Kế hoạch bộ môn: Vật lí 08

Kiến thức

Kỹ năng

- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn: Vật lí 08, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bộ môn TT Nội dung chuơng/bài Số tiết Phương pháp giảng dạy Chuẩn bị của giáo viên ĐDDH Chuẩn bị của học sinh Kiến thức Kỹ năng 1 Chuyển động cơ học 1 Vấn đáp+ Thuyết trình - Cả lớp: tranh vẽ to hình 1.1&1.3 (SGK); 1 xe lăn; 1 khúc gỗ. - Soạn trước bài - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 2 Vận tốc 1 Vấn đáp+ Thuyết trình - Cả lớp: Tranh vẽ tốc kế của xe máy. - Soạn trước bài - So sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (vận tốc). - Nắm được công thức tính vận tốc: v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động. 3 Chuyển động đều- Chuyển động không đều 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình - Cả lớp: Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK). - Mỗi nhóm: 1máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây. - Soạn trước bài - Kiến thức: + Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp. + Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. + Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. + Mô tả (làm thí nghiệm) hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong bài. - Kĩ năng: Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm rút ra quy luật của chuyển động đều và không đều. 4 Biểu diễn lực 1 Vấn đáp+ Thuyết trình - Mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 nam châm thẳng. -Máy prozểct. - Soạn trước bài, phiếu học tập. Kiến thức: + Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. + Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng biểu diễn lực. 5 Sự cân bằng lực - Quán tính 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình Dụng cụ làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 (SGK) -Máy prozểct. - Soạn trước bài, phiếu học tập. - Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. - Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: "Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều". - Nêu một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. 6 Lực ma sát 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình. - Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 miếng gỗ có móc, 1 quả cân. - Cả lớp: Tranh vẽ to hình 6.1. - Soạn trước bài, phiếu học tập - Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ. Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. - Rèn kĩ năng đo lực, đo Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm của Fms. 7 áp suất 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình. - Mỗi nhóm: 1 khay nhựa, 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật, 1 túi bột. - Cả lớp: 1 bảng phụ kẻ bảng 7.1 (SGK). - Soạn trước bài, phiếu học tập - Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Vận dụng được công thức áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. Nêu các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. - Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất vào hai yếu tố: diện tích và áp lực. 8 áp suất chất lỏng- Bình thông nhau 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình. - Mỗi nhóm: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt màng cao su mỏng, 1 bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, 1 bình thông nhau, 1 cốc thuỷ tinh. - Cả lớp: H8.6, H8.8 & H8.9 (SGK). - Soạn trước bài, phiếu học tập, Một vai loại bình thông nhau, tranh ảnh - Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng. - Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét. 9 áp suất khí quyển 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình. - Mỗi nhóm: 1 vỏ hộp sữa (chai nhựa mỏng), 1 ống thuỷ tinh dài 10 - 15cm tiết diện 2 - 3mm, 1 cốc đựng nước. - Soạn trước bài, phiếu học tập. - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. Giải thích được thí nghiệm Torixeli và một số hiện tượng đơn giản. Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị mmHg sang N/ m2. - Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và xác định được áp suất khí quyển. 10 Lực đẩy Ac - si - mét 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình. - Mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 lực kế, 1 cốc thuỷ tinh, 1 vật nặng. - GV: 1 giá thí nghiệm, 1 lực kế, 2 cốc thuỷ tinh, 1 vật nặng, 1 bình tràn. - Soạn trước bài, phiếu học tập - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này. Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Vận dụng giải thích các hiện tượng đơn giản thường gặp và giải các bài tập. - Làm thí nghiệm để xác định được độ lớn của lực đẩy Acsimét. 11 Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình. - Mỗi nhóm HS : 1 lực kế, 1 vật nặng, ư1 bình chia độ, 1 giá thí nghiệm, 1 bình nước, 1 cốc treo. - Soạn trước bài, chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. - Viết được công thức tính tính độ lớn lực đẩy Acsimet: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ; FA= d.V. Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức. - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có. Sử dụng được lực kế, bình chia độ,....để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet. 12 Sự nổi 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp : 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. Soạn trước bài, phiếu học tập - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật. Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. 13 Công cơ học 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Tranh vẽ H13.1, H13.2 (SGK). Soạn trước bài, phiếu học tập - Biết được dấu hiệu để có công cơ học. Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có cơ học. Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật. - Phân tích lực thực hiện công và tính công cơ học. 14 Định luật về công 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Mỗi nhóm: một lực kế 5N, một ròng rọc động, một quả nặng 200g, một giá thí nghiệm, một thước đo. Soạn trước bài, phiếu học tập Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đương đi. Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy). - Kĩ năng quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật công. 15 Công suất 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: Hình vẽ H15.1(SGK) Soạn trước bài, phiếu học tập - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậmcủa con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. - Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. 16 Cơ năng 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. Cả lớp: H16.1, H16.4, 1 viên bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ. - Mỗi nhóm: 1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ. Soạn trước bài, phiếu học tập - Tìm được ví dụ minh hôạch cac khái niệm cơ năng, thế năng và động năng. Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc váo độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuọc vào khối lượng và vận tốc của vật. - Có hứng thú học tập bộ môn và có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản. 17 Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: H17.1, con lắc Măcxoen. - Mỗi nhóm: 1 con lắc đơn, 1 giá thí nghiệm. Soạn trước bài, phiếu học tập - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ. 18 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1: Cơ học 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, ôn tập. - Cả lớp: bảng phụ (trò chơi ô chữ). - Mỗi HS: trả lời trước 17 câu hỏi trong phần Ôn tập và các bài tập trắc nghiệm. Soạn trước bài, phiếu học tập - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. 19 Các chất được cấu tạo như thế nào? 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: 2 bình thuỷ tinh đường kính 20mm, 100 cm3 rượu và 100 cm3 nước. - Mỗi nhóm: 2 bình chia độ 100 cm3, 50cm3 cát, 50 cm3 sỏi. Soạn trước bài, phiếu học tập - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức, thao tác thí nghiệm. 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: 3 ống nghiệm đựng đồng sunphát (GV làm trước thí nghiệm), tranh vẽ phóng to H20.1, H20.2, H20.3, H20.4 Soạn trước bài, phiếu học tập - Giải thích được chuyển động Bơrao. Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển độngcủa quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao. Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. 21 Nhiệt năng 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: 1 quả bóng cao su, 1 phích nước nóng, 1 cốc thuỷ tinh, 2 miếng kim loại, 1 đèn cồn, diêm. - Mỗi nhóm: 1 miếng kim loại, 1 cốc thuỷ tinh. Soạn trước bài, phiếu học tập - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. - Kỹ năng sử dụng đúng thuật ngữ: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt,... 22 Dẫn nhiệt 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, thanh thép có gắn các đinh a, b, c, d, e, bộ thí nghiệm H22.2, giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm. Soạn trước bài, phiếu học tập - Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí - Kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý để rút ra nhận xét. 23 Đối lưu – Bức xạ nhiệt 1 Thực nghiệm+ Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, 1ống nghiệm, kẹp, bình tròn, nút cao su, ống thuỷ tinh chữ L. - Mỗi nhóm: 1 đèn cồn, 1 cốc đốt, 1 nhiệt kế, 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 kẹp vạn năng, 1 gói thuốc tím. Soạn trước bài, phiếu học tập - Nhận biết được dòng đối lưu tong chất lỏng và chất khí. Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không. - Kỹ năng dụng dụng cụ thí nghiệm, lắp đặt thí nghiệm, quan sát hiện tượng vật lý để rút ra nhận xét. 24 Công thức tính nhiệt lượng 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: 3 bảng phụ kẻ bảng 24.1, 24.2, 24.3. - Mỗi nhóm: 3 bảng kết quả thí nghiệm bảng 24.1, 24.2, 24.3. Soạn trước bài, phiếu học tập - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên. Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức. Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và chất làm vật. - Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn, kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá. 25 Phương trình cân bằng nhiệt 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: 1 phích nước, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế. Soạn trước bài, phiếu học tập - Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lượng. 26 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: Bảng 26.1: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Soạn trước bài, phiếu học tập - Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt. Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt chấy toả ra. 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: Phóng to H27.1 và H27.2 (SGK) Soạn trước bài. - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, cơ năng và nhiệt năng. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lưọng. Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật. - Rèn kỹ năng phân tích hiện tượng vật lý. 28 Động cơ nhiệt 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan. - Cả lớp: Hình vẽ (ảnh chụp) các loại động cơ nhiệt + H28.4, H28.5 Soạn trước bài, phiếu học tập - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả lại cấu tạo của động cơ này và mô tả được chuyển động của động cơ này. Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. - Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học 1 Vấn đáp+ Thuyết trình, trực quan, ôn tập. Máy chiếu prozêcter. Soạn trước bài, phiếu học tập Hệ thống hoá kiến thức chương 2.

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon li rat day du chinh xac cao.doc
Giáo án liên quan