Kế hoạch dạy học môn học: Vật lý lớp 9

1.Môn học: Vật Lý

2. Chương trình: Cơ bản

Học kỳ II. Năm học 2010 – 2011.

3. Họ và tên giáo viên: NGUYỄN NAM THÁI

Điện thoại: 0973311264

Địa điểm: Văn phòng tổ bộ môn: Phòng bộ môn

Email:

Lịch sinh hoạt tổ: 2lần /tháng.

Phân công trực tổ: tổ trưởng

4. Chuẩn của bộ môn học (theo chuẩn do Bộ GD- ĐT); phù hợp với thực tế.

Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

 

doc40 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn học: Vật lý lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: PTDTNT-THPT MƯỜNG CHÀ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP 9 CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN Học kỳ: II Năm học 2010 – 2011 1.Môn học: Vật Lý 2. Chương trình: Cơ bản Học kỳ II. Năm học 2010 – 2011. 3. Họ và tên giáo viên: NGUYỄN NAM THÁI Điện thoại: 0973311264 Địa điểm: Văn phòng tổ bộ môn: Phòng bộ môn Email: Lịch sinh hoạt tổ: 2lần /tháng. Phân công trực tổ: tổ trưởng 4. Chuẩn của bộ môn học (theo chuẩn do Bộ GD- ĐT); phù hợp với thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: Chủ đề Kiến thức Kĩ năng I.QUANG HỌC - M« t¶ ®­îc hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng trong tr­êng hîp ¸nh s¸ng truyÒn tõ kh«ng khÝ sang n­íc vµ ng­îc l¹i. - ChØ ra ®­îc tia khóc x¹ vµ tia ph¶n x¹, gãc khóc x¹ vµ gãc ph¶n x¹. - NhËn biÕt ®­îc thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k× . - M« t¶ ®­îc ®­êng truyÒn cña c¸c tia s¸ng ®Æc biÖt qua thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×. Nªu ®­îc tiªu ®iÓm (chÝnh), tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ g×. - Nªu ®­îc c¸c ®Æc ®iÓm vÒ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×. - Nªu ®­îc m¸y ¶nh cã c¸c bé phËn chÝnh lµ vËt kÝnh, buång tèi vµ chç ®Æt phim. - Nªu ®­îc m¾t cã c¸c bé phËn chÝnh lµ thÓ thuû tinh vµ mµng l­íi. - Nªu ®­îc sù t­¬ng tù gi÷a cÊu t¹o cña m¾t vµ m¸y ¶nh. - Nªu ®­îc m¾t ph¶i ®iÒu tiÕt khi muèn nh×n râ vËt ë c¸c vÞ trÝ xa, gÇn kh¸c nhau. - Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cña m¾t cËn, m¾t l·o vµ c¸ch söa. - Nªu ®­îc kÝnh lóp lµ thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù ng¾n vµ ®­îc dïng ®Ó quan s¸t vËt nhá. - Nªu ®­îc sè ghi trªn kÝnh lóp lµ sè béi gi¸c cña kÝnh lóp vµ khi dïng kÝnh lóp cã sè béi gi¸c cµng lín th× quan s¸t thÊy ¶nh cµng lín. - KÓ tªn ®­îc mét vµi nguån ph¸t ra ¸nh s¸ng tr¾ng th«ng th­êng, nguån ph¸t ra ¸nh s¸ng mµu vµ nªu ®­îc t¸c dông cña tÊm läc ¸nh s¸ng mµu. - Nªu ®­îc chïm ¸nh s¸ng tr¾ng cã chøa nhiÒu chïm ¸nh s¸ng mµu kh¸c nhau vµ m« t¶ ®­îc c¸ch ph©n tÝch ¸nh s¸ng tr¾ng thµnh c¸c ¸nh s¸ng mµu. - NhËn biÕt ®­îc r»ng khi nhiÒu ¸nh s¸ng mµu ®­îc chiÕu vµo cïng mét chç trªn mµn ¶nh tr¾ng hoÆc ®ång thêi ®i vµo m¾t th× chóng ®­îc trén víi nhau vµ cho mét mµu kh¸c h¼n, cã thÓ trén mét sè ¸nh s¸ng mµu thÝch hîp víi nhau ®Ó thu ®­îc ¸nh s¸ng tr¾ng. - NhËn biÕt ®­îc r»ng vËt t¸n x¹ m¹nh ¸nh s¸ng mµu nµo th× cã mµu ®ã vµ t¸n x¹ kÐm c¸c ¸nh s¸ng mµu kh¸c. VËt mµu tr¾ng cã kh¶ n¨ng t¸n x¹ m¹nh tÊt c¶ c¸c ¸nh s¸ng mµu, vËt mµu ®en kh«ng cã kh¶ n¨ng t¸n x¹ bÊt k× ¸nh s¸ng mµu nµo. - Nªu ®­îc vÝ dô thùc tÕ vÒ t¸c dông nhiÖt, sinh häc vµ quang ®iÖn cña ¸nh s¸ng vµ chØ ra ®­îc sù biÕn ®æi n¨ng l­îng ®èi víi mçi t¸c dông nµy. - X¸c ®Þnh ®­îc thÊu kÝnh lµ thÊu kÝnh héi tô hay thÊu kÝnh ph©n k× qua viÖc quan s¸t trùc tiÕp c¸c thÊu kÝnh nµy vµ qua quan s¸t ¶nh cña mét vËt t¹o bëi c¸c thÊu kÝnh ®ã. - VÏ ®­îc ®­êng truyÒn cña c¸c tia s¸ng ®Æc biÖt qua thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k×. - Dùng ®­îc ¶nh cña mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tô, thÊu kÝnh ph©n k× b»ng c¸ch sö dông c¸c tia ®Æc biÖt. - X¸c ®Þnh ®­îc tiªu cù cña thÊu kÝnh héi tô b»ng thÝ nghiÖm. - Gi¶i thÝch ®­îc mét sè hiÖn t­îng b»ng c¸ch nªu ®­îc nguyªn nh©n lµ do cã sù ph©n tÝch ¸nh s¸ng, läc mµu, trén ¸nh s¸ng mµu hoÆc gi¶i thÝch mµu s¾c c¸c vËt lµ do nguyªn nh©n nµo. - X¸c ®Þnh ®­îc mét ¸nh s¸ng mµu, ch¼ng h¹n b»ng ®Üa CD, cã ph¶i lµ mµu ®¬n s¾c hay kh«ng. - TiÕn hµnh ®­îc thÝ nghiÖm ®Ó so s¸nh t¸c dông nhiÖt cña ¸nh s¸ng lªn mét vËt cã mµu tr¾ng vµ lªn mét vËt cã mµu ®en. II. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG - Nªu ®­îc mét vËt cã n¨ng l­îng khi vËt ®ã cã kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng hoÆc lµm nãng c¸c vËt kh¸c. - KÓ tªn ®­îc c¸c d¹ng n¨ng l­îng ®· häc. - Nªu ®­îc vÝ dô hoÆc m« t¶ ®­îc hiÖn t­îng trong ®ã cã sù chuyÓn ho¸ c¸c d¹ng n¨ng l­îng ®· häc vµ chØ ra ®­îc r»ng mäi qu¸ tr×nh biÕn ®æi ®Òu kÌm theo sù chuyÓn ho¸ n¨ng l­îng tõ d¹ng nµy sang d¹ng kh¸c. - Ph¸t biÓu ®­îc ®Þnh luËt b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸n¨ng l­îng. - Nªu ®­îc ®éng c¬ nhiÖt lµ thiÕt bÞ trong ®ã cã sù biÕn ®æi tõ nhiÖt n¨ng thµnh c¬ n¨ng. §éng c¬ nhiÖt gåm ba bé phËn c¬ b¶n lµ nguån nãng, bé phËn sinh c«ng vµ nguån l¹nh. - NhËn biÕt ®­îc mét sè ®éng c¬ nhiÖt th­êng gÆp. - Nªu ®­îc hiÖu suÊt ®éng c¬ nhiÖt vµ n¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña nhiªn liÖu lµ g×. - Nªu ®­îc vÝ dô hoÆc m« t¶ ®­îc thiÕt bÞ minh ho¹ qu¸ tr×nh chuyÓn ho¸ c¸c d¹ng n¨ng l­îng kh¸c thµnh ®iÖn n¨ng. - VËn dông ®­îc c«ng thøc tÝnh hiÖu suÊt ®Ó gi¶i ®­îc c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n vÒ ®éng c¬ nhiÖt. - VËn dông ®­îc c«ng thøc Q = q.m, trong ®ã q lµ n¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña nhiªn liÖu. - Gi¶i thÝch ®­îc mét sè hiÖn t­îng vµ qu¸ tr×nh th­êng gÆp trªn c¬ së vËn dông ®Þnh luËt b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸ n¨ng l­îng. 5. Yêu cầu về thái độ - say mê tìm tòi khám phá những hiện tượng thiên nhiên - Nhận thức và liên hệ được sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng trong tự nhiên - Yêu thích bộ môn học, vận dụng được kiến thức trong thực tế cuộc sống 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc1 Bậc2 Bậc 3 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC BÀI 33 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. - Nhận biết được :Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược lại đang làm giảm mà chuyển sang tăng. - Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi. Dòng điện xoay chiều là dòng điện liên tục luân phiên đổi chiều. Vận dụng được kiến thức để giải thích đèn LED phát sáng BÀI 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. - Nhận biết được Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận chuyển động quay gọi là rôto. - Nhận biết được Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. - Hoạt động: Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch điện ngoài kín, thì trong mạch có dòng điện xoay chiều - Vận dụng được Máy phát điện trong kĩ thuật có các cuộn dây là stato còn rôto là các nam châm điện mạnh. - Để làm cho rôto của máy phát điện quay người ta có thể dùng máy nổ, tua bin nước, cánh quạt gió... để biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng. - Giải thích được các máy phát điện đều chuyển đổi cơ năng thành điện năng. BÀI 35 : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU -Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều -Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng - Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ - Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ. - Dựa vào tác dụng từ của dòng điện mà ta có thể phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay dòng điện xoay chiều. -+ Nếu nam châm điện chỉ hút hoặc chỉ đẩy thanh nam châm thì dòng điện đó là dòng điện một chiều. + Nếu nam châm điện hút, đẩy thanh nam châm liên tục thì dòng điện đó là dòng điện xoay chiều. BÀI 36 : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn - - Nhận biết được Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có nhiều thuận lợi hơn so với việc vận tải các nhiên liệu khác như than đá, dầu lửa,Tuy nhiên việc dùng dây dẫn để truyển tải điện năng đi xa sẽ có một phần điện năng bị hao phí do toả nhiệt trên dây dẫn. - Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây: - Vận dụng được Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện - Vận dụng để giải các bài tập cơ bản BÀI 37: MÁY BIẾN ÁP - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp - Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến áp thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. - Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy biến áp bằng tỉ số giữa số vòng dây của các cuộn dây đó: Khi hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U1>U2) ta có máy hạ thế, còn khi U1<U2 ta có máy tăng thế. - Vận dụng được công thức . - Nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. - - Nhận biết được Máy biến áp dùng để: - Truyền tải điện năng đi xa. Từ nhà máy điện người ta đặt máy tăng thế còn ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế. - Dùng trong các thiết bị điện tử như tivi, rađiô BÀI 38 : THỰC HÀNH : VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ - Lắp đặt các linh kiện theo sơ đồ theo bài TN - hiểu được tác dụng của các dụng cụ trong sơ đồ TH - Nghiệm lại công thức của máy biến áp. - Sử dụng máy biến thế đã biết số vòng dây n1 của cuộn sơ cấp và số vòng dây n2 của cuộn thứ cấp. Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một điện áp xoay chiều U1, đo điện áp U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp. So sánh - Khi vận hành máy biến thế, HS nhận biết thêm được tác dụng của lõi sắt. Khi có lõi sắt thì hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp tăng lên rõ rệt. BÀI 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II - nắm được kiến thức điện từ học - hiểu được nguyên lý của máy phát điện và dụng củ sử dụng điện - vận dụng kinh hoạt các công thức để suy ra đại lượng còn lại - áp dụng giải bài tập đơn giản áp dụng công thức CHƯƠNG III : QUANG HỌC BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. - Nhận biết được trên hình vẽ về tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ, góc phản xạ, mặt phẳng tới, pháp tuyến, mặt phân cách giữa hai môi trường. BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ - phân biệt được góc khúc xạ, góc tới - nhận thấy góc khúc xạ và góc tới tỷ lệ thuận với nhau - áp dụng cho từng môi trường khác nhau Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ -Nhận biết được thấu kính hội tụ. - Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính là gì. - Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ - Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. - Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Chiếu một chùm tia sáng song song theo phương vuông góc với mặt một thấu kính hội tụ thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm - Quang tâm là một điểm của thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm đó đều truyền thẳng. Trục chính là đường thẳng đi qua quang tâm của thấu kính và vuông góc với mặt của thấu kính. Tiêu điểm là điểm hội tụ trên trục chính của chùm tia ló khi chiếu chùm tia tới song song với trục chính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua quang tâm. Tiêu cự là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm (kí hiệu là f) BÀI 43 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt - Vận dụng được kiến thức để dựng ảnh bằng 2 cách BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ -Nhận biết được thấu kính phân kì. - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. Phân biệt được : - Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. - Thấu kính phân kỳ có trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự. - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì BÀI 45 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt - Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì : - Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự. - Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. BÀI 46 : THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ - Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm. - Đo chiều cao của vật. - Đặt thấu kính ở giữa, đặt vật và màn ảnh gần sát thấu kính và cách đều thấu kính. - Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa thấu kính những khoảng bằng nhau (d = d') sao cho thu được ảnh rõ nét và có kích thước bằng vật (h = h') . - Đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức : - giải thích được cách tiến hành thí nghiệm BÀI 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH - Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - nêu được vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ và chỉ xét máy ảnh dùng phim - - Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được ảnh của vật mà ta muốn ghi lại - Mỗi máy ảnh đều có : + Vật kính là một thấu kính hội tụ. + Buồng tối. + Chỗ đặt phim (bộ phận hứng ảnh). BÀI 48: MẮT - Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh - Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau - - Sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính, màng lưới đóng vai trò như bộ phận hứng ảnh. Khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau thì mắt phải điều tiết. - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (Cv). - Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (Cc). - Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên và dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO - Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa - Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa. - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn ở gần mắt hơn bình thường. - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Điểm cực cận ở xa mắt hơn bình thường. - Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão là một thấu kính hội tụ thích hợp để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường BÀI 50: KÍNH LÚP - Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ - Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn - Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số 2x, 3x,... - Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn - Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) của một kính lúp có hệ thức: - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp, sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. BÀI 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH - nắm được các kiến thức về mắt, kính hội tụ và phân kỳ - áp dụng để giải thích hiện tượng mắt cận và mắt viễn BÀI 52 : ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU -Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu. -Nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu - Nguồn phát ra ánh sáng trắng: Mặt Trời, bóng đèn dây tóc (bóng đèn pin; bóng đèn pha xe ôtô, xe máy), ngọn lửa của củi - Nguồn phát ra ánh sáng màu: Các đèn LED thường phát ra màu đỏ, màu vàng, màu lục. Bút laze thường phát ra màu đỏ. Đèn ống dùng trong quảng cáo thường có màu đỏ, màu vàng, màu tím,... - Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu. - Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng màu đó, nhưng hấp thụ hoàn toàn ánh sáng khác màu. Màu ánh sáng qua một kính lọc màu gọi là màu đơn sắc BÀI 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG -Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu - Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng trắng - Giải thích được hiện tượng cầu vồng, bong bóng xà phòng ... BÀI 54 : SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU - Nhận biết được rằng, khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. - Trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau, bằng cách chiếu đồng thời hai hay nhiều chùm sáng màu vào cùng một vị trí trên màn ảnh màu trắng. - Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau được ánh sáng màu khác hẳn. - Khi không có ánh sáng thì ta thấy tối, không có "ánh sáng đen". BÀI 55 : MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU - Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. - - Các vật màu mà ta nhìn thấy không tự phát sáng. Tuy nhiên, chúng có khả năng tán xạ ánh sáng (hắt lại theo mọi phương) ánh sáng chiếu đến chúng. - Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật. BÀI 56 : TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này - Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. BÀI 57 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC - Xác định được một ánh sáng màu có phải là đơn sắc hay không bằng đĩa CD - - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không thể phân tích ánh sáng đó thành các ánh sáng có màu khác được. - Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định nhưng là nó là sự pha trộn của nhiều ánh sáng màu, nên có thể phân tích thành nhiều ánh sáng màu khác nhau - + Lần lượt chiếu chùm sáng màu từ những nguồn sáng khác nhau (chùm sáng trắng chiếu qua tấm lọc màu, chùm sáng từ đèn LED) vào mặt đĩa CD. + Quan sát màu sắc ánh sáng thu được (chùm sáng phản xạ trên mặt đĩa CD) và ghi lại kết quả. Rút ra kết luận chung về ánh sáng chiếu đến đĩa CD đơn sắc hay không đơn sắc. CHƯƠNG IV : SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG BÀI 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG - Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác Kể tên được những dạng năng lượng đã học : - cơ năng - thế năng - động năng... - Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác BÀI 60 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. - Giải thích một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến định luật. - liên hệ thực tế để giải thích một số hiện tượng thiên nhiên BÀI 61 : SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG, NHIỆT NĂNG VÀ THỦY ĐIỆN - Nhận biết được vai trò của điện năng trong đời sống - Kể tên một số loại năng lượng để sản xuất điện năng - Nêu được các dụng cụ biến đổi điện năng thành năng lượng khác như nhiệt năng, quang năng... - liên hệ thực tế ở nước ta thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thủy điện và nhiệt điện - cách bảo vệ môi trường nhờ thủy điện BÀI 62 : ĐIỆN GIÓ, ĐIỆN MẶT TRỜI, ĐIỆN HẠT NHÂN - Phát biểu được cơ chế biến đổi năng lượng từ gió, nhiệt do ánh sáng mặt trời và năng lượng hạt nhân thành điện năng - nêu được cấu tạo đơn giản của mô hình máy phát điện gió, mặt trời, hạt nhân - sử dụng điện tiết kiệm - hiệu suất của các loại máy phát điện trong bài học 7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD- ĐT ban hành) Học Kì II. 18Tuần 37 tiết. Nội dung bắt buộc /số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra 29 3 3 2 0 37 8. Lịch trình chi tiết Bài Học Tiết Hình thức tổ chức dạy học PP/Học liệu ,PTDH Kiểm tra,đánh giá Đánh giá cải tiến BÀI 33 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 37 +Tự học:dòng điện trong cuộc sống - nguyên tắc tạo ra dòng điện +Trên lớp: 1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan - T×m hiÓu kh¸i niÖm míi: Dßng ®iÖn xoay chiÒu + Câu hỏi: 6 câu - T×m hiÓu 2 c¸ch t¹o ra dßng ®iÖn xoay chiÒu + Câu hỏi 4 câu 2.Thí nghiệm trực quan : Dòng điện xoay chiều +Câu hỏi: 4 câu 3. Quy nạp kiến thức: => Điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều +Tự học: Häc vµ lµm bµi tËp 33 (SBT). . Đọc trước bài mới . -SGK -SGV, SGK - Vấn đáp cho HS suy luận - Th¶o luËn rót ra KL - SGK -KT miệng Trả lời câu hỏi . - gi¶i thÝch ph¶i ph©n tÝch kÜ tõng tr­êng hîp khi nµo sè ®­êng søc tõ xuyªn qua tiÕt diÖn cña cuén d©y dÉn kÝn t¨ng, khi nµo gi¶m? - ®iÒu kiÖn xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng xoay chiÒu? -Hình thức ghi chép cá nhân - Phiếu học tập theo nhóm +KNS:Kể tên các thiết bị sử dụng + BVMT : lý do sử dụng dòng điện xoay chiều, tác hại của nhà máy nhiệt điện Bµi 34: M¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu 38 +Tự học:đọc trước bài mới. +Trên lớp: 1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan - CÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cña m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu + Câu hỏi 4 câu - 2 lo¹i m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu + Câu hỏi: 6 câu 2.Thí nghiệm trực quan : T×m hiÓu mét sè ®Æc ®iÓm cña m¸y ph¸t ®iÖn trong kÜ thuËt +Câu hỏi: 3 câu 3. Quy nạp kiến thức: => Điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều +Tự học: - Häc néi dung bµi theo SGK vµ vë ghi, thuéc phÇn ghi nhí. - Lµm c¸c bµi tËp ë SBT. Đọc trước bài mới - SGK - Vấn đáp cho HS suy luận - Mô hình máy phát điện xoay chiều - Quan sát và thảo luận vấn đáp - Bảng phụ -Th¶o luËn rót ra KL -KT miệng Trả lời câu hỏi - Hãy nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều - Trong động cơ điện 1 chiều bộ phận đứng yên gọi là gì. Bộ phận quay gọi là gì. - Có nhận xét gì về kích thước và công suất cũng như U ở đinamo và máy phát điện trong kĩ thuật ? - Hình thức ghi chép cá nhân - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ xung BÀI 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU 39 +Tự học:kiến thức dòng điện sử dụng hàng ngày. - các dụng cụ sử dụng điện năng +Trên lớp: 1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan, phát vấn - Tìm hiểu tác dụng từ cả dòng điện xoay chiều và phát hiện lực từ đổi chiều khi dòng điện dổi chiều + Câu hỏi 4 câu - Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ dòng điện và hdt của dòng điện xoay chiều + Câu hỏi: 6 câu 2.Thí nghiệm trực quan : giới thiệu một trong hai loại vôn kế khác có kí hiệu AC, DC +Câu hỏi: 3 câu 3. Quy nạp kiến thức: => Thông báo về ý nghĩa của cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng như trong SGK +Tự học: Học bài theo ND ghi nhớ Làm các bài tập: 35.1 đến 35.4(SBT) Đọc trước bài mới - SGK - SGK, SGV -Th¶o luËn rót ra KL - Vôn kế, ampe kế - Quan sát và thảo luận vấn đáp - SGK - KT miệng Trả lời câu hỏi - Có thể dùng các dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều được không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim của các dụng cụ đo? - Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi. Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào? -Hình thức ghi chép cá nhân + BVMT : Ảnh hưởng từ của dòng điện lên cơ thể người - Phiếu học tập theo nhóm BÀI 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA 40 +Tự học: - tìm hiểu các mức điện thế hiệu dụng - đọc trước bài mới. +Trên lớp: 1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan Phát hiện vai trò của máy biến thế trên đường dây tải điện 2. Trực quan(tìm tòi bộ phận)  + giới thiệu mô hình máy biến thế +Câu hỏi: 3 câu 3. Quy nạp kiến thức: => Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện +Tự học: Học ghi nhớ Làm các BT trong SBT Đọc trước bài mới - SGK - SGK, SGV - Quan sát và thảo luận vấn đáp - SGK KT miệng Trả lời câu hỏi . - Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có thuận tiện gì hơn so với vận chuyển các nhiên liệu dự trữ n

File đính kèm:

  • docKe hoach day hoc ly 9 HKII.doc