Kế hoạch dạy học Vật lý 8 tiết 20: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng

SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

I. Mục Tiêu.

1. Kiến thức.

-Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng dưới dạng định tính.

-Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.

2. Kĩ năng.

-Phân tích, so sánh, tổng hợp.

-Sử dụng chính xác các thuật ngữ khoa học.

3. Thái độ.

-Yêu thích bộ môn, nghiêm túc trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Vật lý 8 tiết 20: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:20 Ngày soạn 24/1/08 Tiết: 20 Bài 17 Ngày dạy.../.../... ™ĩ˜ SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Mục Tiêu. 1. Kiến thức. -Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng dưới dạng định tính. -Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. 2. Kĩ năng. -Phân tích, so sánh, tổng hợp. -Sử dụng chính xác các thuật ngữ khoa học. 3. Thái độ. -Yêu thích bộ môn, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn Bị. 1. Giáo viên. -Qủa bóng bàn, con lắc đơn, giá thí nghiệm. 2. Học sinh. -Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1. KT-TC. 1.KT. -Thế năng là gì? Thế năng phụ thuộc các yếu tố nào? Lấy ví dụ. -Động năng là gì? cho ví dụ. -Chữa bài tập 16.1. 2.TC. -Y/c HS đọc tình huấn đầu bài. HĐ2. TN. -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm. -Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng và thảo luận các câu hỏi. -Qua thí nghiệm rút ra được. +Năng lượng chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. +Quả bóng rơi năng lượng chuyển hoá giữa các dạng năng lượng nào? +Qủa bóng nảy lên có sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng nào? -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 2. -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng trả lời câu hỏi C5-C8. -Y/c HS rút ra kết luận qua hai thí nghiệm. HĐ3. Thông báo định luật. -Thông báo nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. HĐ4. Vận dụng-củng cố-hướng dẫn. 1.Vận dụng. -Hướng dẫn HS trả lời C9. 2.Củng cố. -Phát biểu nội dung định luật bảo toàn cơ năng. -lấy ví dụ về sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng. 3.Hướng dẫn. -Học thuộc ghi nhớ. -làm bài tập trong SBT. -Làm trước bài ôn tập. -Trả lời câu hỏi của GV. -Chhữa bài tập. -Đọc tình huấn đầu bài. Có thể nêu giải thích. -Theo dõi và tiến hành quan sát, rút ra nhận xét. -Chuyển hoá giữa hai dạng cơ năng đó là động năng và thế năng. -Chuyển hoá từ động năng sang thế năng. -Theo dõi thí nghiệm. -Quan sát hiện tuợng và rút ra nhận xét. -Trả lời câu hỏi. -Rút ra kết luận. I.Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng. -C1: Khi qủa bóng rơi thì độ cao của nó giảm dần, vận tốc tăng dần. -C2: Thế năng giảm dần, cò động năng tăng dần. -C3: Khi qủa bóng nảy lên thì độ cao tăng dần, cò vận tốc giảm dần. Nghĩa là thế năng tăng dần, còn động năng giảm dần. -C4: +Thế năng lớn nhất tại A. Nhỏ nhất tại B. +Động năng lớn nhất tại B. Nhỏ nhất tại A. *Vậy: Trong quá trình cơ học động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại. -C5: Quá trình từ A-B thì thế năng giảm, còn động năng tăng dần. Còn từ B-C thì thế năng tăng, còn động năng giảm dần. -C7: +Tại A,C thế năng lớn nhất. +Tại B động năng lớn nhất. -C8: +Tại A,C động năng = 0. +Tại B thế năng = 0. *Vậy: Trong quá trình cơ học động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại. II.Bảo toàn cơ năng. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không thay đổi. Nghĩa là cơ năng được bảo toàn. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 20-Su chuyen hoa va bao toan co nang.doc
Giáo án liên quan