Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo - Chủ đề bản thân (thời gian: 2 tuần)

- Có khả năng phối hợp các bộ phận cơ thể trong thực hiện vận động: Đi bằng gót chân; đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, bật tách kép chân vào 5 ô, tung và bắt được bóng với người đối diện, ném trúng đích.

- Phối hợp cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay để thực hiện được một số công việc tự phục vụ ( chải đầu, đáng răng, cài, mở cúc áo, xúc cơm ăn, rót nước uống.)

- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khẻo của bản thân.

- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị ốm đau, mệt, khó chịu.

- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2256 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo - Chủ đề bản thân (thời gian: 2 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ HO¹CH CH¡M SãC GI¸O DôC TRÎ THEO CHñ §Ò BẢN THÂN Thêi gian:2 tuÇn tõ 01/10/2012 ®Õn 19/10/2012 Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu Kết quả mong đợi Phát triển thể chất - Có khả năng phối hợp các bộ phận cơ thể trong thực hiện vận động: Đi bằng gót chân; đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, bật tách kép chân vào 5 ô, tung và bắt được bóng với người đối diện, ném trúng đích. - Phối hợp cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay để thực hiện được một số công việc tự phục vụ ( chải đầu, đáng răng, cài, mở cúc áo, xúc cơm ăn, rót nước uống...) - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khẻo của bản thân. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị ốm đau, mệt, khó chịu. - Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Trẻ linh hoạt khéo léo, nhịp nhàng các thao tác - Biết tự vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khẻo của bản thân - Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. Phát triển nhận thức - Biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác - Phân biệt các bộ phận của cơ thể, các giác quan qua các chức năng của chúng, biết các giác quan là dùng để nhận biết các đồ vật, sự vật, hiện tượng và thế giới xung quanh. - Phân biệt được tay phải, tay trái: xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ - Có khả năng phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng, hình dạnh của một số đồ dùng đồ chơi - Trẻ biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác - Phân biệt các bộ phận của cơ thể, biết các giác quan là dùng để nhận biết các đồ vật, sự vật, hiện tượng và thế giới xung quanh. - Phân biệt được tay phải, tay trái: xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ Có khả năng phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng, hình dạnh của một số đồchơi Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, những người thân, biết biểu đạt nhu cầu mong muốn bằng các câu đơn, câu ghép - Mạnh dạn thích giao tiếp với mọi người xung quanh bằng lời nói, thực hiện được các yêu cầu của người khác - Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự lễ phép trong giao tiếp. - Đọc phát âm chữ cái a, ă, â trong các từ các tiếng, nhận biết hướng đọc. * Nghe: Hiểu nội dung và kể lại chuyện, nội dung liên quan đến chủ đề bản thân Thơ: Thỏ bông bị ốm,... Truyện: Giấc mơ kì lạ - Sử dụng các từ ngữ phù hợp, mô tả tranh ảnh về bản thân. - Lắng nghe người khác nói với âm lượng đủ nghe. - Bày tỏ tình cảm bản thân qua câu đơn câu ghép... * Nói: Trẻ sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép, lịch sự với người khác. - Biết giới thiệu tên của mình, của bạn đồ dùng cá nhân: quần áo. Giày dép..... - Phát âm chính xác chữ cái a, ă, â Phát triển tình cảm xã hội - Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mình và của mọi người xung quanh, biết giúp đỡ mọi người - Hiểu được khả năng của bản thân biết coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình và của lớp học. - Biết ứng sử với mọi người, phù hợp với giới tính của mình - Trẻ nhận biết được một số trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, tức giận, sung sướng biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ giọng nói qua các hoạt động yêu thích - Thực hiện một số quy định ở lớp và gia đình (đdđc, khi ăn, khi ngủ...) - Phân biệt hàng vi đúng sai, xấu tốt trong ứng sử với mọi người và MTXQ Phát triển thẩm mỹ - Nghe hát và hát các bài hát, bản nhạc thiếu nhi dân ca có nội dung về chủ đề - Thể hiện cảm xúc qua các bài, vận động theo các bài hát có nội dung và chủ đề bản thân. - Biết sử dụng các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đơn giản. - Trẻ biết và hiểu nội dung bài hát: Cái mũi, mừng sinh nhật... - Nghe hát:Thật đáng chê, bạn ở đâu - TC: Tiếng hát ở đâu?, nghe tiết tâú... - Trẻ biết vẽ và tô màu bạn gái, nặn đồ dùng cá nhân, vẽ cây nến.... CHUẨN BỊ HỌC LIỆU - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện về bản thân. - Tranh ảnh về người, các loại hoa quả, hiện tượng, sự việc liên quan đến chủ đề. - KÐo , bót ch×, bót mµu, ®Êt nÆn, giÊy mµu, hå d¸n cho trÎ. - Gương soi vµ lược cho trÎ. - Trang phục của trẻ như: quần áo, mũ, giày dép... - Các loại thực phẩm: Gạo, rau, trứng thịt..... - Một số đồ dùng đồ chơi, bóng, túi cát. - Góc xây dựng: Hàng rào, khối gỗ, cây xanh... - Bộ đồ nấu ăn MỞ CHỦ ĐỀ - Treo tranh ảnh của bé, của các bạn, ảnh người thân của bé. - Cho trẻ soi gương, ảnh bé trong gương, ảnh bạn trong gương, khuyến khích trẻ trả lời hoặc đưa ra những câu hỏi về những vấn đề liên quan đến bản thân trẻ( ngày sinh nhật, sở thích, khả năng...). - Cho trẻ quan sát sự thay đổi xung quanh. - Đặt ra các câu hỏi cho trẻ trả lời như: Bạn trong ảnh họ tên là gì? Ai cao ai thấp? Con có nhận xét gì về bạn ấy MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BẢN THÂN: Nhánh 1: Tôi là ai - Trẻ biết Họ tên của mình, ngày tháng năm sinh. - Đặc điểm, diện mạo hình dáng bên ngoài. - Khả năng và sở thích riêng - Cảm xúc của Bản thân đối với môi trường xung quanh - Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người Nhánh 2. Cơ thể tôi - Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau - Đặc điểm cá nhân bản thân (Tay, chân ) - Tác dụng của các giác quan và cuộc sống chung. - Luyện tập để cơ thể khỏe mạnh. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH TÔI LÀ AI CƠ THỂ TÔI BẢN THÂN Nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. - Tôi được sinh ra và lớn lên. - Những người chăm sóc tôi. - Sự an toàn của bản thân trong gia đình và lớp mẫu giáo - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khỏe, để cơ thể khỏe mạnh. - Môi trường xanh, sạch đẹp,an toàn, không khí trong lành MẠNG NỘI DUNG - Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật và những người thân trong gia đình của tôi. - Tôi khác các bạn về hình dáng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng. - Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân. Tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở thích riêng của mọi người. Tôi là ai? Cơ thể tôi. - Tôi quan tâm đến mọi người, hợp tác và cùng tham gia với các bạn trong các hoạt động chung. - Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau và hợp thành và tôi không thể thiếu bộ phận nào. - Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh. - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và các giác quan. Tôi cần gì lớn lên và khoẻ mạnh BẢN THÂN - Tôi được sinh ra và được bố mẹ người thân chăm sóc, lớn lên ( trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học trường mầm non). - Sự yêu thương chăm sóc của mọi người thân trong gia đình và ở trường, - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh. - Môi trường xanh, sạch đẹp và an toàn. - Đồ dùng đồ chơi và chơi hoà đồng với bạn bè NHÁNH 1: Cơ thể tôi. Thực hiện 1 tuần ( Thực hiện từ ngày 01 – 05/ 10/ 2012) Nội dung Thứ 2 (1/10/2012) Thứ 3 (2/10/2012) Thứ 4 (3/10/2012) Thứ 5 (4/10/2012) Thứ 6 (5/10/2012) Đóntrẻ Trò chuyện TDS Đ.dah - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bạn, chào cô... - C« trß chuyÖn víi trÎ ®Ó trÎ giíi thiÖu vÒ tªn, giíi tÝnh, c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ - TËp kết hợp với bài hát: "Đu quay" - Cô điểm danh sĩ số trẻ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THỂCHẤT Đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế thể dục - TC: Nhảy tiếp sức PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - DH: Cái mũi - NH: Thật đáng chê - TC: Nghe tiết tấu... PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: Giấc mơ kì lạ PHÁT TRIỂN NHẬNTHƯC Xác định vị trí phía trên phía dưới phía trước phía sau của đối tượng(Có sự đinh hướng) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Làm quen chữ cái: a, ă, â HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS: Bạn trai - VĐ: Kéo co - Chơi tự do - QS: Bạn gái - VĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - QS: Đôi bàn tay -VĐ:Mèo đuổi chuột -Chơi tựdo - QS: Đôi mắt - VĐ: Kéo co - Chơi tự do - QS: Bàn chân - VĐ: Tìm bạn - Chơi tự do Vs-ăn,ngủ - Cho trẻ vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai: Bé tập làm nội trợ Xây dựng: Xây nhà của bé Nghệ thuật: Vẽ, nặn bạn trai bạn gái Góc học tập: Xem tranh ảnh lô tô bạn trai, bạn gái Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề SINH HOẠT CHIỀU - LĐTPV: Rửa tay, rửa mặt -TCM:Tung bóng - Chơi tự do - Nêu gương - Trả trẻ LĐTPV:Xếp bàn ghế KP- khoahọc: Phânbiệt1sốbộ phậncơthểchức năngvàhoạt động-NGtrảtrẻ LĐTPV: Thu dọn dát giường KTÔ: Lời chào - Chơi tự do -Nêugương -Trả trẻ LĐTPV: Xếp gối PTthẩm mỹ: Nặn người(mẫu) - Chơi sáng tạo - Nêu gương - Trả trẻ LĐTPV:Lau bàn - KTÔ: Làm quen chữ cái a, ă,â. - Chơi tự do Nêu gương - Trả trẻ THỂ DỤC SÁNG Tập với bài: “Đu quay” I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời ca 2. kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động tay chân nhịp nhàng cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục sáng thường xuyên. 4. Kết quả mong đợi: 80% trẻ thực hiện được theo yêu cầu. II. Chuẩn bị Quần áo gọn gàng. Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. III. Tổ chức chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ làm thành đoàn tàu đi thành vòng tròn và đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô 2. Hoạt động 2: Trọng động Tập với bài “Đu quay” “Đu quay.....rất hay” Đưa hai tay ra trước gập khuỷu tay và nhún theo nhịp. “Xoay xoay.... như bay” Tay đưa lên cao nghiêng người sang hai bên. “ Tay nắm ..... quay” Đưa hai tay ra trước gập khuỷu tay và nhún chân theo nhịp. “ Cô khen..... tài” Tay vỗ theo nhịp quay một vòng. Cho trẻ tập 2 lần Trò chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi “ con muỗi, con ruồi” theo lời ca. Cho trẻ chơi trò chơi 2 lần. 3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1 – 2 vòng vào lớp. - Trẻ thực hiện - Trẻ hát và tập cùng cô - Trẻ chơi 2 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai: Bé tập làm nội trợ Xây dựng: Xây nhà của bé Nghệ thuật: Vẽ, nặn bạn trai bạn gái Góc học tập: Xem tranh ảnh lô tô bạn trai, bạn gái Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết nhập vai chơi, tái tạo lại một số công việc của mình qua các góc chơi, hứng thú chơi thể hiện được vai chơi. 2. Kỹ năng: Trẻ biết mô tả lại chủ đề qua các hoạt động: Phân vai,xây dựng, học tập, nghệ thuật....Biết tạo ra sản phẩm, biết phân biệt bạn trai, bạn gái.... 3. Thái độ: Trẻ biết vệ sinh cá nhân, hào nhã đoàn kết với bạn bè. 4. Kết quả mong đợi: 75% Trẻ nhập vai chơi và thể hiện thành thạo. II. Chuẩn bị Đầy đủ đồ dùng đồ chơi ở các góc III. Tổ chức thực hiên Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Bạn có biết tên tôi” - Bài hát nói lên điều gì? => Ai cũng được bố mẹ đặt cho một cái tên riêng dùng để gọi, xưng hô, ngoài ra trên cơ thể của chúng mình còn có những đặc điểm, bộ phận nữa - Cô giới thiệu về cô cho trẻ nghe ( Tên, tuổi, dáng vẻ, diện mạo, sở thích, giới tính, các bộ phận và các giác quan....) - Cô cho trẻ giới thiệu về mình với các bạn - Chúng ta bạn nào cũng có 1 cái tên riêng, dáng vẻ diện mạo sở thích khác nhau và trên cơ thể ai cũng có các bộ phận như (đầu, chân, tay, mắt miệng....) đó là các bộ phận trên cơ thể rất cần thiết và quan trọng. Vì vậy các con phải biết giữ gìn cẩn thận, vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. - Giờ hoạt động góc hôm nay các con chơi về chủ đề gì? - Ở các góc chơi các con sẽ chơi những gì? - Phân vai: Bé tập làm nội trợ Xây dựng: Xây nhà của bé Nghệ thuật: Vẽ, nặn bạn trai bạn gái Góc học tập: Xem tranh ảnh lô tô bạn trai, bạn gái Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề. Trước khi về các góc chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Khi chơi xong phải làm gì? Cho trẻ lấy biểu tượng về các góc chơi. 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô cùng chơi với trẻ ở các góc, hướng dẫn trẻ chơi gợi mở sáng tạo cho trẻ. - Gợi ý trẻ nhập vai tốt. 3. Hoạt động 3: Nhận xét - Cô cho trẻ tự nhận xét góc chơi của mình - Cô nhận xét chung lại các góc chơi động viên trẻ cố gắng hơn ở giờ chơi sau. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Gọi 5-6 trẻ giới thiệu - Trẻ trả lời - Trẻ về các góc chơi - Trẻ nhận xét TRÒ CHƠI MỚI Trò chơi: Tung bóng Mục đích yêu cầu - Phát triển cơ bắp cho trẻ. - Rèn luyện sự kéo léo nhanh nhẹn cho trẻ. Hướng dẫn + Luật chơi: Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi. + Cách chơi: 5- 7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho các bạn. bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung bóng cho bạn đọc 1 câu thơ Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ .............................. Em bắt rất tài NHÁNH 3: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh Thực hiện 1 tuần ( Thực hiện từ ngày 15– 19/ 10/ 2012) Nội dung Thứ 2 (08/10/2012) Thứ 3 (09/10/2012) Thứ (10/10/2012) Thứ 5 (11/10/2012) Thứ 6 (12/10/2012) Đóntrẻ Trò chuyện TDS Đ.dah - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào bạn, chào cô... - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®Ò. - TËp kết hợp với bài hát: "Ồ sao bé không lắc" - Cô điểm danh sĩ số trẻ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THỂCHẤT Đi trên ghế thể dục TC: Nhảy tiếp sức PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Biểu diễn văn nghệ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: Thỏ bông bị ốm PHÁT TRIỂN NHẬNTHƯC Ôn sốlượng trong phạm vi 5,Nhận biết số 5 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Tập tô chữ cái: a, ă, â HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS: Quả trứng VĐ:Chuyền bóng - Chơi tự do - QS: Bắp ngô - VĐ: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do - QS: Quả cam -VĐ:Chạy tiếp cờ -Chơi tựdo - QS: Quả su su - VĐ: Tìm bạn - Chơi tự do - QS: Rau cải ngọt - VĐ: Gieo hạt - Chơi tự do Vs-ăn,ngủ - Cho trẻ vệ sinh, ăn trưa HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai: Bé làm nội trợ Xây dựng: Xây nhà hàng ăn uống Nghệ thuật: Vẽ, nặn các loại rau, củ, quả. Hát các bài hát trong chủ đề Học tập: Xem tranh, ảnh về thực phẩm, in, cắt dán chữ a, ă, â Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh SINH HOẠT CHIỀU - LĐTPV: Rửa tay, rửa mặt -TCM:Chuyền bóng bằng 2 chân - Chơi tự do - NG-TT LĐTPV:Xếp bàn ghế KPKH:Tìmhiêủ nhận xét 1 số nhóm chất dinh dưỡng nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể của trẻ- - NG- Ttrẻ LĐTPV: Thu dọn dát giường KTÔ: Lời chào - Chơi tự do -Nêugương -Trả trẻ LĐTPV: Xếp gối PTthẩm mỹ: Vẽ các loại quả (đề tài). - Chơi sáng tạo -NG - TT LĐTPV:Lau bàn - KTÔ: Tập tô chữ cái a, ă,â. - Chơi tự do - Nêu gương - Trả trẻ THỂ DỤC SÁNG Tập bài: Ồ sao bé không lắc I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ tập các động tác kết hợp với lời ca. 2. Kỹ năng: Trẻ tập nhịp nhàng chính xác 3. Thái độ: Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng 4. Kết quả mong đợi: 80% trẻ đạt yêu cầu II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động. - Cho trẻ làm một đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân theo hiêu lệnh của cô, tàu lên xuông dốc, tàu đi thường, tàu chạy nhanh chạy chậm, tàu qua hang, về ga… 2. Trọng động * Tập các động tác kết hợp lời ca +” Đưa tay….nào” Hai tay đưa ra trước +” Nắm lấy…này” Nắm lấy hai tai lắc đầu sang hai bên +”Ồ sao …lắc” Một tay chống hông một tay chỉ ra phía trước +” Đưa tay.…nào” Hai tay đưa ra trước +” Nắm lấy…này” Nắm lấy hông lắc mình sang hai bên +”Ồ sao …lắc” Một tay chống hông một tay chỉ ra phía trước +” Đưa tay.…nào” Hai tay đưa ra trước +” Nắm lấy…này” Nắm lấy đầu gối xoay tròn +”Ồ sao …lắc” Một tay chống hông một tay chỉ ra phía trước * Trò chơi: Chim bay Cô nói cách chơi cho trẻ chơi trò chơi. 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân - Trẻ đi theo hiệu lệnh - Trẻ tập đều cùng cô 2 lần - Trẻ chơi 2 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai: Bé làm nội trợ Xây dựng: Xây nhà hàng ăn uống Nghệ thuật: Vẽ, nặn các loại rau, củ, quả. Hát các bài hát trong chủ đề Học tập: Xem tranh, ảnh về thực phẩm, in, cắt dán chữ a,ă,â Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết nhập vai chơi, tái tạo lại một số công việc của mình qua các góc chơi, hứng thú chơi thể hiện được vai chơi. 2. Kỹ năng: Trẻ biết mô tả lại chủ đề qua các hoạt động: Phân vai,xây dựng, học tập, nghệ thuật....Biết tạo ra sản phẩm, biết phân biệt bạn trai, bạn gái.... 3. Thái độ: Trẻ biết vệ sinh cá nhân, hoà nhã đoàn kết với bạn bè. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nhập vai chơi và thể hiện thành thạo. II. Chuẩn bị Đầy đủ đồ dùng đồ chơi ở các góc III. Tổ chức thực hiên Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú- phân vai chơi - Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn” - bài hát nói về những loại thực phẩm nào ? - ngoài những thực phẩm có trong bài hát còn có những loại thực phẩm nào nữa ? - Những loại thực phẩm này có ích lợi gì ? - Có rất nhiều loại thực phẩm khác nhau để chúng ta chế biến thành các món ăn ngon giúp cơ thể chúng ta luôn khỏe mạnh và phát triển cân đối. Vì vậy, các con nhơ ăn đủ chất từ nhiều loại thực phẩm và ăn hết suất nhé. - Giờ hoạt động góc hôm nay các con chơi về chủ đề gì? - Để chế biến các loại thực phẩm thành các món ăn ngon thì hôm nay góc phân vai sẽ chơi gì ? - Phân vai: Bé tập làm nội trợ - Ai muốn chơi trong góc phân vai ? - các bạn ở góc khác thích chơi gì ? Xây dựng: Xây nhà hàng ăn uống. Nghệ thuật: vẽ, nặn các loại rau, củ, quả. Hát các bài hát trong chủ đề Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loại thực phẩm, in, cắt dán e, ê Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh - Cho trẻ nhận góc chơi Trong khi chơi phải như thế nào? Khi chơi xong phải làm gì ? 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô cùng chơi với trẻ ở các góc, hướng dẫn trẻ chơi gợi mở sáng tạo cho trẻ. - Gợi ý trẻ nhập vai tốt. 3. Hoạt động 3: Nhận xét - Cô cho trẻ tự nhận xét góc chơi của mình - Cô nhận xét chung lại các góc chơi động viên trẻ cố gắng hơn ở giờ chơi sau. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Giữ gìn vệ sinh, ăn yống sạch sẽ…. Cơ thể của tôi - Trẻ trả lời - Trẻ nhận vai - Trẻ về các góc chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ nghe HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI Chuyền bóng bằng hai chân * Mục đích - Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo * Luật chơi - Dùng hai bàn chân để lấy bóng. * Cách chơi Chia trẻ thành hai đội xếp thành hai hàng dọc, trẻ nọ cách trẻ kia 0,5 – 0,6 m. Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu ”, tất cả trẻ cùng nằm xuống. Trẻ đầu tiên dùng hai bàn cắp lấy quả bóng rồi chuyền bóng qua đầu cho bạn nằm sau. Những trẻ nằm sau dùng bàn chân giữ bóng và chuyền tiếp cho đến hết. Trẻ cuối cùng lấy bóng dùng hai tay cầm bóng và chạy đứng lên phía đầu hàng. Đội nào xong trước là thắng

File đính kèm:

  • docke hoach truong mam non.doc