Kế hoạch dạy học Vật lý 8 tiết 7: Áp suất

ÁP SUẤT

I.Mục Tiêu.

1.Kiến thức.

-Phát biểu được định nghĩa áp lực, áp suất.

-Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

-Vận dụng công thức để giải một số bài toán đơn giản.

-Biết cách làm tăng hay giảm áp suất trong đời sống và sản xuất.

2.Kĩ năng.

-Làm thí nghiệm để xét mối liên hệ giữa áp suất và hai yếu tố: độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.

3.Thái độ.

-Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Vật lý 8 tiết 7: Áp suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:7 Ngày soạn 29/10/07 Tiết: 7 Bài 7 Ngày dạy 30/10/07 ™ĩ˜ ÁP SUẤT I.Mục Tiêu. 1.Kiến thức. -Phát biểu được định nghĩa áp lực, áp suất. -Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. -Vận dụng công thức để giải một số bài toán đơn giản. -Biết cách làm tăng hay giảm áp suất trong đời sống và sản xuất. 2.Kĩ năng. -Làm thí nghiệm để xét mối liên hệ giữa áp suất và hai yếu tố: độ lớn của áp lực và diện tích bị ép. 3.Thái độ. -Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn Bị. 1.Giáo viên. -Dụng cụ thí nghiệm hình 7.1 2.Học sinh. -Chuẩn bị trước bài ở nhà. III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. $Tại sao xe máy ủi lại có thể đi qua đoạn đường lầy, còn xe ô tô thì không thể đi qua đoạn đường lầy đó? HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1.KT-TC. 1.KT. -Y/c Trả lời bài tập 6.1, 6.2. 2.TC. -Tàu to và nặng hơn kim thế mà tàu nổi kim chìm tại sao? HĐ2.Nghiên cứu áp lực. -Cho HS đọc phần thông báo. +Thế nào là áp lực? ví dụ. -Cho HS làm C1. -Trọng lực có phải là áp lực hay không? vì sao? HĐ3.Nghiên cứu áp suất. -Kết quả tác dụng của áp lực là độ lúng xuống của vật. -Dựa vào hai yếu tố diên tích bị ép và áp lực. -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm -Ghi kết quả vào bảng 7.1 -Từ đó rút ra kết luận -Muốn tăng tác dụng của áp lực ta làm thế nào? -Giới thiệu áp suất. Từ công thức P=F/S -Nêu đơn vị của áp suất. 1.N/m2=1.Pa HĐ4.Vận dụng-củng cố-hướng dẫn. 1.Vận dụng. -y/c HS tiến hành câu C4-5. 2.Củng cố. -Thế nào là áp lực, ví dụ? -Aùp suất là gì? 3.Hướng dẫn. -Làm các bài tập 7.1-7.6. -Chuẩn bị bài 8. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Suy nghĩ và có thể đưa ra ý kiến. -Làm theo y/c +Là lực ép có phương vuông góc với diện tích bị ép. +Aùp lực của bàn chân lên mặt đất. -C1. +Trọng lực của máy kéo lên mặt đường. +Lực ép của tay lên đầu đinh. -Trường hợp trọng lực không vuông góc với diện tích bị ép thì nó không phải là áp lực. -Dữ nguyên một yếu tố thay đổi yếu tố còn lại. Aùp lực S Độ lún F1>F2 S1=S2 h1 >h2 F3=F1 S3<S1 h3 >h1 -Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. -Ghi vở. -C4.Từ P=F/S +Tăng P thì Tăng F, giảm S. +Giảm P thì giảm F, tăng S. -C5. Pxt=340000N. Sxt=1.5m2 Pot=2000N. Sot=0,025m2. Aùp suất của xe tăng. P1=Pxt /Sxt Aùp suất xe ôtô. P2=Pot /Sot Aùp suất xe tăng so với xe ô tô. P1/ P2 I.Aùp lực là gì? -Aùp lực là lực tác dụng vuông góc với diện tích bị ép. *Chú ý: -Lực tác dụng mà có phương không vuông góc với diện tích bị ép thì không gọi là áp lực. II.Aùp suất. 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc các yếu tố nào? -Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực lớn và diện tích bị ép càng nhỏ và ngược lại. -Tăng tác dụng của áp lực cần : +Tăng F +Giảm S +Cả hai 2.Công thức tính áp suất. -Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. P=F/S +F:độ lớn của áp lự(N) +S:diện tích bị ép(m2) +P:áp suất. -Đơn vị của áp suất là N/m2=Pa. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 7-Ap suat.doc
Giáo án liên quan