Kế hoạch bộ môn Địa lý lớp 12 (cơ bản)

Bài 1

Vịêt Nam trên đường đổi mới và hội nhập - Biết đuợc các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta.

- Hiểu được tác động của quốc tế và khu vực đối với công cuộc đổi mới và những thành tựu đạt được trong qúa trình hội nhập kinh tế của nước ta.

- Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới

 

doc14 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Địa lý lớp 12 (cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn :Địa lý-Lớp 12 Tuần Tiết Bài Mục tiêu Phương pháp Phương tiện Kết quả Kiến thức Kỹ năng Thái độ 1 1 Bài 1 Vịêt Nam trên đường đổi mới và hội nhập - Biết đuợc các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. - Hiểu được tác động của quốc tế và khu vực đối với công cuộc đổi mới và những thành tựu đạt được trong qúa trình hội nhập kinh tế của nước ta. - Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới - Biết liên hệ các kiến thức về địa lý và kiến thức về lịch sử, GDCD trong lĩnh hội tri thức mới - Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống khi tìm hiểu các công cuộc đổi mới và hội nhập. Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp phát triển của đất nước - Đàm thoại gợi mở - Diễn giải - Một số hình ảnh, tư liệu về các thành tựu của công cuộc đổi mới - Một số tư liệu về hội nhập quốc tế và khu vực. 2 2 Bài 2 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ - Trình bày được vtđl,pvlt nước ta: các điểm cực bắc, đông, nam và tây của phần đất liền, vùng biển, vùng trời và diện tích lãnh thổ. - Phân tích để thấy được vtđl,pvlt có ý nghĩa rất quan trọng đối với đặc điểm địa lý tự nhiên, đối với phát triển KT-XH và vị thế của nước ta trên W. Xác định được trên bản đồ hành chính vn hoặc bản đồ các nước Đông Nam Aù vị trí phạm vi lãnh thổ nước ta Củng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẳn sàng xây dựngh và bảo vệ tổ quốc - Đàm thoại gợi mở - Diễn giải -Bản đồ các nước DNA - Bản đồ các nước trên thế giới - Sơ đồ về đường cơ sở và đường phân vịnh bắc bộ 3 3 Bài 3 Thực hành Vẽ lược đồ Việt Nam Biết được cách vẽ lược đồ VN bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. Xác định vị trí địa lý nước ta và một số địa danh quan trọng Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam và một số đối tượng địa lý Diễn giải - Khung lãnh thổ VN có lưới kinh tuyến, vĩ tuyến. - Thước kẻ 4 4 Bài 4 Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ - Biết được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ VN diễn ra rất lâu dài và phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo. - Biết được đặc điểm và ý nghĩ a của giai đoạn Tiền Cambri Xác định được trên bản đồ các đơn vị nền móng ban đầu của lãnh thổ vn. Sử dụng bảng niên biểu địa chất Tôn trọng và tin tưởng vào cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh thổ tự nhiên nước ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các họat động kiến tạo của TĐ - Phát vấn. - Thảo luận theo nhóm. - Bản đồ địa chất- khóang sản VN. - Bảng niên biểu địa chất 5 5 Bài 5: Lịch sừ hình thành và phát triển lãnh thổ (tt) Biết được đặt điểm và ý nghĩa của 2 giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ VN - Đọc hình 5-Cấu trúc địa chất và bản đồ địa chất- khóang sản VN - Xác định trên bản đồ những nơi đã diễn ra các họat động chính trong Cổ kiến tạo và Tân kiến tạoở nước ta. Nhận xét, so sánh giữa các giai đoạn và liên hệ thực tế tại các khu vực ở nước ta Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên vn têncơ sở khoa học và thực tiễn. - Phát vấn. - Thảo luận theo nhóm. - Bản đồ địa chất- khóang sản VN. - Bảng niên biểu địa chất 6 6 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi - Biết được đặc điểm chung của địa hình vn: đồi núi chiếm phần lớn DT nhưng chủ yếu là ĐN thấp. - Hiểu sự hân hóa địa hình đồi núi vn, đặc điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vự đồi núi Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn - Bản đồ địa lý tự nhiên vn. - Atlat địa lý tự nhiên VN. 7 7 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt) - Hiểu được đặc điểm của miền đồng bằng nước ta và sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng. - Đánh giá các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi đồng bằng - Khai thác các kiến thức từ bản đồ VN. - Phân tích mối quan hệ của các yếu tố tự nhiên - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn - Thảo luận theo nhóm - Bản đổ địa lý tự nhiên VN - Atlat địa lý tự nhiên VN. 8 8 Bài 8 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển - Biết được một số khái quát về biển đông - Phân tích được ảnh hưởng của biển đôngđối với thiên nhiên vn thể hiện ở các đặc điểm về khí hậu, địa hình bờ biển, các hệ sinh thái ven biển tài nguyên thiên nhiên vùng biển và các thiên tai. - Đọc bản đồ nhận biết phạm vi thềm lục địa , các dạng địa hình ven biển , mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền. - Liên hệ thực tế địa phươngvề ảnh hưởng của biển đối với khí hậu, sinh vật. - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn - Thảo luận theo nhóm - Bản đổ địa lý tự nhiên VN - Atlat địa lý tự nhiên VN. 9 9 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra,đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của các em học sinh Kiểm tra kỹ năng phân tích, nhận xét những vấn đề địa lý KT-XH SGK,SGV,kiến thức chuẩn 10 10 Bài 9 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Hiểu được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta. - Hiểu được sự khác nhau về khí hậu giữa các khu vực - Đọc được biểu đồ khí hậu - Khai thác kiến thức từ biểu đồ khí hậu, lược đồ gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở đông nam á. - Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân háo khí hậu. - Thảo luận theo nhóm - Diễn giải - Bản đổ địa lý tự nhiên VN - Atlat địa lý tự nhiên VN. - Lược đồ Gió mùa mùa đông và Gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á. 11 11 Bài 10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt) - Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên - Biết được đặc điểm của kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, đất và hệ sinh thái rừng - Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Khai thác kiến thức tứ bản đồ địa lý tự nhiên và Atlat tự nhiên VN - Thảo luận theo nhóm - Diễn giải - Bản đổ địa lý tự nhiên VN - một số tranh ảnh về sông ngòi , địa hình, các hệ sinh thái rừng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa 12 12 Bài 11 Thiên nhiân phân hóa đa dạng - Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nam là do sự thay đổi khí hậu từ bắc vào nam là dãy nuí là dãy Bạch Mã - Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần lãnh thổ phía bắc và phần lãnh thổ phía nam. - Biết được sự phân hóa đông tây theo 3 vùng: biển và thềm lục địa; vùng đồng bằng ven biển; vùng đồi núi. - Đọc hiều các trang bản đồ: về hình thể, khí hậu, đất, thực vật và động vật trong atlat địa lý vn để hiểu các kiến thức nêu trong bài học. - Liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây. - Đàm thoại gợi mở. - Diễn giải - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Atlat địa lý tự nhiên VN. 13 13 Bài 12 Thiên nhiân phân hóa đa dạng (tt) - Biết được sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở vn. Nhận thức đượ mối liên hệ có quy luật trong sự phân hóa thổ nhưỡng vá sinh vật. - Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mỗi miền. - Làm việc theo nhóm, xác định nội dunh kiến thức, điền vào bảng để nhận thức được quy luật phân bố của thổ nhưỡng- sinh vật theo đai cao và đặc điểm 3 miền địa lý tự nhiên - Đọc, hiểu phạm vi đặc điểm các miền địa lý tự nhiên trên bản đồ. - Thảo luận theo nhóm - Diễn giải - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Bản đồ đất, động thực vật vn. - Một số hình ảnh về hệ sinh thái 14 14 Bài 13 Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi, đỉnh núi Khắc sâu thêm cụ thể và trực quan hơm các kiến thứcvề địa hình, sông ngòi - Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định đúng các địa danh trên bản đồ. - Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi và đỉnh núi - Thảo luận theo nhóm - Diễn giải - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Atlat địa lý tự nhiên VN. 15 15 Bài 14 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Hiểu rõ tình hình suy giảm rừng và đa dạng sinh học, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyew6n sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất. - Biết được các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất và các loại tài nguyên khác, - Phân tích các bảng số liệu về biến động rừng, suy giảm số lượng loài động thực vật, từ đó nhận xét sự suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng về sinh vật ở nước ta. - Liên hệ thực tế ở địa phương về các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất. - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - các bảng số liệu trong sgk. - hình ảnh đất bị sa mạc hóa, xói mòn, rửa trôi 16 16 Bài 15 Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai - Biết được 1 số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môitrường. - Biết được 1 số thiên tai chủ yếu và cách phòng chống - Hiểu được nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài bguyên và môi trường - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường - Viết báo cáo - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải Một số tranh ảnh về tình trạng suy thái môi trường, phá hủy cảnh quan thiên nhiên và ô nhiểm mô trường. 17 17 Oân tập thi HK I Nhằm hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức mà các em đã tiếp nhận từ tiết 9 đến tiết 15 Củng cố lại các kỹ năng phân tích, nhận xét thông qua mối liên hệ nhân quả trong địa lý tự nhiên VN -Hệ thống các câu hỏi ôn tập -Hệ thống các bản đồ,lược đồ 18 18 Thi Học Kỳ I Kiểm tra,đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của các em học sinh Kiểm tra kỹ năng phân tích, nhận xét những vấn đề địa lý KT-XH SGK,SGV, kiến thức chuẩn 20 19 Bài 16 Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta - Chứng minh và giải thích được những đặc đểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư ở nước ta. - Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân số đông, dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ và phân bố dân số không hợp lý, đồng thời biết được chính sách phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động ở nước ta. - Phân tích được các sơ đồ, bản đồ và các bản số liệu thống kê trong bài học - Khai thác các nội dung, thông tin cần thiết trong sơ đồ và bản đồ dân cư, hoặc Atlat địa lý VN - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Phát vấn - Bản đồ hành chính VN. - Atlat địa lý VN 20 Bài 17 Lao động và việc làm - CM nước ta có nguồn LĐ dổi dào, với truyền thống và kinh nghiệm SX phong phú, chất lượng LĐ đã được nâng cao. - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu LĐ ở nươc ta. - Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội lớn đang đặt ra với nước ta hiện nay. Quan trọng của việc sử dụng LĐ trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH, hướng giải quyết việc làm cho người lao động Đọc và phân tích bảng số liệu, đồng thời đưa ra nhận xét - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Phát vấn Các bảng số liệu về lao động và nguồn lao động qua các năm 21 21 Bài 18 Đô thị hóa - Trình bày và giải thích được 1 số đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế xã hội - Hiểu được mạng lưới đô thị ở nước ta - Phân tích, so sành sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ. - Nhận xét bảng số liệu sự phân bố đô thị bản đồ - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Phát vấn - Bản đồ dân cư VN - Atlat địa lý VN - Bảng số liệu về phân bố đô thị giữa các vùng của nước ta 22 Bài 19 Thực hành - Nhận biết và hiểu được sự phân hóa vể thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng - Biết được 1 số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng - Vẽ biểu đồ - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng của cácvùng năm 2004 - Compa, thước kẽ 22 23 Bài 20 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Hiểu được sự cần thiết phải chuyển dịch cô caáu kinh tế. - Trình bày được các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tề ở nước tatrong thời kỳ đổi mới - Biết phân tích các biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu kinh tế. - Có ky õnăng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn - Các biểu đồ cơ cấu kinh tế . - Bản đồ kinh tế chung VN - Atlat địa lý VN 24 Bài 21 Đặ điểm nền kinh tế nước ta - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta. - Biết được đặc điểm của nền nông nghiệp nước ta đang chuyển dịch từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hóa với quy mô lớn - Biết được xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ớ nước ta - Phân tích bản đồ - Phân tích bảng số liệu - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn - Bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản vn - Atlat địa lý VN - 1 số hình ảnh về hoạt động nông nghiệp tiêu biểu 23 25 Bài 22 Vấ đề phát triển nông nghiệp - Hiểu được đặc điểm cơ cấu ngành nông nghiệp ở nước ta và sự thay đổi cơ cấu trong từng phân ngành - Hiểu được sự phát triển và phân bố cây lương thực- thực phẩm và sản xuất cây công ngiệp, các vật nuôi chủ yếu. - đọc và phân tích biểu đồ . - Xác định trên bản đồ các vùng trọng điểm cây lưong thực, thực phẩm và cây công nghiệp - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn - Bản đồ nông nghiệp VN - Bản đồ kinh tế chung VN - Biểu đồ, bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi 26 Bài 23 Thực hành- Củng cố kiến thức về ngành trồng trọt - Rèn luyện kỹ năng tính tóan số liệu. - Rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xèt cần thiết - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Bảng số liệu đã đươcï tính tóan - Các biểu đồ đã được chuẩn bị trên khổ giấy 24 27 Bài 24 Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp - Phân tích được các thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản. - Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành TS. - Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp ở nước ta - Đọc vàphân tích biểu đồ cột chồng về sản lượng tôm nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng - Kỹ năng đọc và hệ thống hóa 1 số kiến thức qua các đoạn văn trong SGK - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản VN - Bản đồ kinh tế chung VN 28 Bài 25 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ NN ở nước ta. - Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của vùng NN ở nước ta. - Biết các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ NN trong các vùng - Rèn luyện và củng cố kỹ năng so sánh - Rèn luyện kỹ năng chuyển các thông tin từ bảng thông báo ngắn gọn thành các báo cáo theo chủ đề. - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản VN - Bản đồ kinh tế chung VN 25 29 Bài 26 Cơ cấu ngành công nghiệp - Hiểu được cơ cấu ngành NN của nước ta với sự đa dạng của nó, cùng 1 số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hòan thiện. - Hiểu được sự phân hóa lãnh thổ CN và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu công nghiệp - Xác định được trên bản đồ công nghiệp chung các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm công nghiệp chính cùng với cơ cấu ngành của chúng. - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ chung công nghiệp VN - Atlat địa lý VN - Bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ 30 Bài 27 Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm - Biết được cơ cấu ngành cfông nghiệp năng lượngcủa nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố từng phân ngành. - Hiểu rõ được cơ cấu ngành công nghiệpchế biến lương thực, thực phẩm cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. - Xác định được trên bản đồ những vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang xây dựng ở nước ta và đường dây cao áp 500 kV. - Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp CBLTTP ở nước ta - Phân tích được sơ đồ cấu trúc, sơ đồ và biểu đồ số liệu về ngành CN năng lượng và CBLTTP - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ nông nghiệp, công nghiệp chung VN - Atlat địa lý VN - Bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ 26 31 Bài 28 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Hiểu rõ khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp và vai trò của nó trong đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta. - Nhận biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng trới việc TCLTCN - Biết các hình thức TCLTCN - Xác định được trên bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Phân biệt được các trung tâm công nghiệp với quy mô khác nhau trên bản đồ Từ kiến thức đã tiếp thu được, HS thấy rõ ý thức, trách nhiệm của mình trong việc thực hiện chủ trương xây dựng các khu CN tập trung của nhà nước - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ công nghiệp chung VN - Atlat địa lý VN - Bảng số liệu có liên quan 32 Bài 29 Thực hành- - Củng cố kiến thức đã học về cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta( bài 26). - Bổ sung thêm kiến thức về cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ - Vẽ được biểu đồ cơ cấu dựa trên số liệu đã cho trước - Biết phân tích nhận xét số liệu, biểu đồ và giải thích - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ công nghiệp chung VN - Atlat địa lý VN - Bảng số liệu có liên quan 27 33 Oân tập kiểm tra 1 tiết Nhằm hệ thống hoá lại kiến thức mà các em đã tiếp nhận từ bài 21 đến bài 28 Củng cố lại các kỹ năng phân tích, nhận xét thông qua mối liên hệ nhân quả trong địa lý -Hệ thống các câu hỏi ôn tập 34 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra,đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của các em học sinh Kiểm tra kỹ năng phân tích, nhận xét những vấn đề địa lý tự nhiên ờ nước ta cũnh như những ảnh hưởng của tự nhiên đối với sản xuất và đời sống SGK,SGV,kiến thức chuẩn 28 35 Bài 30 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc - Trình bày được sự phát triển và các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta. - Nêu được đặc điểm phát triển của ngành bưu chính viễn thông - Đọc bản đồ GT VN - Phân tích số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ GTVT VN - Atlat địa lý VN 36 Bài 31 Vấn đề phát triển thương mại, du lịch - hiểu được cơ cấu phân theo ngành của thương mại và tình hình họat động thương mại của nước ta - Biết được tình hình cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của vn - Biết các loại tài nguyên chính ở nước ta - Trình bày tình hình phát triển và các trung tâm du lịch - Chỉ ra được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu; cá loại tài nguyên di lịch và các trung tâm du lịch có ý nghĩa - Phân tích biểu đồ, các loại số liệu có liên quanđến thương mại, du lịch - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ du lịch VN - Atlat địa lý VN - Bảng số liệu, biểu đồ các loại về thương mại, du lịch 29 37 Bài 32 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc bộ - Biết được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát huy các thế mạnh đó để phát triển KT-XH. - Biết được ý nghĩa kinh tế, vhính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng - Đọc và khai thác các kiến thức từ Atlat địa lý VN, các bản đồ giáo khoa treo tường và bản đồ trong SGK - Thu thập và xử lýcsác tư liệu từ các nguồn khác Tình yêu quê hương đất nước. Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng vả bảo vệ Tổ quốc - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Atlat địa lý VN - Bản đồ Trung du và miền núi Bắc bộ, đồng bằng sông Hồng 38 Bài 33 Vấn đề chuyển dịh cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng - Biết vị trí, phạm vi lãnh thổ của vùng. - Phân tích được các thế mạnh chủ yếu cũng như các hạn chế của đồng bằng sông Hồng - Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và hiện trạng về vấn đề này của vùng - Xác định trên bản đồ 1 số tài nguyên thiên nhiên, mạng lưới giao thông, đô thị ở đồng bằng sông Hồng - Phân tích biểu đồ liên qian đến nội dung - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ địa lý tự nhiên và bản đồ kinh tế VN - Atlat địa lý VN 30 39 Bài 34 Thực hành- - Củng cố thêm kiến thức trong bài 33. - Biết được sức ép nặng nề về vấn đề dân số ở đồng bằng sông hồng - Hiểu mối quan hệ giữadân số với sản xuất LT-TP và hướng giải quyết - Xử lý và phân tích được số liệu theo yêu cầu của câu hỏi để rút ra những nhận xét cần thiết - Biết giải thích có cơ sở khoa học về mối quan hệ giữa dân số và sản xuất LT-TP ở ĐBSH - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Bản đồ địa lý tự nhiên và bản đồ kinh tế VN - Dụng cụ học tập cần thiết. 40 Bài 35 Vấn đề phát triển KT-XH ở Bắc trung bộ - Hiểu đựơc bắc trung bộ là vùng giàu tài nguyên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng đây là vùng gặp nhiều khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề của chiến tranh - Thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp, sự phá triểncông nghiệp và cơ sở hạ tầng cũa vùng Phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa lý VN - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn - Bản đồ kinh tế chung VN - Bản đồ tự nhiên VN 31 41 Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam trung bộ - Hiểu được DHNTB là vùng tương đối giàu TNTN, có khả năng phát triển kinh tế nhiều ngành, nhưng sự phát triển KT-XH của vùng gặp nhiều khó khăn do thiên tai thường xuyên xảy ra - Biết được thực trạng và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển CN và cơ sở hạ tầng của vùng Phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc atlat địa lývn - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung bộ và Tây nguyên - Atlat địa lý VN 42 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây nguyên - Hiểu được những khó khăn ,thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của TN, đặc biệt là phát triển cây CN lâu năm, lâm nghiệp và và khai thác nguồn thủy năng - Biết được các tiến bộ về KT-XH của TN gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng; những vấn đề Kt-Xh và môi trường gắn liền với việc khai thác các thế mạnh này Sử dụng các bản đồ , sưu tầm và xử lý các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung bộ và Tây nguyên - Atlat địa lý VN 32 43 Bài 38 Thực hành- So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây nguyên với Trung du và miền núi Bắc bộ Củng cố kiến thức đã học về 2 vùng Tây nguyên, Trung du và miền núi Bắc bộ - Rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết - Rèn luyện kỹ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Các bảng số liệu đã tính tóan - Các biểu đồ vẽ theo bảng số liệu 44 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ - Biết được thế mạnh và hạn chế của đông nam bộ để phát triển KT-XH - Hiểu được những vấn đề đã và đang được giải quyết để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thể hiện cụ thể ở các ngành kinh tế và thể hiện ở việc phát triển tổng hợp kinh tế biển Xác định được trên bản đồ các đối tượng địa lý tự nhiên và kt-xh tạo nên đặc trưng của vùng - Phát vấn - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long - Atlat địa lý VN 33 45 Bài 40 Thực hành- Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam bộ Củng cố kiến thức đã học về Đông Nam bộ - Rèn luyện kỹ năng phân tích, xử lý số liệu để rút ra các nhận xét theo yêu cầu cho trước - Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo ngắn - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. Một số biểu đồ gvchuẩn bị từ trước 46 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long - Biết vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của vùng - Hiểu được đặc điểm địa lý tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long với những thế mạnh và hạn chế của nó với việc phát triển KT-XH - Nhận thứcđược tính cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lývà cải tạo tự nhiên nhằm biến đồng bằng sông Cửu Long thành 1 khu vực kinh tế quan trọng của cả nước - đọc và phân tích được 1 số thaønh phần tự nhiên của đồng bằng sông cửu long trên bản đồ. - phân tích các biểu đồ có liên quan Có nhận thức trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường - Thảo luận theo nhóm - Giảng giải - Đàm thoại gợi mở. - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long - Atlat địa lý VN 34 47 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển đông và các đảo, quần đảo - Co ùđược cái nhìn tổng quan về nguồn lợi về biển đảo ở nước ta. - Hiểu được vai trò của hệ thống đảo trong chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế củanước ta. - Xác định được trên bản đồ sự phân bố các nguồn lợi biển chủ yếu. - Xác định được trên bản đồ các đảo quan trọng, các huyện đảo ở nước ta - Diễn giải - Đàm thoại gợi mở. - Phát vấn - Bản đồ tự nhiên VN

File đính kèm:

  • docKHBM 12.doc