Kế hoạch chăm sóc – giáo dục tuần - Chủ đề nhánh 3: Tết trung thu

Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh:

* Đón trẻ vào lớp trò chuyện, cô hướng trẻ xem tranh ảnh về tết trung thu.

* Trẻ biết ngày tết trung thu

* Giáo dục trẻ yêu quí ban bè, nghe lời cô giáo, giữ gìn vệ sinh trong lớp, trường.

Thể dục buổi sáng:

* Hô hấp: Thổi nơ.

* Cơ tay vai : đưa tay ra phía trước, sau, sang ngang.

*Cơ lưng - bụng : Nghiêng người sang hai phía phải trái.

* Cơ chân : ngồi xổm, đứng lên.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chăm sóc – giáo dục tuần - Chủ đề nhánh 3: Tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN Chủ đề nhánh 3 : TẾT TRUNG THU Tuần thứ: 2 thực hiện từ ngày 16/09/2013 đến ngày 20/09/2O13 Tên hoạt động Thứ 2 16/09 Thứ 3 17/09 Thứ 4 18/09 Thứ 5 19/09 Thứ 6 20/09 Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: * Đón trẻ vào lớp trò chuyện, cô hướng trẻ xem tranh ảnh về tết trung thu. * Trẻ biết ngày tết trung thu * Giáo dục trẻ yêu quí ban bè, nghe lời cô giáo, giữ gìn vệ sinh trong lớp, trường. Thể dục buổi sáng: * Hô hấp: Thổi nơ. * Cơ tay vai : đưa tay ra phía trước, sau, sang ngang. *Cơ lưng - bụng : Nghiêng người sang hai phía phải trái. * Cơ chân : ngồi xổm, đứng lên. Hoạt động học LVPT: Thể chất Đề Tài: - Đi bước qua vật cản VPT: Nhận thức Đề Tài: - Ngày hội trang rằm của bé LVPT: Ngôn ngữ Đề Tài: - Thơ : “ Bé yêu trăng LVPT: TC-KNXH Đề Tài: - Đêm trung thu LVPT: Thẩm mĩ Đề Tài: - Nặn bánh Hoạt động ngoài giờ - T/C: Ai đoán đúng. - T/C: Ai nhanh nhất. - T/C: Chi chi chành chành - T/C: Ai nhanh nhất. - T/C: kéo co. Hoạt động góc - Thư viện: Xem tranh - Tạo hình: Tô màu. - Phân vai: bán hàng - Thư viện: Xem tranh - Tạo hình: Tô màu. - xây dựng: - Thư viện: Xem tranh. - Phân vai: bán hàng. -Tạo hình: Tô màu . -Thư viện: Xem tranh - Tạo hình: Tô màu. - xây dựng: . - Tạo hình: Tô màu. - Phân vai: bán hàng. -Thư viện: Xem tranh Hoạt động chiều Cho trẻ chơi ở các góc chơi Ôn bài học buổi sáng Cho trẻ chơi ở các góc chơi Ôn bài học buổi sáng Cho trẻ chơi ở các góc chơi Ôn bài học buổi sáng Cho trẻ chơi ở các góc chơi Ôn bài học buổi sáng -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: Nêu gương, Trả trẻ - Cô cho trẻ đọc thơ “ nêu gương”. Cô mời các tổ nhận xét bạn, cô nhận xét. Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng 09 năm 2013 Chủ đề nhánh : Tết Trung Thu Lĩnh vực phát triển: TC VÀ KNXH Đề tài: Đêm trung thu ……….ù……… I . Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung bài hát - Trẻ biết ngày 15/8 là ngày tết trung thu, . - Giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên, khi đi chơi trung thu không được xô đẩy bạn, trước khi ăn phải rửa tay. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ cảnh đêm trung thu - Tranh vẽ một số hoạt động trong đêm trung thu. - Tranh các bé cầm lồng đèn đi chơi ttrung thu III. Tổ chức hoạt động: 1/ ổn định trò chuyện. - Cô giới thiệu tranh về đêm trung thu, đàm thoại. - Tranh vẽ gì? ( các bạn đang chơi đùa dưới trăng) - Các con nhìn xem mặt trăng trong tranh như thế nào? ( trẻ trả lời) - Các con có biết khi nào thì mặt trăng tròn không? ( trẻ trả lời) - À ngày rằm , ngày 15 là ngày mặt trang rất là tròn , đẹp, nhung riêng ngày ngày rằm tháng tám, 15/8 còn đẹp hơn nũa vì đó là tết trung thu đó các con. - Cô có bài hát nói về ngày ngày tết trung thu đó là bài hát “ đêm trung thu” nvl của sỹ Phùng Như Thạch. 2/ giới thiệu bài hát “ đêm trung thu” - Cô hát lần 1 thể hiện âm điệu vui tươi sinh động. Nội dung : Bài hát nói về ngày tết trung thu giành cho các con đấy, đêm trung thu có tiếng trống thùng thình, có sư tử vui múa và có cả ông trăng cũng vui trung thu cùng các con - Cô hát lần 2 Kết hợp làm động tác minh hoạ.. - Cô cho cả lớp hát theo cô vài lần. - Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Bài hát tên gì ? tác giả là ai ?( trẻ trả lời) - Bài hát nói về gì ? ( đêm trung thu) - Vậy trong bài hát đêm trung thu thì các bạn đã chơi những trò chơi gì? ( trẻ trả lời) - Các con thích được làm gì trong đêm trung thu?( trẻ trả lời) - Ba mẹ đã mua lồng đèn cho các bạn nè, mua bánh cho các bạn ăn nữa nè phải không? Các bạn có thích không? - Vậy khi chơi lồng đèn thì các con phải làm sao? ( cẩn thận) - Còn trước khi cầm bánh ăn thì các con phải làm sao? ( rửa tay ) - Gd trẻ trẻ biết cẩn thận khi chơi và phải rửa tay trước khi ăn. T/c Trò chơi phân biệt hành vi đúng sai. - Cô nói cách chơi, luật chơi trẻ tiến hành chơi. - Kt hát “ đêm trung thu” - Cô nhận xét tuyên dương trẻ . KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng 09 năm 2013 Chủ đề nhánh : Tết Trung Thu Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Đề tài: Ngày hội trăng rằm của bé ……….ù……… I . Mục đích – Yêu cầu: - TrÎ biÕt nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt cña ngµy tÕt trung thu: mäi ng­êi móa s­ tö, ph¸ cç, ng¾m tr¨ng. - Trả lời được các câu hỏi cô đưa ra. - Gi¸o dôc trÎ biÕt ý nghÜa cña ngµy tÕt trung thu vµ trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh s¹ch sÏ. II. Chuẩn bị: - Tranh đêm rằm trung thu . - Lồng đèn. III. Tổ chức hoạt động: Ổn ®Þnh tæ chøc - C« cho trÎ h¸t bµi “ Đêm Trung Thu”. Trò chuyện nội dung bài hát - Các con vừa hát bài hát gì? ( đêm trung thu) - Trong bài hát các bạn đang làm gì ? (xem múa lân) - Còn làm gì nữa đây ? ( rước đèn ông sao ) - C« giíi thiÖu cho trÎ biÕt ngµy tÕt trung thu ®­îc tæ chøc vµo ngµy r»m th¸ng 8 hµng n¨m. - C« trß chuyÖn vÒ ngµy tÕt trung thu - Ở nhµ bè mÑ c¸c con ®· chuÈn bÞ nh÷ng g× cho ngµy tÕt trung thu ? C¸c con lµm g× ®Ó gióp bè mÑ ? - C¸c con ®­îc bè mÑ ®­a ®i ch¬i ë ®©u ? Con thÊy ng­êi ta tæ chøc ho¹t ®éng g× ? - C¸c con cã thÝch ngµy tÕt trung thu kh«ng ? Bè mÑ mua g× cho c¸c con ? - C¸c con ¹ vµo ngµy tÕt trung thu trÎ em trªn kh¾p c¶ n­íc ®Òu ®­îc móa h¸t, ng¾m tr¨ng vµ ph¸ cç. Khi tr¨ng lªn cao ng­êi ta móa s­ tö ®Ó vui tÕt trung thu, trÎ em ®­îc vui ch¬i tháa thÝch( c« më ®Üa móa s­ tö cho trÎ xem hoÆc cho trÎ quan s¸t tranh móa s­ tö). Quan sát, trò chuyện về ngày tết trung thu - Cô giới thiệu tranh đêm trung thu - Các con có những hình ảnh này nói về ngày nào không ? ( Trẻ trả lời) - Nói về đêm rằm trung thu đấy . - Các con nhìn xem các bạn đang làm gì ? ( múa lân ) - Còn làm gì nữa đây ? ( rước đèn ông sao ) - Đêm rằm trung thu dành cho thiếu nhi các con được xem múa lân, có các bạn cầm lồng đèn ông sao, đèn cá chép đi rước đèn , phá cỗ bánh kẹo, hoa quả … * Giáo dục cháu Khi ăn quả bánh kẹo nhớ phải rửa tay , rửa quả sạch sẽ mới được ăn. * Trò chơi 1: Trang trí lồng đèn Cách chơi : Cô chia trẻ thành 3 đội để để trang trí lồng đèn cô đã chuẩn bị sẳn Luật chơi : Đội nào trang trí nhanh và đẹp đội đó chiến thắng - Trò chơi 2 : Thi ai nhanh tay. Cách chơi: Cho trẻ về 3 nhóm lên chọn những hình ảnh về đêm trung thu, đồ chơi trung thu . Luật chơi : Nhóm nào tìm bị sai sẽ phải tìm lại Kết thúc cô giáo dục tuyên dương trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng 09 năm 2013 Chủ đề nhánh : Tết Trung Thu Lĩnh vực phát triển: Thẫm mỹ Đề tài: Nặn bánh ……….ù……… I . Mục đích – Yêu cầu: - Dạy trẻ nặn bánh trung thu từ đất sét, rèn kĩ năng nhào đất và lăn tròn, ấn dẹt. - Trẻ biết nhào đất, lăn tròn và tạo nhiều kiểu bánh khác nhau. - Giáo dục trẻ sạch sẽ, yêu thích sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị: - Đất sét, bảng con - Những chiếc bánh trung thu nhiều màu sắc( bánh có hình tròn , hình vuông..) III. Tổ chức hoạt động: 1.Trò chuyện - Cho trẻ hát bài “ Đêm Trung Thu” - Bài hát nói về điều gì?( đêm trung thu - Trong ngày hội trăng rằm thì các con thường được ăn những gì? ( bánh) - Khi ăn bánh kẹo các con vứt rác vào đâu? ( sọt rác) - Bánh trung thu có dạng hình gì? ( trẻ trả lời) 2. Xem mẫu, giới thiệu mẫu. * Mẫu 1: Bánh pía ( hình tròn ) - Bánh có màu gì ? ( trẻ trả lời) - Bánh có hình gì ? ( hình tròn) * Mẫu 2: Bánh trung thu - Bánh trung thu có hình gì? Hình vuông - Trẻ quan sát và kể các các chi tiết. - Muốn nặn được chiếc bánh chúng ta phải dùng các kỹ năng như nhào đất , sau đó xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹp, kết dính, dán mỏng. - Cô hỏi trẻ thích nặn cái bánh như thế nào? Vì sao? 3.Đất sét kỳ diệu - Cô cho trẻ ngồi vào bàn nặn, nhắc nhở cháu cách ngồi vào bàn phải ngồi thẳng lưng, không được đùa giởn trong khi nặn. - Cô quan sát nhắc nhở cháu cố gắng nặn ra sản phẩm đẹp, cháu nặn tốt khuyến khích cháu nặn thêm nhiều bánh, cháu nặn chưa được khuyến cháu cố gắng hoàn thành sản phẫm của riêng mình. - Gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm chi tiết 4. Nhận xét sản phẫm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình. - Nhận xét sản phẩm nào bé thích, vì sao con thích sản phẩm đó. Giáo dục cháu sản phẩm làm ra rất đẹp và rất cực khổ nên con phải biết giữ gìn sản phẫm mình làm ra thật kĩ nhé. Kết thúc. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng 09 năm 2013 Chủ đề nhánh : Tết Trung Thu Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Đề tài: Thơ : “ Bé yêu trăng” ……….ù……… I . Mục đích – Yêu cầu: - TrÎ thuéc bµi th¬ nhí tªn bµi th¬ và hiÓu néi dung bµi th¬: “BÐ yªu tr¨ng” - LuyÖn kü n¨ng ®äc th¬ râ lêi m¹ch l¹c vµ ®äc diÔn c¶m, tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c« râ rµng - Gi¸o dôc trÎ yªu Tr¨ng vµ vÎ ®Ñp thiªn nhiªn. II. Chuẩn bị: - Tranh vÏ néi dung bµi th¬. III. Tổ chức hoạt động: Ổn ®Þnh TrÎ h¸t bµi: “Đêm trung thu”. + C¸c con võa h¸t bµi g×? - C¸c con ¹! Vµo ngµy r»m th¸ng 8, Tr¨ng rÊt trßn vµ s¸ng ®Ó c¸c b¹n nhá ®­îc móa h¸t d­íi tr¨ng. Vµ nhµ th¬ Lª B×nh ®· thÓ hiÖn ®iÒu ®ã qua bµi th¬: “BÐ yªu Tr¨ng”. H«m nay c« cïng c¸c con ®äc nhÐ. - Cô đọc bài thơ diễn cảm lần 1. - Bµi th¬ nãi vÒ t×nh c¶m cña bÐ ®èi víi Tr¨ng. BÐ rÊt yªu Tr¨ng, muèn tr¨ng dõng l¹i ®Ó bÐ ch¬i, h¸t cïng Tr¨ng. - Lần 2 cô đọc trích dẫn từng đoạn, giảng từ khó làm rõ ý kết hợp cho trẻ xem tranh. - Bài thơ được chia làm 2 đoạn. + Đoạn 1: "Từ Từ đầu…. Hát dưới trăng” Nội dung : Bé yêu trăng và không muốn trăng lặn + Đoạn 2: phần còn lại Nội dung : bé muốn chơi cùng chị Hằng cùng chú Cuội * Giải thích từ khó: - Vằng vặt : sang - Buồn tẻ : buồn + Đàm thoại: - C« võa ®äc bµi th¬ g×? (BÐ yªu tr¨ng ) - Bé yêu Trăng bằng gì? ( trẻ trả lời) - BÐ ®· nãi víi Tr¨ng nh­ thÕ nµo? ( đừng lặn nhé ) - Bé muốn ai chơi cùng bé ? ( chị Hằng ) - Để ai vơi nổi buồn ? ( Chú Cuội) - BÐ ®· nãi víi Tr¨ng nh­ thÕ nµo nữa ? ( trẻ trả lời) * Luyện đọc: - Cô cho trẻ đọc thơ . - Cô mời tổ nhóm, cá nhân. *Trò chơi: "ô cửa bí mật" - Cách chơi cô có 4 ô cửa mỗi ô tương ứng với một đoạn thơ, cô mời từng trẻ lên mở ô cửa và đọc nội dung của đoạn thơ. * Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương cháu. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng 09 năm 2013 Chủ đề nhánh : Tết Trung Thu Lĩnh vực phát triển: Thề chất Đề tài: Đi bước qua vật cản ……….ù……… I . Mục đích – Yêu cầu: - Cháu biết cách đi bước qua vật cản. - Trẻ biết khi đi mắt nhìn về phía trước, khi tới vật cản biết bước từng chân qua vật cản. - Giáo dục: không được đùa giởn ,biết vâng lời người lớn. Trẻ yêu thích tập thể dục và kết hợp ăn dinh dưỡng hợp lí giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh. II. Chuẩn bị. - Vạch kẻ làm chuẩn. - Sân rộng thoáng mát. - Vật cản ( 2 ống lon ) III. Tổ chức hoạt động. - Cả lớp hát bài “ Đêm Trung Thu ” trò chuyện - Các bạn vừa háy bài hát gì? (Đêm Trung Thu) - Nội dung bài hát nói lên điều gì? ( cô gợi ý trẻ trả lời) - Giáo dục: trẻ biết yêu quí ngày tết trung thu. - Trong ngày tết các con thường được ba, mẹ cho ăn gì ?( bánh. Kẹo) - Trước khi ăn thì các con phải rửa tay, còn vỏ bánh thì phải bỏ vào trong sọt rác. - Muốn cho cơ thể mình được khỏe mạnh như các chú thì các con phải làm gì? ( siêng năng tập thể dục,ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng.) 1. Khởi động: Chuyển thành vòn tròn và đi các kiểu đi ( Đi bằng mũi bàn chân, gót chân, mép chân.). Chuyển đội hình chuẩn bị BTPTC. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: * Cơ tay vai : đưa tay ra phía trước, sau, sang ngang. *Cơ lưng - bụng : Nghiêng người sang hai phía phải trái. * Cơ chân : ngồi xổm, đứng lên. b. Vận động cơ bản: Đi bước qua vật cản - Cô cho cháu tập hợp 2 hàng ngang đối diện nhau, - Cô làm mẫu lần 1. trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2 ( Giải thích) khi có hiệu lệnh thì cô sẽ đi , khi đi chân cô không đạp lên vạch, khi đến vật cản cô lần lượt nhắc từng chân qua sau đó lần lượt đi về đến đích. - Cô mời 1 cháu lên làm thử ( Cô quan sat và sửa sai ). - Cô cho 2 cháu ờ 2 hàng lên làm thử, lần lượt đến hết hàng ( Cô quan sát sửa sai ) - Cô cho cháu chơi với hình thức thi đua. - Cô quan sát nhắc nhở và khuyến khích cháu cố gắng thực hiện cho đúng, cô tuyên dương cháu. - Giáo dục cháu khi thực hiện kết hợp tay, chân cho đúng, không được đùa giởn khi thực hiện. * Trò chơi: : “chuyền bóng” Cô nói cách chơi và luật chơi. - Trẻ tiến hành chơi. 3. Hồi tĩnh: - Kết thúc cô cho cháu đi vài vòng nhẹ nhàng. Nhận xét – kết thúc.

File đính kèm:

  • dochoi trang ram.doc
Giáo án liên quan