, end) c. Điểm đầu, tâm, điểm cuối (start, center, end) d. Điểm đầu, tâm, góc ở tâm (start, center, angle) e. Điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung (start, center, length of chord) f. Điểm đầu, điểm cuối, bán kính (start, center, radius) g. Điểm đầu, điểm cuối, góc ở tâm (start, center, angle) h. Điểm đầu, điểm cuối, hướng tiếp tuyến của cung tại điểm bắt đầu (start, center, direction) arc Center/:c enter k. Tâm, điểm đầu, điểm cuối (center, start, end) l. Tâm, điểm đầu, góc ở tâm (center, start, angle) m. Tâm, điểm đầu, chiều dài dây cung (center, start, length) * Lệnh circle:vẽ đường tròn Draw /circle biểu tượng command: c enter Có 5 cách vẽ đường tròn - Tâm và bán kính (center, radius) 3P / 2P / TTR/ :Nhập tọa độ hay chỉ ra tâm đường tròn Diameter / : nhập bán kính hay tọa độ 1 điểm trên đường tròn - Tâm và đường kính (center, Diameter) 3P / 2P / TTR/ :Nhập tọa độ hay chỉ ra tâm đường tròn Diameter / : d enter -nhập đường kính - Đường tròn đi qua 3 điểm: 3P / 2P / TTR/ :3P enter First point:nhập điểm thứ nhất Second point:nhập điểm thứ hai Third point:nhập điểm thứ ba - Đường tròn đi qua 2 điểm đầu và cuối của đường kính 3P / 2P / TTR/ :2P enter First point on diameter:nhập điểm đầu của đường kính Second point on diameter:nhập điểm cuối của đường kính - Đường tròn tiếp xúc với 2 đối tượng và có bán kính R (TTR) 3P / 2P / TTR/ :TTR enter Enter tangent spec:chọn đối tượng thứ nhất đường tròn tiếp xúc Enter second tangent spec:chọn đối tượng thứ hai đường tròn tiếp xúc Radius: nhập bán kính III.6. Lệnh ellipse: Draw/ ellipse biểu tượng command:el enter Các lựa chọn - Arc/Center/:nhập điểm đầu và cuối của trục thứ nhất, điểm cuối bán trục thứ hai - Arc/Center/:c enter - vẽ ellipse qua tâm và hai điểm cuối hai bán trục - Arc/Center/: a enter -vẽ cung ellipse.Vẽ cung qua tâm hoặc điểm trên cung. Xác định 2 bán trục và hai điểm đầu cuối cung. III.7. Lệnh polygon: vẽ đa giác đều Draw/ polygon biểu tượng command:pol enter Number of sides : nhập số cạnh của đa giác Có 3 cách vẽ đa giác - Đa giác ngoại tiếp đường tròn (circumscribed about circle ) Edge / : nhập tọa độ tâm của đa giác Inscribed in circle/ circumscribed about circle (I/C) : C enter Radius of circle: nhập bán kính đường tròn nội tiếp - Đa giác nội tiếp đường tròn (Inscribed in circle) Edge / : nhập tọa độ tâm của đa giác Inscribed in circle/ circumscribed about circle (I/C) : I enter Radius of circle: nhập bán kính đường tròn ngoại tiếp - Đa giác qua điểm đầu và cuối của 1 cạnh (edge) Edge / : e enter First end point of edge: nhập tọa độ điểm đầu của 1 cạnh đa giác Second end point of edge: nhập tọa độ điểm cuối của 1 cạnh đa giác *Lệnh rectange: vẽ hình chữ nhật bằng cách đưa tọa độ 2 điểm góc đối diện nhau của hình chữ nhật Draw /rectange biểu tượng command: rec enter Các lựa chọn của cách vẽ hình chữ nhật: Chamfer/elevation/fillet/thickness/width/ - Chamfer: vát mép 4 góc hình chữ nhật bằng cách nhập khoảng cách từ góc Lệnh: c enter - Fillet: bo tròn 4 góc hình chữ nhật bằng cách nhập bán kính bo tròn Lệnh: f enter - Width: độ rộng cho nét vẽ hình chữ nhật Lệnh: w enter - Elevation /thickness: định cao độ và độ dày trong vẽ 3D Chú ý: sau khi đã vẽ hình chữ nhật theo các lựa chọn như trên, muốn vẽ tiếp 1 hình chữ nhật khác không có các lựa chọn thì phải xác lập lại tham số các lựa chọn của lần vẽ trước bằng 0 III.8. Vẽ chữ * Tạo biến mới: Format / text style: hộp hội thoại Text style Nút new:new text style- stylename: nhập tên kiểu chữ mới. Nhấp OK Rename:đổi tên 1 kiểu chữ Delete: xóa 1 kiểu chữ Phần Font:chọn kiểu chữ Preview: xem kiểu chữ vừa tạo Hight: chiều cao của chữ Upside down: dòng chữ đứng phương ngang Backwards: dòng chữ đứng phương thẳng Width factor: hệ số chiều rộng của chữ Oblique angle: góc nghiêng của chữ Chọn Apply và Close khi định dạng xong để đóng hộp thoại * Nhập dòng chữ vào bản vẽ: Draw/text single line text: Justyfy /style /: chọn điểm căn lề trái Height (): chiều cao dòng chữ hoặc điểm thứ hai trên màn hình Rotation angle(0.0000): độ nghiêng của chữ Text: nhập dòng chữ từ bàn phím Text:tiềp tục nhập dòng chữ- enter hai lần để thoát khỏi lệnh *Các lựa chọn khác: Style: chọn 1 kiểu chữ đã khai báo làm hiện hành Style name(or ?):nhập tên kiểu chữ Justify:J enter Align /fit /center/middle/right/TL/TC/TR/ML/Mc/MR/BL/BC/BR: các kiểu căn lề – ta thường chọn TL (top-left) * Lệnh text: command:text Justyfy /style /: chọn điểm căn lề trái Height :chiều cao dòng chữ Lệnh text tương tự như dtext nhưng lệnh này chỉ ghi được 1 dòng chữ và dòng chữ này chỉ xuất hiện khi ta kết thúc lệnh text * Nhập đoạn văn bản vào bản vẽ Draw/Mtext – multiline text: command:Mt enter Lệnh này cho phép ta tạo 1 đoạn văn bản được giới hạn là hình biên hình chữ nhật đoạn văn bản vừa tạo được coi như 1 đối tượng của bản vẽ Current text style: STANDARD Text height Specify first corner: chọn điểm gốc thứ nhất Specify opposite corner or (Height/justify/rotation/style/width): điểm gốc thứ hai Sau đó xuất hiện hộp hội thoại Multiple Text Editor - Trang character: Style:chọn kiểu theo danh sách kéo xuống Height: nhập chiều cao dòng chữ Import: xuất hiện import text file để nhập 1 tập tin văn bản vào khung hình chữ nhật - Trang properties: Style: thay đổi kiểu chữ Justification: chiều rộng đoạn văn bản Rotation: góc nghiêng văn bản so với phương ngang - Trang find/replace: cho phép ta thay đổi các chữ trong văn bản Hiệu chỉnh văn bản: Modify/object /text.. cho phép ta thay đổi dòng chữ và thay đổi thuộc tính Command: ddedit lệnh tắt: ed enter /undo: chọn dòng text cần thay đổi nội dung Nếu chữ được tạo bằng lệnh text hoặc dtext sẽ xuất hiện hộp hội thoại edittext Nếu chữ được tạo bằng lệnh mtext sẽ xuất hiện hộp hội thoại edit mtext editer III.9. Vẽ mặt cắt a. Tô chất liệu mặt cắt: Draw / hatch Command: h enter Hiện hộp thoại: boundary hatch 1. Pttern type: -Chọn mẫu mặt cắt theo thư viện có sẵn trong máy -Sử dụng nút Next và Previous để lật trang vật liệu -Chọn vật liệu nào thì ấn trái chuột vào mẫu vật liệu đó rồi nhấn OK -Để tô đen 1 vùng kín ta lựa chọn chế độ Solid 2. Pattern properties: dùng để gắn tính chất cho mẫu mặt cắt. - Iso pen width: chiều rộng nét vẽ khi in - Scale: hệ số tỷ lệ cho mẫu cắt đang chọn Chú ý: nếu bản vẽ đơn vị là m thì những vật liệu có dấu (*) bên trên hoặc bắt đầu bằng chữ AR- thì ta chọn tỷ lệ: 0,02-0,04 - Angle: Định góc nghiêng các đường cắt so với mẫu chọn - Spacing và double: chỉ có tác dụng khi chọn Usser – defined pattern -đây là khoảng cách giữa các đường gạch chéo (spacing) – tạo ra đường gạch chéo đan chéo nhau(double hatch) 3. Boundary – Xác định vùng vẽ mặt cắt * Pick point: xác định đường biên kín bằng cách chọn 1 điểm nằm trong * Select object:chọn đường biên kín bằng cách chọn các đối tượng bao quanh. *Remove island: sau khi chọn xong đường biên và vùng kín bên trong,nếu ta muốn trừ đi các vùng bên trong đường biên kín thì chọn nút này * Selection: xem các đường biên đã chọn dưới dạng nét khuất * Advanced options: xuất hiện hộp hội thoại để chọn chế độ tô -Retain boundries: giữ lại đường biên, 1 đường bao là polyline sẽ được vẽ thêm kèm mặt cắt -Make new boundary set: cho phép chọn một số đối tượng làm đường bao, các đối tượng này phải khép kín một diện tích.sau khi kết thúc chọn sẽ trở lại hộp hội thoại lớn.khi dùng Pick point để chọn vùng tô, mặc dù có nhiều đối tượng bao quanh điểm này nhưng chỉ có những đối tượng vừa được chọn mới được dùng làm đường bao. -Hatching style: cách gạch mặt cắt Norman: như trên hình Outer: chỉ tô bên trong đường tròn bên ngoài hình vuông Ignore: tô toàn bộ diện tích hình tròn, lấp cả hình bên trong * Preview hatch: xem trước vùng đã tô mặt cắt * Inherit properties: copy 1 mẫu tô đã có sẵn trong bản vẽ * Exploded hatch: bung các đường nét tạo mẫu tô mặt cắt thành các đối tượng độc lập Sau khi chọn xong, nhấn APPLY để thực hiện. b. Hiệu chỉnh mặt cắt: Modify / object/ hatch... Xuất hiện hộp hội thoại hatchedit tượng tự hộp hội htoại Boundary htch. III.10. Ghi kích thước cho bản vẽ: Nhập lệnh Format/dimension style hay dimension/style Command: d enter - Current: kiểu kích thứơc hiện hành - Name: nhập tên kiểu kích thước cần khai báo - Save: tạo 1 kiểu kích thước từ 1 kiểu đẫ có - Rename: thay đổi tên 1 kiểu kích thước * Hộp hội thoại: geometry - Scale: tỷ lệ các biến - Suppess 1st và 2st: bỏ qua đường kích thước 1 hoặc 2 Extension: khoảng vượt của đường kíhc thước ra khỏi đường dóng Spacing: khoảng cách giữa các đường kích thước chuẩn trong kiểu ghi kích thước chuẩn baseline - Extension line: đường gióng Extension: khoảng vượt của đường gióng ra khỏi đường kích thước Origin offset: Khoảng cách từ đường gốc tới đầu đường gióng Color: màu đường gióng - Arrrowdeads: mũi tên Size: kích thước mũi tên - Center: dấu tâm và đường tâm Size: kich thước * Format: hộp hội thoại hiểu chỉnh vị trí, phương của chữ số ghi kích thước - Use defined: định điểm chèn của chữ số ghi kích thước( thường chỉ chọn khi ghi kích thước cho đường tròn) - Force line inside: luôn có 1 đường thẳng nằm giữa hai đường gióng - Fit: định vị trí mũi tên và chữ số kích thước Text and arrows: nếu khoảng cách đủ chỗ cho chữ và mũi tên thì cả hai được đặt vào bên trong, còn không cả hai đều nằm phía bên ngoài Text only: nếu khoảng cách đủ chỗ cho chữ và mũi tên thì cả hai được đặt vào bên trong, nếu khoảng cách đủ chỗ cho chữ thì chữ được đặt vào bên trong và mũi tên ở ngoài,còn không cả hai đều nằm phía bên ngoài Arrows only: nếu khoảng cách đủ chỗ cho chữ và mũi tên thì cả hai được đặt vào bên trong, nếu khoảng cách đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên được đặt vào bên trong và chữ ở ngoài, còn không cả hai đều nằm phía bên ngoài Best fit: bố trí sao cho tốt nhất Leader: không có mũi tên, nếu chữ không vừa bên trong thì làm đường dẫn ra bên ngoài No leader: không có mũi tên, nếu chữ không vừa bên trong thì không làm đường dẫn ra bên ngoài - Text: định vị trí chữ so với đường kích thước - Horizontal justification: định vị trí phương ngang so với đường ghi kch thước - Vertical justification: định vị trí phương ngang so với đường ghi kch thước * Annotation: hộp thoại liên quan đến chữ số ghi kích thước - Primary uniys: Prefix, suffix: định tiền tố và hậu tố cho chữ số ghi kích thước Units: đinh đơn vị cho biến kích thước Nhóm scale: định tỷ lệ Linear: hệ số tỷ lệ giữa giá trị đo được trong bản vẽ và giá trị cần ghi trong cụm kích thước cần đo Paper space only: tỷ lệ được cho theo không gian giấy vẽ Nhóm units: định đơn vị đo độ dài Angle: đơn vị đo góc ô precion: định độ chính xác ( số chữ thập phân có nghĩa sau dấu phẩy ) Nhóm zero: suppression: bỏ số không vô nghĩa trong chữ ghi kích thước và chữ ghi dung sai - Alterrnate units: Enable units: cho phép chọn hệ thống thay đổi đơn vị( được ghi trong ngoặc ) Prefix, suffix: định tiền tố và hậu tố cho hệ thống thay đổi đơn vị - Tolerance: dùng ghi dung sai cho các biến có liên quan - Text: Style: kiểu chữ số ghi kch thước Height: chiều cao chữ số ghi kích thước Gap: khoảng cách giữa chữ số ghi kích thước và đường ghi kích thước Color: màu của chữ số ghi kích thước Sau khi định dạng xong nhấn save. * Hiệu chỉnh chữ số ghi kích thước: Dimension -align text: cho phép thay đổi vị trí, phương của chữ số kích thước của 1 kích thước liên kết Command: dimedit Dimension edit ( home/ new.rotate ? oblique ) Home: đưa chữ số kích thước về vị trí ban đầu khi ghi kích thước New: thay đổi chữ số ghi kích thước Rotate: quay chữ số kích thước Oblique: để nghiêng đường gióng so với các đường ghi kích thước Lệnh dimcontinue: dùng ghi chuỗi kích thước liên tục. Cách thực hiện giống lệnh ghi kích thước có đường dóng là đường chuẩn. Lênh tolerance: ghi dung sai hình dạng cho bản vẽ Chương IV: Phương phỏp xỏc định tọa độ, truy bắt điểm & lệnh trợ giỳp IV. 1. Các lệnh về lựa chọn đối tượng: - Cách chọn từng đối tượng: nhấp trái chuột vào từng đối tượng cần chọn.các đối tượng này xuất hiện nét đứt đoạn. - Cách chọn đối tượng theo khung bao: rê chuột từ trái sang phải thành 1 khung bao quanh các đối tượng cần chọn các đối tượng này xuất hiện nét đứt đoạn.Chỉ các đối tượng nằm trong khung chọn mới được chọn. - Cách chọn đối tượng theo khung cắt: rê chuột từ phải sang trái thành 1 khung bao quanh các đối tượng cần chọn các đối tượng này xuất hiện nét đứt đoạn.Những đối tượng chạm vào khung chọn đều được chọn. * Lệnh chuyển dời cỏc đối tượng: Modify / move Biểu tượng: command: m enter Dùng để chuyển dời 1 hay nhiều đối tượng thông qua điểm chuẩn đến 1 vị trí khác trên bản vẽ. Select objects: chọn đối tượng cần di chuyển, sau đó tiếp tục chọn hoặc phải chuột để kết thúc lệnh chọn. Base point or displacement:chọn điểm chuẩn để dời Second point or displacement: chọn điểm dời đến hay nhập khoảng dời * Lệnh quay đối tượng: modify / rotate Biểu tượng command: ro enter Dùng để quay 1 đối tượng quanh 1 điểm chuẩn gọi là tâm xoay. select object:chọn đối tượng cần xoay, phải chuột để kiểm nhận. Base point: chọn tâm xoay / reference: chọn góc quay hoặc gõ R enter để đưa góc thanh chuẩn. * Lệnh fill: tô đặc đối tượng ON/OFF : off- không tô, on- tô IV.2. Truy bắt điểm bằng trình đơn di động: shift + phải chuột - END point: dùng để truy bắt điểm đầu hoặc cuối của: Line, spline, pline, mline và các cạnh của đa giác, hình chữ nhật. - Mid point: dùng để truy bắt điểm giữa của: Line, spline, pline, mline và các cạnh của đa giác, hình chữ nhật. - INTersection: dùng để truy bắt giao điểm của hai đối tượng. - QUAdrant: bắt vào điểm góc 1/4 của circle, ellipse, arc. - CENter: dùng để truy bắt điểm tâm của circle, ellipse, arc. - TANgent: truy bắt điểm tiếp xúc với circle, ellipse, arc, spline. - PERpendicular: truy bắt điểm vuông góc với đối tượng. - NODe: truy bắt 1 điểm - INSert: truy bắt vào điểm chèn dòng text vaf block - Nearest: truy bắt vào điểm gần nhất Lệnh truy bắt này chỉ có tác dụng khi đang thực hiện 1 lệnh autoCAD và mỗi lần muốn thực hiện 1 lệnh truy bắt ta phải lặp lại thao tác. IV.3. Cỏc lệnh trợ giỳp IV.3.1 Lệnh xoỏ đối tượng (erase) Lệnh Erase giỳp ta xúa những đối tượng khụng cần thiết hay vẽ khụng như ý. Sau khi chọn đối tượng xong ta chỉ cần nhấn phớm Enter thỡ lệnh được thực hiện, thực hiện lệnh bằng một trong những cỏch sau: * Trờn thanh Modify: click vào biểu tượng * Trờn dũng Command: Erase hoặc E Command: E ↵ Select objects: chọn đối tượng để xúa éể phục hồi đối tượng đó bị xúa sau cựng, ta cú thể dựng lệnh Undo hay Oops Thụng thường sau khi dựng lệnh Erase, ta thực hiện lệnh Redraw để xoỏ cỏc dấu “+” (Blipmode) trờn hỡnh vẽ hoặc phục hồi lại cỏc đối tượng bị xoỏ IV.3.2. Phục hồi cỏc đối tượng bị xoỏ (lệnh Oops) Lệnh Oops giỳp ta phục hồi lại cỏc đối tượng đó bị xúa sau cựng, truy xuất lệnh bằng cỏc cỏch sau: * Trờn dũng Command: Oops IV.3.3. Huỷ bỏ lệnh đó thực hiện (lệnh Undo, U) Lệnh Undo dựng để hủy bỏ lần lượt cỏc lệnh đó thực hiện trước đú. Truy xuất lệnh bằng cỏc cỏch sau: * Trờn thanh Standard: click vào biểu tượng * Trờn dũng Command: Undo hoặc U Command: Undo hoặc U ↵ Enter the number of operations to undo or [Auto/Control/BEgin/End/Mark/Back] * : nhập số lần Undo * Auto: nếu là On thỡ cỏc đối tượng được vẽ trong mỗi lệnh xem như là một nhúm. Vớ dụ cỏc đoạn thẳng vẽ bằng một lệnh Line sẽ được hủy bỏ bởi một lần Undo * Control: lựa chọn này điều khiển việc thực hiện cỏc lựa chọn của lệnh Undo. Khi nhập C, xuất hiện dũng nhắc: Enter an UNDO control option [All/None/One] : Trong đú: o All: thực hiện tất cả cỏc lựa chọn của lệnh Undo o One: chỉ hủy bỏ một lệnh vừa thực hiện trước đú o None: khụng thể thực hiện việc hủy bỏ cỏc lệnh của AutoCAD * Begin: dựng lựa chọn này đỏnh dấu lệnh đầu của nhúm lệnh, lệnh này phải kết hợp với End * End: kết hợp với BEgin, lựa chọn này đỏnh dấu lệnh cuối của nhúm lệnh và sau đú ta cú thể xúa bởi một bước thực hiện * Mark: đỏnh dấu lệnh AutoCAD vừa thực hiện mà sau này ta cú thể trở về bằng lựa chọn Back * Back: hủy bỏ cỏc lệnh đó thực hiện đến lần đỏnh dấu (Mark) gần nhất, nếu khụng đỏnh dấu Mark thỡ AutoCAD sẽ xúa tất cả cỏc lệnh đó thực hiện trước đú IV.3.4 Lệnh Redo Lệnh Redo dựng sau lệnh Undo để phục hồi một lệnh vừa hủy trước đú. Truy xuất lệnh bằng cỏc cỏch sau: * Trờn thanh Standard: click vào biểu tượng * Trờn dũng Command: Redo Lệnh Redraw Lệnh Redraw dựng đ ể xúa cỏc dấu + (gọi là cỏc Blipmode) trờn màn hỡnh Command: Redraw hoặc R Chương V: Cỏc lệnh vẽ nhanh Cỏc đối tượng mới được tạo bằng cỏc lệnh trong chương này sẽ giữ cỏc tớnh chất (Color, Linetype, Layer) của cỏc đối tượng được chọn (đối tượng gốc) Phương phỏp nhập khoảng cỏch và gúc - Nhập giỏ trị bằng số - Chọn hoặc truy bắt lần lượt hai điểm, khi đú AutoCAD sẽ tự động tớnh giỏ trị chiều dài và gúc hợp với đường chuẩn của hai điểm mà ta chọn và gỏn cho cỏc giỏ trị cần nhập. V.1 Tạo cỏc đối tượng song song (Lệnh OFFSET) Lệnh Offset dựng để tạo đối tượng mới song song theo hướng vuụng gúc với đối tượng đó chọn theo một khoảng cỏch nào đú. Đối tượng được chọn để tạo cỏc đối tượng song song cú thể là Line, Circle, Arc, Pline…Truy xuất lệnh bằng cỏc cỏch sau: * Trờn thanh Modify: click vào biểu tượng * Trờn dũng Command: Offset hoặc O Tuỳ vào đối tượng được chọn ta cú cỏc trường hợp sau: - Nếu đối tượng được chọn là đoạn thẳng thỡ sẽ tạo ra đoạn thẳng mới cú cựng chiều dài. Hai đoạn thẳng này tương tự như hai cạnh song song của hỡnh chữ

File đính kèm:

  • docBai soan AtoCAD.doc