Kế hoạch dạy học Vật lý 8 tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các qúa trình cơ-nhiệt

SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

TRONG CÁC QÚA TRÌNH CƠ-NHIỆT

I.Mục Tiêu.

1.Kiến thức.

-Tìm ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Sự cuyển hóa giữa các dạng cơ năng. Giữa cơ năng và nhiệt năng.

-Phát biểu định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng.

2.Kĩ năng.

-Vận dụng định luật để giải thích các hiện tượng có liên quan.

-Phân tích hiện tượng vật lý.

3.Thái độ

-Tự tin, yêu thích môn học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Vật lý 8 tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các qúa trình cơ-nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày sọan 08/04/07 Tiết31 Bài 27 Ngay dạy / / ---c&d--- SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QÚA TRÌNH CƠ-NHIỆT I.Mục Tiêu. 1.Kiến thức. -Tìm ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Sự cuyển hóa giữa các dạng cơ năng. Giữa cơ năng và nhiệt năng. -Phát biểu định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng. 2.Kĩ năng. -Vận dụng định luật để giải thích các hiện tượng có liên quan. -Phân tích hiện tượng vật lý. 3.Thái độ -Tự tin, yêu thích môn học. II.Chuẩn Bị. 1.Giáo viên. -Nội dung của bài. 2.Học sinh. -Đọc trước bài ở nhà. III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1.KT-TC -Khi nào vật có cơ năng? -Nhiệt năng là gì? Nêu các cách thay đổi nhiệt năng. -Đặt vấn đề: Cho HS đọc phần mở bài trong SGK. -Trả lời câu hỏi của GV. -Đọc và đưa ra vấn đề cho bài học. HĐ2.Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng. -Y/c HS trả lời các câu hỏiC1 -Theo dõi và chỉnh sửa những sai sót của HS -Y/c HS rút ra nhận xét. -Tiến hành trả lời câu hỏi C1 -C1: (1): cơ năng. (2):nhiệt năng (3):cơ năng, (4):nhiệt năng -Rút ra nhận xét: “Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.” I./Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng. Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. HĐ3.Tìm hiểu sự chuyển hóa cơ năng và nhiệt năng. -Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu C2. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -C2 (5):thế năng,(6):động năng, (7):động năng, (8):thế năng, (9):cơ năng, (10):nhiệt năng, (11):nhiệt năng, (12):cơ năng. II./Tìm hiểu sự chuyển hóa cơ năng và nhiệt năng. -Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng.). Cơ năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng và ngược lại. HĐ4.Tìm hiểu về sự bảo tòan năng lượng. -Thông báo về định luật bảo tòan năng lượng. -Hướng dẫn HS lấy ví dụ để chứng minh. -Theo dõi và ghi vở. -Tìm ví dụ minh họa. III./Định luật bảo tòan năng lượng. -Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. HĐ5.Vận dụng-củng cố-hướng dẫn. -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: C5-C6. -C5 Trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hai đều truyền động năng và sau đó dừng lại. Một phần cơ năng của chúng bị chuyển thành nhiệt năng làm nóng hò bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí chung quanh. -C6 Trong hiện tượng dao động của con lắc đơn, con lắc chỉ dao động trong thời gian và dừng lại ở vị trí cân bằng. Một phần cơ năng của con lắc đã chuyển thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí chung quanh. ----o0o---- Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTiet 31 su bao toan nang luong trong cac qua trinh co-nhiet.doc