Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ năm học 2010 – 2011

I- Biên chế tổ:

Tổng số cán bộ,giáo viên trong tổ :9 đ/c

+ Giáo viên biên chế : 9 đ/ c

( Trong đó: Quản lý: 1; Giáo viên dạy văn hóa: 7; giáo viên bộ môn: 1đ/c)

II- Thuận lợi :

- Công tác chỉ đạo cho hoạt động chuyên môn của ban giám hiệu sát sao, có kế hoạch cụ thể. Cở sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học.

- Tập thể giáo viên đoàn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm cao .

- Đội ngũ giáo viên trong tổ đều đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ, hoạt động chuyên môn của trường có nề nếp, đặc biệt giáo viên trong tổ đều được tham gia học tập chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học.

- Giáo viên đều có ý thức trách nhiệm trong mọi công việc được giao.

III- Khó khăn :

- Số giáo viên có tay nghề vững chắc trong tổ chuyên môn còn ít, việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học vào các tiết dạy, bài dạy chưa linh hoạt, hình thức dạy học chưa có sự sáng tạo.

- Giáo viên trong tổ 100% là nữ, ngoài việc dạy học ở trường còn phải dành thời gian cho việc chăm sóc gia đình nên thời gian dành cho nắm bắt cập nhật các thông tin về các kiến thức tự nhiên, xã hội còn nhiều hạn chế, chưa thường xuyên dành thời gian cho việc nghiên cứu đầu tư chất lượng giờ dạy để dạt được hiệu quả cao.

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ năm học 2010 – 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ năm học 2010 – 2011. A- Đặc điểm tình hình I- Biên chế tổ: Tổng số cán bộ,giáo viên trong tổ :9 đ/c + Giáo viên biên chế : 9 đ/ c ( Trong đó: Quản lý: 1; Giáo viên dạy văn hóa: 7; giáo viên bộ môn: 1đ/c) II- Thuận lợi : - Công tác chỉ đạo cho hoạt động chuyên môn của ban giám hiệu sát sao, có kế hoạch cụ thể. Cở sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học. - Tập thể giáo viên đoàn kết nhất trí, có tinh thần trách nhiệm cao . - Đội ngũ giáo viên trong tổ đều đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ, hoạt động chuyên môn của trường có nề nếp, đặc biệt giáo viên trong tổ đều được tham gia học tập chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học. - Giáo viên đều có ý thức trách nhiệm trong mọi công việc được giao. III- Khó khăn : - Số giáo viên có tay nghề vững chắc trong tổ chuyên môn còn ít, việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học vào các tiết dạy, bài dạy chưa linh hoạt, hình thức dạy học chưa có sự sáng tạo. - Giáo viên trong tổ 100% là nữ, ngoài việc dạy học ở trường còn phải dành thời gian cho việc chăm sóc gia đình nên thời gian dành cho nắm bắt cập nhật các thông tin về các kiến thức tự nhiên, xã hội còn nhiều hạn chế, chưa thường xuyên dành thời gian cho việc nghiên cứu đầu tư chất lượng giờ dạy để dạt được hiệu quả cao. B – Nội dung : I- Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn : 1. Mục tiêu: - Duy trì hoạt động chuyên môn theo tuần, tháng, năm. - Nâng cao chất lượng hiệu quả giờ dạy, chất lượng học của học sinh và ý thức tự học tự rèn của mỗi giáo viên trong tổ. 2. Biện pháp : * Tổ chuyên môn chủ động tổ chức các hoạt động, tăng cường dự giờ thường xuyên trong tất cả môn học. Tổ chức thi tay nghề giáo viên để chọn ra những giáo viên giỏi trường, chọn giáo viên tham gia thi vòng huyện. Tổ chức hội giảng toàn trường để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. - Tổ chức thực tập theo chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học. - Triển khai học tập chuyên đề của cấp trên. * Mỗi giáo viên cần tự giác, tích cực tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm qua các buổi sinh hoạt chuyên môn để trau dồi kiến thức, thông tin. * Gắn việc giảng dạy của giáo viên với chất lượng học tập của học sinh qua các học kỳ trong năm học. II- Triển khai nội dung kế hoạch: 1. Tháng 9: Tổ chức học tập các văn bản; quy định về chuyên môn cho giáo viên. 2.Tháng 10 + 11: Tổ chức thực tập theo chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Tiếng Việt. 3. Tháng 12 + 1: Chuyên đề rèn luyện nói cho học sinh ở môn tiếng việt( lớp 1) 4. Tháng 1: Chuyên đề dạy kỹ năng nói viết về phân môn tập làm văn cho học sinh khối 2, 3. 5. Tháng 2: Quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở tiểu học. 6. Tháng 3+4: Chuyên đề rèn kỹ năng trình bày và giải toán cho học sinh 7. Tháng 5: Tổng kết các chuyên đề. III. Thực hiện kế hoạch: 1. Tổ chức học tập các văn bản; quy định về chuyên môn cho giáo viên. - Ngày thực hiện: ........................................................................................................ - Số người tham gia: ................................................................................................... - Nội dung học tập: a) Công văn Số9832/BGD&ĐT ngày 1/9/2006 , b) Công văn 896/BGD&ĐT- GDTH ngày 13/2/2006 về việc hướng dẫn điều chỉnh dạy và học cho học sinh tiểu học . c)QĐ số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/5/2006 d) QĐ số23/ 2006/ QĐ Bộ GD & ĐT 22 / 5/ 2006. Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật. e) QĐ số 51/ 2007/ QĐ Bộ GD & ĐT ngày 31/ 8/ năm 2007. Ban hành về điều lệ trường tiểu học. g) QĐ số14/ 2007/ QĐ Bộ GD & ĐT / 2007. Quy định về chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học. h) QĐ số32/ 2005/ QĐ 24/ 10 / 2005. Quy chế công nhận đạt chuẩn quốc gia. i) QĐ số55/ 2007/ QĐ Bộ GD & ĐT 28 / 9/ 2007. Quy định mức chất lượng tối thiểu. 2. Chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Tiếng Việt. 2.1 / Mục tiêu của môn tiếng việt ở bậc tiểu học: - Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc , viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học tiếng việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những kiến hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài. - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. * ở từng khối lớp, mục tiêu nói trên được cụ thể hóa thành những yêu cầu kiến thức và kỹ năng đối với học sinh( Nghe, nói, đọc, viết) 2.2/ Chuẩn kiến thức kỹ năng môn tiếng việt: a) Khái niệm: - Chuẩn kiến thức, kỹ năng là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục cần phải và có thể đạt được. - Chuẩn kiến thức, kỹ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học và hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của chương trình tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục ở tiểu học b) Dạy học theo chuẩn - GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK - Từ nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học - Bài học, tiết học không khó, không dài, HS lĩnh hội kiến thức, kỹ năng nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả - Thấy được sự khỏc nhau giữa SGK, giáo viên. và Chuẩn: - Giảm bớt những yờu cầu cao ở mỗi tiết học trong sách giáo viên. - Làm cho tiết học khụng khú, khụng dài với tất cả HS trong lớp. - Điều chỉnh mục tiờu chương, bài -> mục tiờu tiết học - Lựa chọn, cụ thể hoỏ: - Kiến thức - Kĩ năng cơ bản nhất - Bài tập 2.3/ Thực trạng việc thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn TV ở trường: * ưu điểm: - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm chỉ đạo sát sao công tác chuyên môn đặc biệt là việc thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học ở tiểu học. - Đề cao hiệu quả công việc được giao và chất lượng học tập của học sinh. - Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn như dự giờ thăm lớp từ đó nêu cao được tinh thần trách nhiệm trong công việc của mỗi giáo viên. - Trang bị đầy đủ về cở sở vật chất và phương tiện phục vụ cho việc dạy và học. - Một số giáo viên có có ý thức tự bồi dưỡng tốt, thường xuyên học tập kinh nghiệm lẫn nhau và vận dụng phương pháp mới triệt để trong quá trình giảng dạy. * Nhược điểm: Một số đ/ c giáo viên chưa thực sự quan tâm đến chuẩn kiến thức kỹ năng hoặc có quan tâm nhưng xác định chuẩn kiến thức kỹ năng chưa chính xác. Dạy học vượt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn. Học sinh trong mỗi lớp có nhiều đối tượng( Giỏi, khá, trung bình, yếu và cả học sinh khuyết tật) nên khó khăn cho việc tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên. Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, phân phối chương trình. 2.4/ Hình thức thực hiện chuyên đề: Giáo viên các khối lớp tham gia thực tập, dự giờ ở tất cả các phân môn của môn tiếng việt. Sau mỗi tiết dạy có nhận xét, tranh luận, đánh giá và chốt được kiến thức, kỹ năng chuẩn của từng tiết dạy. Từ đó vận dụng để điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch dạy học ở kỳ 2 cho từng lớp. 2.5/ Kết quả thực hiện: ........................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Chuyên đề rèn luyện nói cho học sinh ở môn Tiếng việt cho học sinh khối lớp 1. 3.1/Tầm quan trọng của việc rèn luyện nói cho học sinh: - Việc dạy kỹ năng nói bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh một trong những kỹ năng giao tiếp quan trọng của con người. Lớp 1 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú a) Phát âm - Nói rõ ràng, đủ nghe. Nói liền mạch cả câu. - Bước đầu có ý thức khắc phục lỗi phát âm. b) Sử dụng nghi thức lời nói. - Có thái độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiên khi nói. -Biết nói lời chào hỏi, chia tay trong gia đình trường học -Dùng đúng lượt lời, nhìn vào người nghe khi nói. c) Đặt và trả lời câu hỏi. - Biết trả lời đúng vào nội dung câu hỏi. Nói thành câu. - Bước đầu biết đặt câu hỏi đơn giản. d)Thuật việc, kể chuyện - Kể được một đoạn hoặc cả mẩu chuyện có nội dung đơn giản được nghe thầy cô kể trên lớp (kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc lời gợi ý dưới tranh). e) Phát biểu, thuyết trình - Biết giới thiệu một vài câu về mình, về người thân hoặc về một vài đồ vật quen thuộc. 3.2/ Thực trạng rèn luyện nói cho học sinh ở trường tiểu học: * Trong quá trình dạy học luyện nói cho học sinh, giáo viên đã gặp không ít khó khăn bởi nhiều lý do: Nội dung luyện nói mới mẻ và được coi là khó học, khó dạy ( bởi nội dung có tính cất mở) Đặc biệt học sinh lớp 1 là đối tượng bước đầu có kỹ năng nói song kỹ năng này ở mỗi em khác nhau và chưa hoàn thiện; HS không phải lúc nào cũng mạnh dạn, tự tin; dạy nói cho học sinh lớp 1 phải gắn với cả việc dạy đọc, dạy viết, dạy nghe. Do vậy khi dạy nội dung này, đòi hỏi giáo viên phải có sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt trong quá trình lên lớp. * Học sinh: Nói nhỏ, chưa tự tin vào câu nói của mình; chưa chú ý nghe bạn nói, nói không thành câu. Câu văn chưa hay; câu nói chưa phát triển được theo chủ đề, câu nói còn đơn giản và lặp lại những câu nói của bạn…. 3.3/ Các biện pháp thực hiện: * Tổ chức luyện nói: - Tạo tâm thế sẵn sàng học tập cho học sinh: để có được bài nói tốt, người nói cần có sự chuẩn bị tốt, tức là cần xác định được những việc cần làm để thực hiện bài tập luyện nói có hiệu quả. Đối với học sinh lớp 1, sự chuẩn bị trước tiên cho giờ luyện nói là hứng thứ học tập. GV cần tạo cho học sinh một tâm thế hào hứng để bước vào giờ học. Bởi lẽ nội dung luyện nói thường khó đối với học sinh, mặt khác mục này được xếp vào cuối tiết học, các em thường mệt mỏi, sự chú ý không cao. Vì vậy giáo viên cần tạo không khí học tập nhẹ nhàng, tự nhiên duy trì tốt trong thời gian luyện nói. - GV nên chú ý chuẩn bị tốt các hoạt động luyện nói nhằm tạo không khí hào hứng, sổi nổi trong giờ học, khuyến khích học sinh tham gia nói. *Tiến hành hoạt động luyện nói: + Về phía GV: phải kích thích nhu cầu nói của học sinh bằng cách sử dụng phương tiện trực quan, tạo tình huống giao tiếp phù hợp, động viên học sinh tham gia tích cực luyện nói. Có thể tạo ra những tình huống giao tiếp giả định song phải có tính chân thực, không gượng ép, khô cứng; tình huống giao tiếp phải gần gũi và có sức hấp dẫn lôi cuốn, kích thích nhu cầu luyện nói của các em. - GV cần giúp HS xác định được những việc cần làm đê thực hiện tốt bài tập luyện nói. - PhảI tạo được hoàn cảnh giao tiếp tốt, bao gồm không khí lớp học, tư thế của giáo viên, các hoạt động nghe của học sinh, trật tự lớp học và những hoạt động khác có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới việc luyện nói của học sinh. Gv cần động viên khích lệ kịp thời để HS phấn khởi trong khi nói. + Về phía học sinh: - Khi nói phải hết sức bình tĩnh, tự tin động thời phải chú ý theo dõi thái độ, diễn biến của tâm lý, sự hứng thú của người nghe đối với lời nói của mình đẻ kịp thời điều chỉnh cách nói và nội dung nói cho phù hợp. - Lựa chọn và sử dụng nghi thức lời nói đúng với vai trò giao tiếp. Khi nói phải đảm tính văn hoá của lời nói: nói đúng lúc ,đúng chỗ , không nói thừa….. -Tránh lối nói như thuộc lòng: phải nói một cách chủ động, tự nhiên với ngữ điệu phù hợp. - Giữ bình tĩnh, tự tin và chú ý đến thái độ của người nghe trong khi mình nói. - Giúp HS lựa chọn và sử dụng đúng các nghi thức lời nói, cung như các từ ngữ, kiểu câu khi nói; sử dụng ngữ điệu phù hợp khi nói. 3.3/ Hình thức thực hiện chuyên đề: Giáo viên khối lớp 1 tham gia giảng dạy một vài tiết ở phân môn học vần. Sau mỗi tiết dạy có nhận xét, tranh luận, đánh giá và chốt được những ưu điểm trong quá trình rèn luyện nói học sinh để từ đó tiếp tục phát huy làm tiền đề vững chắc cho học luyện từ và câu, viết văn ở các lớp trên.. 3.4/ Kết quả thực hiện: ........................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Chuyên đề dạy kỹ năng nói viết về phân môn tập làm văn cho học sinh khối 2, 3: 4. 1/ Tầm quan trọng của phân môn tập làm văn của học sinh tiểu học: - Tập làm văn giúp cho học sinh, sau quá trình luyện tập lâu dài và có ý thức, dần nắm được cách viết và cách nói của bài văn theo nhiều loại phong cách khác nhau. - Tập làm văn góp phần bổ xung kiến thức rèn luyện tư duy và hình thành nhân cách cho học sinh. - Tập làm văn có tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp và sáng tạo. 4.2/ Nội dung của môn tập làm văn: * Lớp 2: Dạy cho học sinh các kỹ năng nói viết , nghe để phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. a) Dạy các nghi thức lời nói tối thiểu: Tự giới thiệu, chào hỏi, cảm ơn xin lỗi, khảng định, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, chia vui, chia buồn, ngạc nhiên, thán phục, tán thành, từ chối, đáp lời chào, lời giới thiệu, đáp lời cảm ơn xin lỗi. b) Dạy một số kỹ năng phục vụ học tập và đời sống hàng ngày: Tự thuật, viết bưu thiếp, nhắn tin, gọi điện, đọc báo, xem truyền hình, đọc và lập danh sách học sinh, đọc thời khoá biểu, nội quy, sổ liên lạc, đọc thời khoá biểu, tra mục lục sách, đọc và lập thời gian biểu. c) Dạy kỹ năng diễn đạt: Dạy kể và tả theo gợi ý bằng tranh hoặc bằng câu hỏi. - Kể một sự việc đơn giản. -Tả sơ lược về người, vật xung quanh, hình thành cho học sinh kỹ năng tạo lập văn bản qua từng bước: đơn giản nhất là điền từ cụm từ vào chỗ trống đến trả lời câu hỏi và cuối cùng là viết một đoạn văn trọn vẹn. d

File đính kèm:

  • docSo boi duong chuyen mon nghiep vu 1011.doc
Giáo án liên quan