Hướng dẫn thực hành, ngoại khoá tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong dạy học Vật lí ở THPT

TỔ CHỨC NGOẠI KHOÁ SAU CHƯƠNG VII

CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

I. Mục đích:

 1. Kiến thức:

 - Nắm vững hơn kiến thức đã học trong hai chương: Chất lỏng- Hơi khô và hơi bão hoà: Đặc điểm chất lỏng, hiện tượng mao dẫn, độ ẩm của không khí.

 - ảnh hưởng của những yếu tố trên đối với cuộc sống con người và mọi sinh vật khác.

 - Hoạt động của con người ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tới môi trường xung quanh ta như thế nào.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn thực hành, ngoại khoá tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong dạy học Vật lí ở THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV.- hướng dẫn thực hành, ngoại khoá tích hợp nội dung GDMT trong dạy học vật lí ở THPT 5.3.2.tổ chức ngoại khoá về gdmt qua môn vật lý Tổ chức ngoại khoá sau chương VII Chất rắn và Chất lỏng. Sự chuyển thể I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Nắm vững hơn kiến thức đã học trong hai chương: Chất lỏng- Hơi khô và hơi bão hoà: Đặc điểm chất lỏng, hiện tượng mao dẫn, độ ẩm của không khí. - ảnh hưởng của những yếu tố trên đối với cuộc sống con người và mọi sinh vật khác. - Hoạt động của con người ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tới môi trường xung quanh ta như thế nào. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện khả năng quan sát các hiện tượng liên quan đến các vấn đề trên. - Khả năng phân tích, tổng hợp để thấy được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người tới môi trường xung quanh. 3. Thái độ: - Thấy rõ trách nhiệm của bản thân nhằm góp phần ngăn chặn những tác động xấu đến môi trường, giữ gìn và bảo vệ môi trường sống lành mạnh và tươi đẹp. 4. Hành vi : Từ những hiểu biết trên, từ ý thức trách nhiệm của bản thân có những cách cư xử, những hành động và việc làm thiết thực để góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường sống lành mạnh. II. Phương pháp - Toạ đàm, đối thoại trực tiếp giữa thầy (cô) giáo với học sinh, học sinh với học sinh. III. Chuẩn bị - Các tờ rơi với những thông tin cần thiết về tác dụng của nước sạch đối với cuộc sống sinh vật và tình trạng ô nhiễm nguồn nước; Tác dụng của rừng và diện tích rừng bị chặt phá ở Việt Nam cũng như ở địa phương nơi trường đóng; Độ ẩm của không khí. - Phiếu yêu cầu học sinh tự trả lời ngắn gọn sau khi tham gia thảo luận. - Chia lớp thành 3 nhóm để các em trình bày ý kiến về ba vấn đề: * Vai trò của nước đối với sự sống và tình trạng ô nhiễm nước hiện nay? Biện pháp khắc phục. *Vai trò của rừng, thực trạng về việc bảo vệ rừng ở địa phương em. *Những hiểu biết về độ ẩm không khí. - Mỗi nhóm chuẩn bị các câu hỏi để hỏi lẫn nhau. IV. Tổng quan về hoạt động: 1. Giáo viên giới thiệu mở đầu: Hiện trạng môi trường sống của chúng ta hiện nay: chúng ta đang sống trong một môi trường ngày càng bị ô nhiễm do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống hàng ngày của chúng ta cũng như các thế hệ tương lai sau này. Vậy vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay là rất quan trọng nó là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người. Đặc biệt là học sinh chúng ta được trang bị các kiến thức khoa học, do vậy các em cần phải suy nghĩ vận dụng những kiến thức đã học vào làm các công việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sống của chúng ta. 2. Hoạt động của học sinh: * GV gọi nhóm 1 đọc vấn đề về thực trạng nước hiện nay và đặt câu hỏi cho cả lớp ( có hình minh hoạ). - Hãy nêu biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương em? HS - Tuyên truyền để mọi người có hành động bảo vệ nguồn nước: không đổ chất thải ra sông, suối, đánh bắt cá bằng thuốc nổ, bao bì thuốc trừ sâu phải để đúng nơi quy định, hạn chế tối đa việc dùng hoá chất độc hại, sử dụng nguồn nước ở vùng núi, máng nước cần làm như thế nào để đảm bảo vệ sinh... - Cần xây dựng các nhà máy nước sạch, ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi để triển khai các dự án cung cấp nước sạch cho vùng nông thôn, miền núi... - Tích cực hoạt động dọn vệ sinh tập thể... * GV gọi nhóm 2 trình bày vai trò của rừng trong cuộc sống và đặt các câu hỏi. - Tác dụng của rừng đối với đời sống con người? + Rừng là nơi có rất nhiều cây cối, chim, thú...Những tán cây xanh khổng lồ bao phủ mặt đất tránh ánh nắng Mặt trời trực tiếp dọi vào đất. Do đó làm giảm sự thoát hơi nước để giữ nước và độ ẩm cho đất, tránh hạn hán. + Rễ cây rừng bám vào đất, giữ đất không bị xói mòn rửa trôi, làm tăng lượng màu mỡ của đất khi lá cây rụng xuống. + Nhờ có cây cối làm cản sức tàn phá của dòng nước, lũ quét, lụt lội hàng năm. + Rừng là lá phổi xanh điều hoà khí hậu Trái đất,cung cấp lượng oxi khổng lồ cho Trái đất... + Làm nguyên liệu trong các ngành sản xuất công nghiệp phục vụ cuộc sống, cung cấp chất đốt... - Tại sao rễ cây, thân cây lại hút được nước giúp cây sinh trưởng và phát triển? HS: Nước rất cần cho cây cối. Cây cối sinh trưởng và phát triển được là do cấu tạo đặc biệt của rễ cây,thân cây. Chúng được cấu tạo bởi hệ thống các ống dẫn có đường kính rất nhỏ ở rễ cây và thân cây. Đó là hiện tượng mao dẫn, nhờ hiện tượng này mà cây được cung cấp chất lỏng: nước, muối khoáng và các chất hữu cơ khác để nó có thể sinh trưởng và phát triển được. Tại sao chỗ có nhiều giun đất thì cây cối xanh tốt và ngược lại ? HS: Giun đất là loài sinh vật có ích và ở nơi đất ẩm. Chúng di chuyển trong đất làm cho đất tơi xốp nhờ đó rễ cây dễ dàng bám sâu vào đất để hút nước qua ống rất nhỏ để phát triển xanh tốt. Còn những chỗ đất cằn, đất khô thì ít giun, cây không có đủ chất dinh dưỡng nên không xanh tốt. - Khi trồng những cây lâu năm tại sao người ta hay trồng xen những cây thấp trên mặt đất? HS: Người ta trồng xen những cây thấp trên mặt đất để phủ xanh mặt đất nhanh. hạn chế sự bay hơi nước, giữ độ ẩm cho đất, tránh không bị xói mòn và rửa trôi bởi nước mưa (VD: Rừng cà phê hay trồng cỏ). - Hiện trạng rừng hiện nay trên Trái đất và cụ thể hơn ở địa phương em? HS: + Rừng bị tàn phá nặng nề, diện tích ngày càng thu hẹp, diện tích rừng được trồng bù lại quá ít, chất lượng cây rừng không được tốt. Ví dụ ở Việt Nam : Năm 1943 có 21 triệu người, 14 triệu ha rừng, che phủ 43,7% mặt đất. Năm 1975 có 47 triệu người, 9,5 triệu ha rừng, che phủ 29,1% mặt đất. Năm 1993 có 72 triệu người, 8,6 triệu ha rừng, che phủ 27,7% mặt đất. Tỉnh Lai Châu trước đây diện tích rừng là 94% , nay chỉ còn khoảng 8%. - Hậu quả của việc phá rừng? + Gây ra lũ lụt, xói mòn đất đai. + Tăng nhiệt độ Trái đất, gây hiệu ứng nhà kính. + Giảm lượng nước ngầm trên Trái đất. - Nhiệm vụ của chúng ta hiện nay cần phải làm gì để bảo vệ rừng? + Có ý thức bảo vệ rừng. + Tham gia các phong trào trồng cây xanh. + Tuyên truyền cho mọi người biết về tác dụng của cây xanh nói chung hay rừng nói riêng đối với cuộc sống con người. * GV gọi nhóm3 trình bày vấn đề của mình và đặt câu hỏi. - GV: Nước ta là một nước miền nhiệt đới, sự thay đổi độ ẩm trong không khí rất dễ nhận thấy. Vào những ngày ẩm độ ẩm lên tới 80% có lúc tới 90%. Những ngày khô, nắng độ ẩm có thể dưới 70%. Vậy độ ẩm tương đối có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người như thế nào ? - Tác dụng của độ ẩm không khí đối với con người và sinh vật. + Tạo điều kiện sống để con người tồn tại và phát triển. + Độ ẩm phù hợp sẽ là điều kiện thuận lợi để các loài sinh vật sinh sôi phát triển. + Độ ẩm thích hợp và ổn định sẽ ít gây ra những tác động xấu đến sức khoẻ của con người như: bệnh hô hấp, huyết áp... - Hiện trạng độ ẩm không khí hiện nay: + Hiện nay độ ẩm không khí có sự biến đổi lớn theo thời gian trong ngày cũng như theo mùa. + Độ ẩm không khí có xu hướng ngày càng giảm xuống do hiện tượng hiệu ứng nhà kính. - Hậu quả của việc thay đổi độ ẩm không khí: + ảnh hưởng tới sức khoẻ con người dễ gây ra các bệnh về đường hô hấp, tim mạch. + Điều kiện sống khắc nghiệt gây ra những xáo động lớn về môi trường. Thảm hoạ về môi trường. - Nhiệm vụ của chúng ta hiện nay: + Tự ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh các tác động xấu của môi trường. + Duy trì nhịp sống điều hoà, chọn nơi ở thoáng mát, thông gió, tránh ở nhà kín trong thời gian dài. + Có ý thức bảo vệ môi trường vì sức khoẻ của bản thân và cả cộng đồng. 3. Giáo viên kết luận. Như vậy các em thấy được những vấn đề rất gần xung quanh chúng ta rất đáng được quan tâm tìm hiểu. Qua buổi học hôm nay tôi muốn các em hiểu biết thêm về vai trò của nước, cây cối, không khí. Từ đó các em có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường xung quanh ta, để cho cuộc sống quanh ta ngày càng tươi đẹp hơn. Chúng ta hãy hành động vì một môi trường xanh sạch đẹp, vì hôm nay và ngày mai. V. Đánh giá. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phiếu yêu cầu hoặc viết bài phân tích sâu hơn về những tác động tiêu cực của con người đến môi trường sống xung quanh ta, xác định trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ môi trường, kể cả những việc đơn giản nhất trong cuộc sống. VI. TàI LIệU GDMT Vũng tuần hoàn nước (Nguồn:Bỏch khoa toàn thư mở Wikipedia ) Vũng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trờn mặt đất, trong lũng đất và trong bầu khớ quyển của Trỏi Đất. Nước trỏi đất luụn vận động và chuyển từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn và ngược lại. Vũng tuần hoàn nước đó và đang diễn ra từ hàng tỉ năm và tất cả cuộc sống trờn Trỏi Đất đều phụ thuộc vào nú, Trỏi Đất chắc hẳn sẽ là một nơi khụng thể sống được nếu khụng cú nước. Sơ lược Vũng tuần nước khụng cú điểm bắt đầu nhưng chỳng ta cú thể bắt đầu từ cỏc đại dương. Mặt Trời điều khiển vũng tuần hoàn nước bằng việc làm núng nước trờn những đại dương, làm bốc hơi nước vào trong khụng khớ. Những dũng khớ bốc lờn đem theo hơi nước vào trong khớ quyển, gặp nơi cú nhiệt độ thấp hơn hơi nước bị ngưng tụ thành những đỏm mõy. Những dũng khụng khớ di chuyển những đỏm mõy khắp toàn cầu, những phõn tử mõy va chạm vào nhau, kết hợp Sơ đồ vũng tuần hoàn nước, do Cục Địa chất Hoa Kỳ vẽ với nhau, gia tăng kớch cỡ và rơi xuống thành giỏng thủy (mưa). Giỏng thuỷ dưới dạng tuyết được tớch lại thành những nỳi tuyết và băng hà cú thể giữ nước đúng băng hàng nghỡn năm. Trong những vựng khớ hậu ấm ỏp hơn, khi mựa xuõn đến, tuyết tan và chảy thành dũng trờn mặt đất, đụi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng giỏng thuỷ rơi trờn cỏc đại dương; hoặc rơi trờn mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dũng chảy mặt. Một phần dũng chảy mặt chảy vào trong sụng theo những thung lũng sụng trong khu vực, với dũng chảy chớnh trong sụng chảy ra đại dương. Dũng chảy mặt, và nước thấm được tớch luỹ và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dự vậy, khụng phải tất cả dũng chảy mặt đều chảy vào cỏc sụng. Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất. Một lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất sỏt mặt và được thấm ngược trở lại vào nước mặt (và đại đương) dưới dạng dũng chảy ngầm. Một phần nước ngầm chảy ra thành cỏc dũng suối nước ngọt. Nước ngầm tầng nụng được rễ cõy hấp thụ rồi thoỏt hơi qua lỏ cõy. Một lượng nước tiếp tục thấm vào lớp đất dưới sõu hơn và bổ sung cho tầng nước ngầm sõu để tỏi tạo nước ngầm (đỏ sỏt mặt bảo hoà), nơi mà một lượng nước ngọt khổng lồ được trữ lại trong một thời gian dài. Tuy nhiờn, lượng nước này vẫn luõn chuyển theo thời gian, cú thể quay trở lại đại dương, nơi mà vũng tuần hoàn nước “kết thỳc”... và lại bắt đầu. Thành phần Cục Địa chất Hoa Kỳ đó định nghĩa 15 thành phần của vũng tuần hoàn nước như sau: Phõn bổ nước trờn Trỏi Đất Nước đại dương Một lượng nước khổng lồ được trữ trong cỏc đại dương trong một thời gian dài hơn là được luõn chuyển qua vũng tuần hoàn nước. Ước tớnh cú khoảng 1.338.000.000 km3 nước được trữ trong đại dương, chiếm khoảng 96,5%, và đại dương cũng cung cấp khoảng 90% lượng nước bốc hơi vào trong vũng tuần hoàn nước. Cú những dũng chảy trong đại dương di chuyển một khối lượng lớn nước khắp thế giới. Những sự di chuyển này cú ảnh hưởng lớn đến vũng tuần hoàn nước và khớ hậu. Dũng Gulf Stream được biết đến nhiều như là một dũng biển núng trong vựng Đại Tõy Dương, vận chuyển nước từ vựng Vịnh Mexico ngang qua Đại Tõy Dương hướng đến nước Anh. Với tốc độ 60 dặm (97 km) một ngày, dũng Gulf Stream đem theo một lượng nước nhiều bằng 100 lần tất cả cỏc sụng trờn trỏi đất. Xuất phỏt từ những vựng khớ hậu ấm, dũng Gulf mang theo nước ấm hơn đến Bắc Đại Tõy Dương, làm ảnh hưởng đến khớ hậu của một vài vựng, như phớa tõy nước Anh. Bốc hơi Bốc hơi nước là một quỏ trỡnh nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi hoặc khớ. Bốc hơi nước là đoạn đường đầu tiờn trong vũng tuần hoàn mà nước chuyển từ thể lỏng thành hơi nước trong khớ quyển. Nhiều nghiờn cứu cho thấy rằng cỏc đại dương, biển, hồ và sụng cung cấp gần 90% độ ẩm của khớ quyển qua bốc hơi, với 10% cũn lại do thoỏt hơi của cõy. Nhiệt (năng lượng) là nhõn tố cần thiết cho bốc hơi xuất hiện. Năng lượng được sử dụng để bẻ góy những liờn kết giữa cỏc phõn tử nước, nú là nguyờn nhõn tại sao nước cú thể dễ dàng bốc hơi tại điểm sụi (212°F, 100°C) nhưng bốc hơi rất chậm tại điểm đúng băng. Khi độ ẩm tương đối khụng khớ đạt 100%, tức là ở trạng thỏi bóo hoà hơi nước, bốc hơi khụng thể tiếp tục diễn ra. Quỏ trỡnh bốc hơi nước tiờu thụ nhiệt năng từ mụi trường, đú là nguyờn nhõn tại sao nước bốc hơi từ da làm bạn mỏt. Bốc hơi nước từ cỏc đại dương là cỏch chớnh để nước được luõn chuyển vào trong khớ quyển. Diện tớch rất lớn của cỏc đại dương (trờn 70% diện tớch bề mặt của Trỏi Đất được bao phủ bởi cỏc đại dương) cung cấp những cơ hội lớn cho quỏ trỡnh bốc hơi diễn ra. Trờn phạm vi toàn cầu lượng nước bốc hơi cũng bằng với lượng giỏng thủy. Mặc dự vậy, tỉ lệ giữa lượng nước bốc hơi và lượng giỏng thuỷ biến đổi theo vựng địa lý. Thụng thường trờn cỏc đại dương lượng bốc hơi nhiều hơn lượng giỏng thủy, trong khi đú trờn mặt đất, lượng giỏng thủy vượt quỏ lượng bốc hơi. Phần lớn lượng nước bốc hơi từ cỏc đại dương rơi ngay trờn đại dương qua quỏ trỡnh giỏng thrủy. Chỉ khoảng 10% của nước bốc hơi từ cỏc đại dương được vận chuyển vào đất liền và rơi xuống thành giỏng thuỷ. Khi bốc hơi, một phõn tử nước tồn tại trong khớ quyển khoảng 10 ngày. Nước khớ quyển Mặc dự khớ quyển khụng là kho chứa khổng lồ của nước, nhưng nú là một “siờu xa lộ” để luõn chuyển nước khắp toàn cầu. Trong khớ quyển luụn luụn cú nước: những đỏm mõy là một dạng nhỡn thấy được của nước khớ quyển, nhưng thậm chớ trong khụng khớ trong cũng chứa đựng nước - những phần tử nước này quỏ nhỏ để cú thể nhỡn thấy được. Thể tớch nước trong khớ quyển tại bất kỳ thời điểm nào vào khoảng 12.900 km3. Nếu tất cả lượng nước khớ quyển rơi xuống cựng một lỳc, nú cú thể bao phủ khắp bề mặt trỏi đất với độ dày 2,5 cm. Sự ngưng tụ hơi nước là quỏ trỡnh hơi nước trong khụng khớ được chuyển sang thể nước lỏng. Ngưng tụ hơi nước rất quan trọng đối với chu trỡnh tuần hoàn nước bởi vỡ nú hỡnh thành nờn cỏc đỏm mõy. Những đỏm mõy này cú thể tạo ra mưa, nú là cỏch chớnh để nước quay trở lại trỏi đất. Ngưng tụ hơi nước là quỏ trỡnh ngược với bốc hơi nước. Sự ngưng tụ hơi nước cũng là nguyờn nhõn của hiện tượng sương, hoặc nước trờn mắt kớnh khi ta đi từ một phũng lạnh đi ra ngoài trong một ngày núng, ẩm ướt, cũn trong một ngày lạnh nước cú thể nhỏ giọt bờn ngoài cốc uống nước hay cú nước ở phớa bờn trong cửa sổ. Sự ngưng tụ hơi nước Thậm chớ trờn những bầu trời trong xanh khụng một gợn mõy, thỡ nước vẫn tồn tại dưới hỡnh thức hơi nước và những giọt nước li ti khụng thể nhỡn thấy được. Những phõn tử nước kết hợp với những phõn tử nhỏ bộ của bụi, muối, khúi trong khớ quyển để hỡnh thành nờn cỏc hạt nhõn mõy (giọt mõy nhỏ, đỏm mõy nhỏ), nú gia tăng khối lượng và phỏt triển thành những đỏm mõy. Khi những giọt nước kết hợp với nhau, gia tăng về kớch thước, những đỏm mõy cú thể phỏt triển và mưa cú thể xóy ra. Cỏc đỏm mõy hỡnh thành trong khớ quyển do khụng khớ chứa hơi nước bốc lờn cao và lạnh đi. Phần quan trọng của quỏ trỡnh này là khụng khớ sỏt mặt đất ấm lờn do bức xạ mặt trời. Nguyờn nhõn lớp khớ quyển phớa bờn trờn mặt đất lạnh đi là do ỏp lực khụng khớ. Khụng khớ cú trọng lượng và tại mực nước biển trọng lượng của một cột khụng khớ nộn xuống trờn đầu bạn khoảng 32 kg trờn mỗi inch vuụng, ỏp lực này, được gọi là khớ ỏp, nú là kết quả của mật độ khụng khớ trong cột khụng khớ phớa trờn. Càng lờn cao càng ớt khụng khớ phớa bờn trờn, và vỡ thế càng ớt ỏp lực. Khớ ỏp thấp hơn và mật độ khụng khớ giảm theo độ cao. Điều này làm cho khụng khớ trở nờn lạnh hơn. Giỏng thủy Giỏng thủy là nước thoỏt ra khỏi những đỏm mõy dưới cỏc dạng mưa, mưa tuyết, mưa đỏ, tuyết. Nú là cỏch chớnh để nước khớ quyển quay trở lại Trỏi Đất. Phần lớn lượng giỏng thuỷ là mưa. Cỏc hạt mưa hỡnh thành như thế nào? Những đỏm mõy trờn bầu trời chứa hơi nước và những hạt nhõn mõy nhỏ, cỏc hạt nhõn mõy này quỏ nhỏ để cú thể rơi xuống thành mưa, nhưng nú cũng đủ lớn để hỡnh thành nờn cỏc đỏm mõy cú thể nhỡn thấy được. Nước vẫn tiếp tục bốc hơi và ngưng tụ hơi nước trong bầu trời. Nếu nhỡn gần một đỏm mõy, ta cú thể nhỡn thấy những phần đang biến mất (đang bốc hơi) trong khi những phần khỏc đang phỏt triển (ngưng tụ). Phần lớn lượng nước được ngưng tụ trong cỏc đỏm mõy khụng rơi xuống thành giỏng thuỷ. Vỡ để giỏng thuỷ xảy ra, trước tiờn những giọt nước nhỏ phải được ngưng tụ. Những phõn tử nước cú thể kết hợp với nhau thành những giọt nước lớn hơn và đủ nặng để rơi thành mưa. Cần tới hàng triệu hạt mõy để hỡnh thành chỉ một hạt mưa nhỏ. Lượng giỏng thủy phõn bố khụng đều trờn thế giới, trong một nước hoặc thậm chớ trong một thành phố. Vớ dụ, tại Atlanta, Georgia, Mỹ, một trận mưa giụng mựa hố cú thể sản sinh ra một lớp nước mưa dày 2,5 cm hoặc nhiều hơn trờn một con đường, trong khi đú ở một vựng khỏc cỏch đú vài km thỡ vẫn khụ rỏo. Nhưng, tổng lượng mưa một thỏng tại Georgia thường nhiều hơn tổng lượng mưa năm tại Las Vegas, Nevada. Kỷ lục thế giới về lượng mưa năm trung bỡnh thuộc về Đỉnh Waialeale, Hawaii với lượng mưa trung bỡnh là 1.140 cm. Đặc biệt, tại Arica là 1.630 cm trong mười hai thỏng (nghĩa là gần 5 cm mỗi ngày). Tương phản với lượng nước mưa dồi dào tại Arica, ở Chile đó từng khụng cú mưa trong 14 năm. Nước băng và tuyết Nước được giử lõu dài trong băng, tuyết, và cỏc sụng băng là một thành phần của vũng tuần hoàn nước toàn cầu. Vựng Nam cực chiếm 90% tổng lượng băng của trỏi đất, cỏc đỉnh nỳi băng ở Greenland chiếm 10% tổng lượng băng toàn cầu. Băng và sụng băng đến và đi.Trờn phạm vi toàn cầu, khớ hậu luụn luụn thay đổi một cỏch chậm chạp mà con người khú nhận biết. Đó từng cú những thời kỳ ấm thuộc kỷ khủng long cỏch đõy 100 triệu năm, và những thời kỳ lạnh, như kỷ băng hà cuối cựng cỏch đõy 20.000 năm. Trong kỷ băng hà cuối cựng này nhiều nơi của bắc bỏn cầu bị bao phủ trong băng và những dũng sụng băng. Gần hết Canada, nhiều vựng phớa Bắc Chõu Á và Chõu Âu, một vài vựng ở nước Mỹ cũng bị những dũng sụng băng bao phủ. Bản đồ thế giới trỡnh bày những vựng sụng băng tồn tại cỏch đõy 20.000 năm Dũng chảy tuyết tan Trờn toàn bộ thế giới dũng chảy tuyết là phần chớnh của sự luõn chuyển nước toàn cầu. Trong thời kỳ mựa xuõn ở những vựng khớ hậu lạnh hơn, nhiều dũng chảy mặt và dũng chảy sụng ngũi xuất phỏt từ tuyết và băng. Bờn cạnh việc gõy ra lũ lụt, tuyết tan nhanh cú thể gõy ra sạt lở đất và dũng chảy bựn đỏ.Để hiểu được dũng tuyết tan ảnh hưởng như thế nào đến dũng chảy sụng ngũi cú thể dựa vào biểu đồ đường quỏ trỡnh lưu lượng trung bỡnh ngày trong 4 năm của sụng North Fork American tại đập North Fork ở California. Cỏc đỉnh cao trong biểu đồ phần lớn là do dũng tuyết tan. So sỏnh cỏc giỏ trị nhận thấy dũng chảy ngày trung bỡnh nhỏ nhất trong thỏng 3/2000 là 1.200 feet khối trờn giõy, trong khi đú lưu lượng trong thỏng 8 là 55 - 75 feet khối trờn giõy.. Dũng chảy mặt Nhiều người chỉ nghĩ đơn giản rằng mưa rơi, chảy tràn trờn mặt đất (dũng chảy mặt) và chảy vào sụng, sau đú đổ ra cỏc đại dương. Đú là sự đơn giản hoỏ, bởi vỡ cỏc sụng cũn nhận và mất nước do thấm. Tuy nhiờn, lượng lớn nước trong sụng là do dũng chảy trực tiếp trờn mặt đất cung cấp và được định nghĩa là dũng chảy mặt. Thụng thường, một phần nước mưa rơi thấm ngay vào đất, nhưng khi đất đạt tới trạng thỏi bóo hoà hay khụng thấm, thỡ bắt đầu chảy theo sườn dốc thành dũng chảy. Trong một trận mưa lớn, bạn cú thể nhỡn thấy cỏc dũng nước nhỏ chảy xuụi sườn dốc. Nước sẽ chảy theo những kờnh trờn mặt đất trước khi chảy vào trong cỏc sụng lớn. Hỡnh vẽ biểu diễn dũng chảy mặt (dũng chảy ra từ con đường) chảy vào một con lạch nhỏ như thế nào. Trong trường hợp này dũng chảy mặt chảy trờn những vựng đất trống và lắng đọng bựn cỏt vào trong sụng (khụng tốt cho chất lượng nước). Dũng chảy mặt chảy vào sụng, lại bắt đầu hành trỡnh quay trở về đại dương.Cũng giống như tất cả cỏc thành phần khỏc trong vũng tuần hoàn nước, quan hệ giữa mưa và dũng chảy cũng biến đổi theo thời gian và khụng gian. Những trận mưa tương tự nhau xuất hiện trong vựng rừng rậm Amazon và trong vựng sa mạc tõy bắc nước Mỹ sẽ sản sinh những dũng chảy mặt khỏc nhau. Dũng chảy mặt bị chi phối bởi cỏc nhõn tố khớ tượng địa vật lý và địa hỡnh. Chỉ khoảng 1/3 lượng nước mưa rơi trờn bề mặt đất chảy vào sụng suối và quay trở lại đại dương. 2/3 cũn lại bị bốc thoỏt hơi hoặc thấm vào nước ngầm. Con người thường sử dụng nước cho cỏc mục đớch khỏc nhau từ dũng chảy nước mặt. Dũng chảy sụng ngũi Cục Địa chất Mỹ định nghĩa “dũng chảy” là lượng nước chảy trong sụng, suối, hoặc lạch nước.Sụng ngũi rất quan trong khụng chỉ đối với con người mà đối với cuộc sống khắp mọi nơi. Sụng ngũi khụng chỉ là một nơi rộng lớn cho con người và những con vật của họ hoạt động, con người cũn sử dụng nước sụng cho nhu cầu nước uống và nước tưới, sản xuất ra điện, làm sạch chất thải (xử lý nước thải), giao thụng thuỷ, và kiếm thức ăn. Sụng ngũi cũn là mụi trường sống chớnh cho tất cả cỏc loài động và thực vật nước. Sụng ngũi bổ sung cho tầng ngậm nước ngầm dưới mặt đất qua lũng sụng, và tất nhiờn cả đại dương. Một điều rất quan trọng khi nghiờn cứu về sụng ngũi là phải xem xột cỏc lưu vực sụng. Lưu vực sụng là gỡ? Nếu bạn đang đứng trờn mặt đất ngay bõy giờ, hóy nhỡn xuống. Bạn và tất cả mọi người đang đứng trờn một lưu vực sụng. Một lưu vực sụng là vựng mà tại đú tất cả nước rơi và tiờu thoỏt chảy theo cựng một dũng. Lưu vực sụng cú thể chỉ nhỏ bằng một vết chõn trờn bựn hoặc đủ rộng để bao phủ toàn bộ vựng thoỏt nước vào trong sụng Mississippi ở đú nước chảy vào Vịnh Mexico. Cỏc lưu vực nhỏ hơn được chứa trong những lưu vực lớn hơn. Cỏc lưu vực sụng rất quan trọng vỡ dũng chảy và chất lượng nước của một con sụng chịu tỏc động của nhiều thứ, cú ảnh hưởng của con người hay khụng cú ảnh hưởng của con người, xuất hiện trong những vựng phớa trờn mặt cắt cửa ra của lưu vực. Dũng chảy sụng ngũi luụn luụn biến đổi. Dũng chảy sụng ngũi luụn thay đổi từng ngày thậm chớ từng phỳt. Tất nhiờn, mưa tỏc động chớnh tới dũng chảy trờn cỏc lưu vực. Mưa rơi làm tăng mực nước sụng, và mực nước sụng cú thể tăng ngay cả khi mưa ở rất xa trờn lưu vực sụng. Ghi nhớ rằng nước mưa rơi trờn lưu vực cuối cựng phải chảy ra ở mặt cắt cuối lưu vực. Độ lớn của sụng phụ thuộc vào độ lớn của lưu vực. Sụng lớn cú lưu vực sụng rộng, sụng nhỏ cú lưu vực sụng nhỏ hơn. Tương tự như vậy, sụng cú kớch thước khỏc nhau tỏc động khỏc nhau lượng mưa rơi. Trong cỏc sụng lớn mực nước lờn xuống chậm hơn cỏc sụng nhỏ. Trong lưu vực nhỏ, mực nước sụng cú thể lờn xuống tớnh theo phỳt và giờ. Những sụng rộng cú thể mất vài ngày để biến đổi mực nước lờn xuống và thời gian lũ lờn cú thể kộo dài vài ngày. Lượng trữ nước ngọt Nước ngọt trờn mặt đất, một thành phần của chu trỡnh nước, yếu tố cần thiết cho mọi sự sống trờn trỏi đất. Nước mặt bao gồm nước trong cỏc dũng sụng, ao, hồ, hồ nhõn tạo, và cỏc đầm lầy nước ngọt. Lượng nước trong cỏc sụng và hồ luụn luụn thay đổi phụ thuộc vào lưu lượng vào và ra. Dũng chảy vào từ mưa, dũng chảy tràn trờn mặt đất, lượng nước ngầm dưới đất, và lượng nước gia nhập từ cỏc sụng nhỏnh. Dũng chảy ra khỏi cỏc hồ và sụng bao gồm lượng bốc hơi và dung tớch nước bổ sung cho nước ngầm. Con người cũng sử dụng nước mặt cho cỏc nhu cầu thiết yếu của mỡnh. Lượng và vị trớ của nước mặt thay đổi theo thời gian và khụng gian, một cỏch tự nhiờn hay dưới sự tỏc động của con người. Nước mặt duy trỡ sự sống Trong vựng chõu thổ sụng Nile ở Ai Cập, cuộc sống cú thể sinh sụi tại những vựng sa mạc nếu được cung cấp đủ lượng nước (mặt hoặc ngầm). Nước trờn mặt đất thực sự giỳp duy trỡ cuộc sống. Nước ngầm tồn tại thụng qua sự di chuyển của nước mặt vào trong tầng nước ngầm dưới mặt đất. Nước ngọt trờn bề mặt trỏi đất tương đối khan hiếm. Chỉ khoảng 3% của tổng lượng nước trỏi đất là nước ngọt, cỏc hồ nước ngọt và cỏc đầm (nước) ngọt chiếm 0,29% tổng lượng nước ngọt trờn trỏi đất, hồ BaiKal ở Chõu Á chiếm 20% tổng lượng nước ngọt trờn trỏi đất, Hồ Lớn (Huron, MichiGan, và Superior) cũng chiếm 20% tổng lượng nước ngọt trờn trỏi đất. Cỏc sụng chỉ chiếm khoảng 0,006% tổng lượng nước ngọt trờn trỏi đất. Ta cú thể nhận thấy rằng nước ngọt, yếu tố cần thiết cho sự tồn tại cuộc sống trờn trỏi đất, chỉ chiếm một phần cực nhỏ “một giọt nước trong biển cả mờnh mụng” của tổng lượng nước trờn trỏi đất. Thấm Bất cứ nơi nào trờn thế giới, một phần lượng nước mưa và tuyết đều thấm xuống lớp đất và đỏ dưới bề mặt. Lượng thấm bao nhiờu phụ thuộc vào một số cỏc nhõn tố. Trờn đỉnh băng của Greenland lượng nước mưa thấm xuống là rất nhỏ, ngược lại, một dũng sụng chảy vào trong hang động ở vựng Georgia, Mỹ, cho thấy sụng cũng cú thể chảy trực tiếp vào trong nước ngầm. Một phần lượng nước thấm xuống sẽ được giữ lại trong những tầng đất nụng, ở đú nú cú thể chảy vào sụng nhờ thấm qua bờ sụng. Một phần nước thấm xuống sõu hơn, bổ sung cho cỏc tầng nước ngầm. Nếu tầng nước ngầm nụng hoặc đủ độ rỗng để cho phộp nước chảy tự do qua nú, con người cú thể khoan cỏc giếng trong tầng nước ngầm này và sử dụng nước cho những mục đớch của mỡnh. Nước ngầm cú thể di chuyển được những khoảng cỏch dài hoặc được trữ lại trong tầng nướ

File đính kèm:

  • docGDBVMT.doc