Kế hoạch bài học: Tự chọn 6

I. Mục tiêu: Giúp hs

+ Củng cố thêm về điểm ,đường thẳng.

+ Rèn luỵên kĩ năng vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

* Thước thẳng,bút chì.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc55 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học: Tự chọn 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
````````````````````````````` IV.Hướng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại cách viết một tập hợp? - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. Tuần: 2 Ngày soạn: 12/9/2007. ôn tập hình học: điểm - đường thẳng. I. Mục tiêu: Giúp hs + Củng cố thêm về điểm ,đường thẳng. + Rèn luỵên kĩ năng vẽ hình. II. Chuẩn bị: * Thước thẳng,bút chì. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ. - GV: Em hãy cho biết có mấy cách đặt tên cho điểm ,cho đường thẳng ? Hãy cho ví dụ, vẽ hình minh họa ? - GV: Em hãy cho biết ta cần chú ý gì khi đặt tên cho đường thẳng, cho điểm ? Mỗi điểm hay đường thẳng chỉ được đặt mấy tên ? Mỗi chữ cái chử đặt tên cho mấy điểm ? DA A BA CA - HS: nhắc lại và vẽ hình minh họa: - HS trả lời các câu hỏi của gv. Hoạt động 2: Luyện tập E K F GA x y *Bài tập 1: Hãy vẽ đường thẳng xy, lấy điểm K,F.G,E thuộc đường thẳng này ? x L I G HA y S J R Cho biết các đường thẳng có trong hình và đặt tên (mỗi đường thẳng đặt một tên) *Bài tập 2: Cho hình vẽ bên hãy cho biết có mấy điểm, mấy đường thẳng, đọc tên chúng ? Có mấy điểm thuộc đường thẳng xy ? Điểm G thuộc những đường thẳng nào ? *Bài tập 3: Em hãy vẽ đường thẳng AB cho biết có mấy điểm trên đường thẳng đó ? *Bài tập 4: Em hãy cho biết trong cách đặt tên đường thẳng và đặt tên cho điểm có gì khác biệt cần chú ý ? - HS: Vẽ hình theo yêu cầu của gv: - Các đường thẳng có trong hình: xy; KF; KG; KE; FG; FE; GE. - HS trên hình có các điểm: I, G, H, L, S, R, J. Có các đường thẳng: xy, IG, IH, IL, GH, GL, HL, GS, SR. - HS trả lời. A B - HS: Trên hình có hai điểm là: điểm A, điểm B. - HS: + Khi đặt tên cho điểm cần chú ý là tên điểm phải đặt là chữ cái in hoa. + Khi đặt tên cho đường thẳng cần chú ý chỉ dùng chữ cái thường hoặc dùng hai điểm mà nó đi qua. IV.Hướng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại cách đặt tên cho điểm, cho đường thẳng ? - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. Tuần:3 Ngày soạn:20/9/2007. ôn tập tập hợp các số thự nhiên I. Mục tiêu : Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu. + Rèn luyện kĩ năng làm toán. II. Chuẩn bị : Các câu hỏi và bài tập cho hs. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ. - GV: Em hãy cho biết tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là gì ? Hãy viết bằng tập hợp theo kiểu liệt kê các phần tử ? - GV: Trong hai tập hợp đó tập hợp nào có nhiều phần tử hơn ? - GV: Số nhỏ nhất trong hai tập hợp trên là số nào ? Số lớn nhất trong hai tập hợp trên là số nào ? - HS: + Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là : N={0;1;2;3;4; ... }. + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là : N*={1;2;3;4; ... }. - HS : Tập hợp các số tự nhiên có nhiều phần tử hơn tập hợp các số tự nhiên khác 0. - HS: Trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số : 321; 305; 999; a (với aN) b) Viết số tự nhiên liềntrước mỗi số : 213; 1009; b (với bN*) - GV: Qua bài tập này em hãy cho biết các tự nhiên liên tiếp nhau có đặc điểm gì và mỗi số tự nhiên chỉ có mấy số liền sau ? *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : a) N (N, N* là các tập hợp số tự nhiên và số tự nhiên khác 0) b) N* c)A={xN/ 0<x< 5 }. d)B={xN/ 12<x<13}. *Bài tập 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 78 bằng cách liệt kê các phần tử .Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp đó ? *Bài tập 4: Viết tập hợp sau bằng hai cách : a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 18 b) Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14 - HS làm bài tập: a) Đó là các số : 322 ; 306; 1000 ; a+1 (với aN) b) Đó là các số : 212; 1008 ; b-1 (với bN*) - HS nhắc lại: Các số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau hai đơn vị và mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất. - HS: a) N = {0;1;2;3;4; ... }. b) N* = {1;2;3;4; ... }. c) A = {1;2;3;4 }. d) B = - HS: A={0;1;2;3;...;77;78 }. 0 1 2 3 4 Biểu diễn: - HS: a) C1={0;1;2;3;...;17;18}. C2 = {xN/ x<19}. b) C1={0;2;4;6;8;10;12}. C2 = {xN/ x:chẵn và x<14}. IV.Hướng dẫn về nhà: - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. Tuần: 4 Ngày soạn: 27/9/2007. Luyện tập : vẽ đường thẳng I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu. + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. II.Chuẩn bị: Các câu hỏi và bài tập cho hs. III. Tiến trình dạy học : GV tổ chức cho học sinh luyện tập giảI các bài tập sau: c b a A *Bài tập 1: Vẽ ba đường thẳng a;b;c cùng cắt nhau tại điểm A Trả lời: c d a b E B C D A e K I F G H Q *Bài tập 2: Cho hình vẽ sau hãy chỉ ra các điểm, các đường thẳng có trong hình vẽ: Trả lời: *Các đường htẳng là: đt a, đt b, đt c, đt d, đt e *Các điểm là: A, B, C, D, E, F, G, H, I, K *Bài tập 3: Cũng dựa vào hình vẽ trên hãy cho biết các điểm nào thuộc đường thẳng a, b, c, d, e.->gọi 4 hs làm: + Các điểm thuộc đường thẳng a: C, E, Q + Các điểm thuộc đường thẳng b: E, F, B, D + Các điểm thuộc đường thẳng c: I, K, D + Các điểm thuộc đường thẳng d: I, A, B, C + Các điểm thuộc đường thẳng e: K, A, G, H, Q *Bài tập 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Đường thẳng a cắt đường thẳng c tại điểm X. b) Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B. c) Điểm G, H không thuộc đường thẳng c nhưng thuộc đường thẳng d) Điểm Q nằm ngoài đường thẳng xy. X a c Trả lời: a)Vẽ hình: B A b) H G c b c) x y Q d) IV. Dặn dò: + Về nhà học bài. + Ra bài tập về nhà. Tuần: 5 Ngày soạn: 5/10/2007. ôn tập số phần tử ,tập hợp con I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu. + Rèn luyện kĩ năng làm toán. II.Chuẩn bị: Các câu hỏi và bài tập cho hs. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ. - GV: + Em hãy cho biết một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? +Tập hợp rỗng là gì ? Viết kí hiệu ? +Thế nào là tập hợp con ? cho ví dụ ? +Hai tập hợp bằng nhau có đặc điểm gì ? - Cho A={0;1;2;3;4 }.Hỏi A có mấy pt? - HS nhắc lại. Hai tập hợp bằng nhau có đặc điểm : +Cùng số phần tử. +Các phần tử của tập hợp này cũng là các phần tử của ập hợp kia và ngược lại. - A có 5 phần tử: 0;1;2;3;4. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: Cho các tập hợp sau, hãy chi ra có bao nhiêu phần tử trong mỗi tập hợp đó: a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;...;78;79}. b) B={3;5;7;9;11;13;...;33;35}. c) C={105;108;294;39;462;50;197;19}. d) D={11003;13333;9999900}. Hỏi thêm dành cho các học sinh có tiến bộ : e) E={xN/ 0<x<18 và x chẵn}. Chỉ ra các phần tử của nó ? *Bài tập 2: Cho A={ xN/ 0<x<9 }. a)Viết tập hợp B là tập hợp con của A có 7 phần tử. b)Viết tập hợp C là tập hợp con của A có các phần tử đều chẵn. c)Viết tập hợp D là tập hợp con của A có các phần tử chia hết cho 3. d)Viết tập hợp E là tập hợp con của A có các phần tử chia hết cho 4. *Bài tập3: Điền kí hiệu tích hợp vào ô vuông:Cho A={3;4;5;6}. a) 5 A b) 7 A c){5;6} A. - HS: a) Có 80 phần tử b) Có 33 phần tử c) Có 8 phần tử d) Có 3 phần tử e) Có các phần tử là : 0;2;4;6;8;10;12;14;16. - HS : B={1;2;3;4;5;6;7}. C={2;4;6;8}. D={3;6}. E={4;8}. - HS làm: a) 5A ; b) 7A ; c){5;6} A. IV.Hướng dẫn về nhà: - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà Tuần : 6 Ngày soạn: 11/10/2007. Luyện tập: Tính số phần tử của tập hợp I.Mục tiêu: Giúp học sinh: +Củng cố thêm kiến thức. +Rèn luyện kĩ năng tính số phần tử của tập hợp. II.Chuẩn bị: Các bài tập rèn luyện III. Tiến trình dạy học: GV cho học sinh làm các bài tập sau: *Bài tập 1: Cho tập hợp A={12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26}.Tính số phần tử của tập hợp đó. + GV kiến thức áp dụng :Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 phần tử. + HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: 26-12+1=15 phần tử. *Bài tập 2: Cho B={13;15;17;19;21;23;25;27}.Tính số phần tử của tập hợp đó. + GV kiến thức áp dụng :Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ a đến b có (b-a):2+1 phần tử. + HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: (27-13):2+1=8 phần tử. *Bài tập 3: Cho C={12;14;16;18;20;22;24;26}.Tính số phần tử của tập hợp đó. +GV kiến thức áp dụng: Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ m đến n có (n-m):2+1 phần tử. +HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: (26-12):2+1=8 phần tử. *Bài tập 4: Cho các tập hợp sau. Tính số phần tử của tập hợp đó. a) E = {22;24;26;28;30;32;34;36;...;146}. b) F = {1;2;3;4;5;6;7;8;...;2567}. c) G ={11;13;15;17;...;59999}. d) H = {1012;185;245;968;759;8678;7878}. Trả lời: a) HS làm : Số phần tử của tập hợp E là: (146-22):2 + 1 = 63 phần tử. b) HS làm : Số phần tử của tập hợp F là: 2567 - 1 + 1 = 2567 phần tử. c) HS làm : Số phần tử của tập hợp G là: (59999 - 11):2 + 1 =29995 phần tử. d) HS làm : Số phần tử của tập hợp H là: 7 phần tử. (HS dùng cách đếm số phần tử có trong tập hợp H) IV.Hớng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại cách tính số phần tử của các tập hợp đặc biệt - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. IV. Hướng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại các tính chất của phép cộng và phép nhân. - Dặn dò : Về nhà học bài. Tiết: 9-10. Ngày soạn: 3/11/2007. ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9. I.Mục tiêu:Giúp học sinh +Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9. +Rèn luyện kỹ năng giải toán. II.Chuẩn bị: *GV:Các dạng bài tập rèn luyện tư duy hs. *HS:Ô tập kiến thức cũ. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Ôn tập dấu hiệu - GV: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3, cho 9 ? - GV: Em hãy nêu sự khác nhau của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - GV: Em hãy cho biết khi muốn xét xem một số có chia hết cho 2, cho 5;hay cho 3, cho 9 ta cần chú ý đến chữ số tận cùng hoặc tổng các chữ số của số ta xét. *áp dụng:Hãy cho biết các số sau chia hết cho 2, cho5, hay cho 3, cho 9: 171;132;54234;120. - GV: Cho hs nhận xét Yêu cầu nhắc lại các dấu hiệu trên. - Hãy cho biết số sau chia hết cho 3; 9; 2; hay là 5: 12123330, vì sao ? - HS nêu lại các dấu hiệu đã học. - HS: +dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 chỉ dựa vào chữ số tận cùng của số ta xét +Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 chỉ dựa vào tổng các chữ số của số ta xét. - HS chú lắng nghe. - HS: Số 171 3;9 vì 1+7+1=9 9. Số 1323 vì 1+2+3=6 3 và1322 vì có chữ số tận cùng là chữ số chẵn. Số 542342 vì có chữ số tận cùng là chữ số chẵn và 542343;9 vì 5+4+2+3+4=18 9. - HS nhận xét. - HS trả lời miệng. Hoạt động2: Luyện tập *Bài tập 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3, cho 2, cho 5, cho 9 ? 187; 1347; 6534; 2910; 93 258. *Bài tập 2: Cho các số: 3564; 4352; 6531; 6570; 1248. a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên ? b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên ? c) Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. *Bài tập 3: Tổng hiệu sau có chia hết cho 3; cho 9 không ? a) 1251 + 5316 b) 5436 - 1324 c) 1.2.3.4.5.6 + 27. - HS trả lời: Các số chia hết cho 2 là: 6534; 2910; 93 258 . Các số chia hết cho 3 là:1347; 2910; 93 258. Các số chia hết cho 5 là:2910. Các số chia hết cho 9 là: 93 258. - HS làm kết quả là: a) A ={3564;6531;6570;1248}. b) B = {3564;6570}. c) B A. - HS : a) 1251 + 53163 vì 12513 và 531693 b) 5436 - 13243; 9 vì 54363, 9 và 13243 và 13249 c) 1.2.3.4.5.6 + 279., 3 vì 1.2.3.4.5.6 9., 3 và 279., 3. IV. Hướng dẫn về nhà: + Nêu lại dấu hiệu chia hết của tổng, của 2, của 5, của 3, của 9. + Về nhà học bài. Tiết : 11-12 Ngày soạn: 12/11/2007. Luyện tập: tính giá trị của biểu thức I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Ôn tập các phép toán trên tập hợp số tự nhiên. + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập . II.Chuẩn bị: Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán. III.Tiến trình dạy học: GV cho học sinh rèn luyện các bài tập sau: *Dạng 1: Tìm số tự nhiên thoả mãn điều kiện cho trước. +Bài tập 1:Tìm các số tự nhiên x, biết: a) x - 3 = 7. c) 8x = 24. b) 12 - x = 7. d) 56:x = 8 HS làm: a) x - 3 = 7. c) 8x = 24. => x = 7 + 3 => x = 24:8 => x = 10. => x = 3 b) 12 - x = 7. d) 56:x = 8 => x = 12 - 7 => x = 56:8 => x = 5 => x = 7. +Bài tập 2:Tìm các số tự nhiên x, biết:(dành cho hs có tiến bộ) a) (x - 4) + 23 = 45 b) (12 - x) + 4 = 13 c) 3x + 13 = 19 d)9:x + 2 = 5 Đáp số: a) x = 26 ; b) x = 3 ; c) x = 2 ; d) x = 3 *Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức có chứa luỹ thừa +Bài tập 1:Tính giá trị của biểu thức sau: a) 5.22 c) 39.12 + 88.39 b) 18:32 d) 33.2-23 HS làm: a) 5.22 = 5.2.2 = 5.4 = 20. b) Kq: 2 c) Kq: 3900 d) Kq: 45 +Bài tập 2: Tính giá trị của các luũy thừa sau a) 54 b) 83 c) 25 c) 93 HS làm: a) 54 = 5.5.5.5 = 625 b) 83 = 8.8.8 = 512 c) 25 = 32 c) 93 = 729 IV. Hướng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại định nghĩa luỹ thừa, cách tìm các số trong tổng, hiệu, tích, thương. - Dặn dò : Về nhà học bài. Tiết: 13-14. Ngày soạn: 19/11/2007. Ôn tập: Bội chung và ước chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh: +Củng cố lại kiến thức đã học. +Rèn luyện kĩ nămg giải toán tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. II.Chuẩn bị: HS ôn tập kiến thức cũ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm - GV tổ chức cho hs ôn tập theo các câu hỏi sau: + Thế nào là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số ? + Muốn tìm ước chung hay bội chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào ? + Hãy tìm ƯC(6;18) ? + Hãy tìm BC(2;5;3) ? + Thế nào là giao của hai tập hợp cho ví dụ ? + Khi nào thì có AM + MB = AB ? - HS trả lời các câu hỏi của giáo viên và làm bài tập: ƯC(6;18) = {1;2;3;6}. BC(2;5;3) = {0;30;60;...}. - HS lấy ví dụ: A = {0;6;12;18;24;30;36}. B = {0;9;18;27;36}. AB = {0;18;36}. - HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: Điền kí hiệu thíc hợp vào ô trống: a) 4 ƯC(12;18); c) 80 BC(20;30) b) 2 ƯC(2;4;8); d) 12 BC(4;6;8) e) 4 ƯC(4;6;8); f) 6 ƯC(18;12) g)60 BC(20;30); h) 24 BC(4;6;8) *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) Ư(3); Ư(6); ƯC(3;6) b) B(4); B(6); BC(4;6) c) ƯC(3;6;9) d) BC(2;4;5) *Bài tập 3: Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 Gọi M giao của hai tập hợp A và B. a) Viết tập hợp M ? b) Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa M với các tập hợp A và B. *Bài tập 4: Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B trong các trường hợp sau: a) Ba điểm A; M; B thẳng hàng. b) Ba điểm A; M; B thẳng hàng và AM + MB = AB c) AB + BM = AM d) OA+ OB = AB y A N M *Bài tập 5: Vẽ tia Ay, trên Ay lấy điểm M, N sao cho AN = 2cm, AM = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng còn lại ? Nêu mối quan hệ giữa ba điểm đó ? - HS làm bài: Kết quả là: a) 4ƯC(12;18); c) 80BC(20;30) b) 2ƯC(2;4;8); d) 12BC(4;6;8) e) 4 ƯC(4;6;8); f) 6ƯC(18;12) g) 60 BC(20;30); h) 24BC(4;6;8) - 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: Kết quả là: a) Ư(3)= {1;3}. ; Ư(6)= {1;2;3;6}. ƯC(3;6)= {1;3}. b) B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;...}. B(6)= {0;6;12;18;24;30;...}. BC(4;6)= {0;12;24;...}. c) ƯC(3;6;9)= {1;3}. d) BC(2;4;5)= {0;20;...}. - HS làm bài tập: Kết quả là: a) A = {0;6;12;18;24;30;36}. B = {0;9;18;27;36}. M = AB = {0;18;36}. b) MA ; MB. - HS quan sát bảng và trả lời miệng có giải thích. - Hs vẽ hình, làm bài , kết quả là: - Tính được: AM = 9cm. Nêu mối quan hệ của ba điểm thẳng hàng. IV.Hướng dẫn về nhà: + Học định nghĩa ƯC, BC, đẳng thức khi có điểm nằm giữa hai điểm . +Làm thêm các bài tập trong SBT. Tuần: 8 Ngày soạn: 27/10/2007. ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Ôn tập khái niệm luỹ thừa, các phép toán luỹ thừa. + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập giá trị của luỹ thừa. II.Chuẩn bị: Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm luỹ thừa - GV: Thế nào là luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a ?Hãy viết công thức định nghĩa? Cơ số cho biết gìêtSố mũ cho biết gì? -> gv gọi vài hs nhắc lại kiến thức đã học. áp dụng :tính giá trị của các luỹ thừa sau: 25 ;62 ; 53 -> gọi 1 hs lên tính ,cả lớp làm vào vở của mình. - GV hỏi thêm ,một bạn làm như sau đúng hay sai ?: 23 = 2.3 = 6. 33 = 9 -> cho hs suy nghỉ ,sau đó gọi một em đứng tại chổ trả lời gv, cả lớp theo dõi và nhận xét. -> gv như vậy khi tính giá trị của luỹ thừa ta cần chú ý đến quy tắc . - GV: hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? -> gọi 4 hs nhắc lại. - HS: Luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a : An = a.a.a. ... .a (với n0) Cơ số cho biết :Mỗi thừa số đều bằng cơ số đã cho .Số mũ cho biết số lượng thừa số có trong luỹ thừa. - HS làm bài tập áp dụng: 25 = 2.2.2.2.2 = 32. ;62 = 6.6 = 36. 53 = 5.5.5 = 125 - HS: Bạn đó đã làm sai, vì đã lấy cơ số nhân với số mũ . Làm lại: 23 = 2.2.2 = 8. 33 = 3.3.3 = 27. - HS nhắc lại quy tắc: *Nhân: an.am = an+m *Chia: an:am = an-m (a0 ; nm). Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: tính giá trị của các luỹ thừa sau: a)73 b) 44 c) 210 -> gv gọi3 hs lên làm ,hs dưới lớp cùng làm với các bạn trên bảng. *Bài tập 2: Bài làm sau đúng hay sai ? Nếu sai làm lại: a) 82 = 2.2.2.2.2.2 = 64. b) 112 = 11.2 = 22. c) 23 = 2.3 = 6. -> gv treo bảng phụ -> gọi hs trả lời và cho làm lại. Vậy em hãy nhắc lại cơ số cho biết gì ? mũ số cho biết gì ?-> gọi vài hs nhắc lại. *Bài tập 3: Tính a) 42.43 b) 52.5 c) 181 -> gọi 3 hs lên làm.Cả lớp làm vào vở của mình. *Bài tập 4: Tính a) 33:33 b) 55:52 c) 184:183. -> gọi 3 hs lên làm.Cả lớp làm vào vở của mình. - GV cho hs nhận xét bài làm của bạn. - HS cả lớp làm , 3 hs lên làm: a) = 343 b) = 256 c) = 1024. ->hs khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS quan sát bảng phụ và một hs làm: a) Đúng. b) Sai, chữa lại: 112 = 11.11 = 121. c) Sai, chữa lại: 23 = 2.2.2 = 8. Vài hs nhắc lại. - Cả lớp làm vào vở, 3 hs lên bảng làm: a) 42.43 = 42+3 = 45 = 1372 . b) 52.5 = 53 =125. c) 181 = 18. - Cả lớp làm vào vở, 3 hs lên bảng làm: a) 33:33 = 30 = 1. b) 55:52 = 53 = 125. c) 184:183 = 181 = 18. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. IV. Hướng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại định nghĩa luỹ thừa, quy tắc nhân,chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Dặn dò : Về nhà học bài. Tuần : 9 Ngày soạn: 2/11/2007. Ôn tập về: ba điểm thẳng hàng I.Mục tiêu: Giúp học sinh: +Củng cố lại kiến thức đã học,khắc sâu thêm về lí thuyếtd. +Rèn luyện kỉ năng vẽ hính, vẽ ba điểm thẳng hàng, nêu mối quan hệ của ba điểm thẳng hàng. II.Chuẩn bị: Thước thẳng, bút chì. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm - GV nêu câu hỏi kiểm tra: +Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ? +Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng ta làm thế nào ? +Cho hình vẽ sau hãy nêu mối quan hệ của ba điểm trên hình vẽ: C A B - HS trả lời lại định nghĩa. - HS trả lời. - HS trả lời: +Điểm A, B nằm cùng phía với điểm C +Điểm C, B nằm cùng phía với điểm A +Điểm A, C nằm khác phía với điểm B +Điểm B nằm giữa điểm A và điểm C Hoạt động 2: Luyện tập X V T *Bài tập 1: Cho hình vẽ sau: a) Hãy giải thích vì sao ba điểm: V, T, X thẳng hàng ? b) Nếu ba điểm đó thẳng hàng thì hãy chỉ ra mối quan hệ của chúng ? c) Trong ba điểm thẳng hàng thì có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? d) Khi ba điểm không thẳng hàng thì có khái niệm điểm nằm giữa hai điểm còn lại không ?->gv cho hs làm và củng cố. *Bài tập 2: Cho hình vẽ sau: C A B K H I Hãy chỉ ra trên hình : a) Có mấy điểm, mấy đường thẳng được biểu diễn ? Mỗi đường thẳng hãy nêu một tên ? b) Các bộ ba điểm thẳng hàng. c) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng. d) Mối quan hệ của các bộ ba điểm thẳng hàng ? *Bài tập 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ? b) Ba điểm H, I, K thẳng hàng ? c) Ba điểm L, M, N không thẳng hàng ? *Bài tập4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Điểm F nằm giữa điểm G và S ? Có mấy trường hợp hình vẽ ? b) Điểm V, U nằm khác phía với điểm Z Có mấy trường hợp hình vẽ ? Gợi ý: b) Điểm U,V nằm khác phía với Z thì điểm Z nằm ở đâu so với hai điểm U,V ? - HS làm: a) V, T, X thẳng hàng, vì ba điểm này cùng nằm trên một đường thẳng (cùng thuộc một đường thẳng). b) HS nêu được mối quan hệ của ba điểm trên. c) Chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, d) Chỉ có trong ba điểm thẳng hàng, khi ba điểm không thẳng hàng thì không có khái niệm điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - HS quan sát hình vẽ và trả lời: a) Trả lời miệng; lên viết tên điểm, tên đường thẳng. +Các điểm có trên hình: A, B, C, H, I, K +Có 4 đường thẳng được biểu diễn: AB, BC, AH, HK. b) Trả lời miệng; lên viết tên bộ ba điểm thẳng hàng (môi hs viết một bộ) c) Trả lời miệng; lên viết tên bộ ba điểm thẳng hàng (môi hs viết một bộ) d) HS đứng tại chỗ trả lời miệng. - HS làm theo yêu cầu đó của gv: A B C a) H I K b) M L N c) - HS làm bài tập 4 theo hướng dẫn của gv: S F G G F S a) U Z V b) V Z U IV.Hướng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại định nghĩa ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, cách vẽ. - Dặn dò : Về nhà học bài. Tuần : 10 Ngày soạn: 11/11/2007. Luyện tập: tính giá trị của biểu thức I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Ôn tập các phép toán trên tập hợp số tự nhiên. + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập . II.Chuẩn bị: Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán. III.Tiến trình dạy học: GV cho học sinh rèn luyện các bài tập sau: *Dạng 1: Tìm số tự nhiên thoả mãn điều kiện cho trước. +Bài tập 1:Tìm các số tự nhiên x, biết: a) x - 3 = 7. c) 8x = 24. b) 12 - x = 7. d) 56:x = 8 HS làm: a) x - 3 = 7. c) 8x = 24. => x = 7 + 3 => x = 24:8 => x = 10. => x = 3 b) 12 - x = 7. d) 56:x = 8 => x = 12 - 7 => x = 56:8 => x = 5 => x = 7. +Bài tập 2:Tìm các số tự nhiên x, biết:(dành cho hs có tiến bộ) a) (x - 4) + 23 = 45 b) (12 - x) + 4 = 13 c) 3x + 13 = 19 d)9:x + 2 = 5 Đáp số: a) x = 26 ; b) x = 3 ; c) x = 2 ; d) x = 3 *Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức có chứa luỹ thừa +Bài tập 1:Tính giá trị của biểu thức sau: a) 5.22 c) 39.12 + 88.39 b) 18:32 d) 33.2-23 HS làm: a) 5.22 = 5.2.2 = 5.4 = 20. b) Kq: 2 c) Kq: 3900 d) Kq: 45 +Bài tập 2: Tính giá trị của các luũy thừa sau a) 54 b) 83 c) 25 c) 93 HS làm: a) 54 = 5.5.5.5 = 625 b) 83 = 8.8.8 = 512 c) 25 = 32 c) 93 = 729 IV. Hướng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại định nghĩa luỹ thừa, cách tìm các số trong tổng, hiệu, tích, thương. - Dặn dò : Về nhà học bài. Tuần : 11. Ngày soạn: 13/11/2007. Ôn tập: Bội chung và ước chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh: +Củng cố lại kiến thức đã học. +Rèn luyện kĩ nămg giải toán tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. II.Chuẩn bị: HS ôn tập kiến thức cũ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm - GV tổ chức cho hs ôn tập theo các câu hỏi sau: + Thế nào là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số ? + Muốn tìm ước chung hay bội chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào ? + Hãy tìm ƯC(6;18) ? + Hãy tìm BC(2;5;3) ? + Thế nào là giao của hai tập hợp cho ví dụ ? + Khi nào thì có AM + MB = AB ? - HS trả lời các câu hỏi của giáo viên và làm bài tập: ƯC(6;18) = {1;2;3;6}. BC(2;5;3) = {0;30;60;...}. - HS lấy ví dụ: A = {0;6;12;18;24;30;36}. B = {0;9;18;27;36}. AB = {0;18;36}. - HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: Điền kí hiệu thíc hợp vào ô trống: a) 4 ƯC(12;18); c) 80 BC(20;30) b) 2 ƯC(2;4;8); d) 12 BC(4;6;8) e) 4 ƯC(4;6;8); f) 6 ƯC(18;12) g)60 BC(20;30); h) 24 BC(4;6;8) *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) Ư(3); Ư(6); ƯC(3;6) b) B(4); B(6); BC(4;6) c) ƯC(3;6;9) d) BC(2;4;5) *Bài tập 3: Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 Gọi M giao của hai tập hợp A và B. a) Viết tập hợp M ? b) Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa M với các tập hợp A và B. *Bài tập 4: Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B trong các trường hợp sau: a) Ba điểm A; M;

File đính kèm:

  • doctu chon toan 6(1).doc
Giáo án liên quan