Kế hoạch giảng dạy học kỳ II năm học 2010 - 2011 môn học: Công Nghệ

T1. Hiểu được nội dung chủ yếu và ý nghĩa thực tiễn của quy luật sinh trưởng, páht dục ử vật nuôI và thuỷ sản.

- Biết được các chỉ tiêu cơ bản và phương pháp đánh giá chọn lọc vật nuôi.

- hiểu được mục đích ,phương pháp, quy trình nhân giống vật nuôI thuỷ sản.

- biết được cơ sở khoa học và quy trình cấy truyền phôi.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy học kỳ II năm học 2010 - 2011 môn học: Công Nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy học kỳ II Năm học 2010-2011 Môn học: Công nghệ. A. các chuẩn môn học. Chủ đề Kiến thức Kỹ năng Thái độ I. Chăn nuôi, thuỷ sản. 1. Giống vật nuôi. 2. sử dụng và sản xuất thức ăn chăn nuôi. 3. Môi trường sống của vật nuôi và thuỷ sản. II. Bảo quản, Chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. 1. các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản. 2. Bảo quản một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. 3. Chế biến một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. III. Tạo lập doang nghiệp. 1. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Lựa chon lhx vực kinh doanh. IV. Tổ chức và quản lí doanh nghiệp. 1. Xác định kế hoach kinh doanh. 2. tổ chức và quản lý doanh nghiệp T1. Hiểu được nội dung chủ yếu và ý nghĩa thực tiễn của quy luật sinh trưởng, páht dục ử vật nuôI và thuỷ sản. - Biết được các chỉ tiêu cơ bản và phương pháp đánh giá chọn lọc vật nuôi. - hiểu được mục đích ,phương pháp, quy trình nhân giống vật nuôI thuỷ sản. - biết được cơ sở khoa học và quy trình cấy truyền phôi. T2. Hiểu được tiêu chuẩn, khẩu phần ăn và nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. - Hiểu được đặc điểm và quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôI và thuỷ sản. - hiểu được cơ sở khoa học , nguyên lý và quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh. T3. Hiểu được yêu cầu kỹ thuạt về môi trường sống của vật nuôi và phương pháp xứ lý chất thải trong chăn nuôi. T4. hiểu đươc mục đích ý nghĩa của công việc bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. - Biết sự ảnh hưởng của yếu tố môi trường đối với chất lượng sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. T5. Biết được phương pháp, quy trình bảo quản hạt, củ làm giốngvà sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. T6. Biết được phương pháp, quy trình chế biến một số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. T7. Biết được doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh hộ gia đình. - biết được các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. T8. biết được các lĩnh vực kinh doanh, sản xuất và dịch vụ. T9. Xác định được kế hoạch kinh doanh giả định. - biết kháI niệm và thành và chi phí kinh doanh. - Biết cách lập kế hoạch kinh doanh. - biết cách xác định quy mô và các điều kiện kinh doanh. T10. Biết được mô hình tổ chức kinh doanh. - biết được các tiêu chí và cách đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Biết cách lập kế hoạch quản lý một doanh nghiệp. N1. Nhận dạng được một số giống vật nuôiphổ biến trong nước và hướng sản xuất của chúng. N2. Phối trộn được thức ăn hỗn hợp cho chăn nuôi. - Xác đinh, phối hợp tiêu chuẩn, khẩu phần ăn cho vật nuôi. N3. Xử lý được chất thải chăn nuôi bằng phương pháp đơn giản. N4. Biết chăm sóc vật nuôi tránh ảnh hưỡngấu của môi trường. N5. Biết cách bảo quản củ hạt làm giống bằng phương pháp đơn giản. N6. Chế biến được rau, quả bằng một số phương pháp đơn giản N8. hình thành được ý tưởng kinh doanh. - xác định được sản phẩm kinh doanh. N9. Xác định được kế hoạch kinh doanh giả định N10. Xác lập được mô hình tổ chức kinh doanh. D1. Quan tâm tới công tác giống vật nuôi, thuỷ sản. D2. Có ý thức tìm hiêủ các biện pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi theo công nghệ tiên tiến và cổ truyền. D3. Có ý thức bảo vệ môi trường khi tổ chức chăn nuôi và nuôi thuỷ sản. D4. Hứng thú tìmhiểu công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. D5. Có ý thức bảo quản sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. D6. Tích cực vận dụng kiến thức kỹ năng đã họcvào thực tiễn. D7. hứnh thú tìm hiểu hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh. D9. có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn. D10. . có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn. B. Mục tiêu chi tiết. Mục tiêu Chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 I. Chăn nuôi thuỷ sản. 1. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. 2. Chọn lọc giống vật nuôi. 3. Các phương pháp nhân giống vật nuôi. 4. Sản xuất giống trong chăn nuôI và thuỷ sản. 5. ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống. 6. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. 7. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi. 8. sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sản. 9. ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi. 10. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản. 11. Điều kiện phát sinh phát triển bệnh ở vật nuôi. 12. Một số loại vac xin và thuốc thường dùng đểphòng và chữa bệnh cho vật nuôi. 13. ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh. 14. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản. 15. Bảo quản củ, hat làm giống 16. Bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm. 17. Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi thuỷ sản. 18. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp. III. Tạo lập doanh nghiệp. 1. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 3. lựa chon cơ hội kinh doanh. 4.Thành lập doanh nghiệp. 5. Quản lý doanh nghiệp. 6. Xây dựng kế hoạch kinh doanh. A1. Nêu được khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục. - Biết được nội dung của các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. A2. Nêu được các chỉ tiêu cơ bản để chọn lọc , đánh giá vật nuôi. - Nêu được một số phương pháp chon lọc vật nuôi. A3. Nêu được kháI niêm về giống thuần chủng, mục đích của nhân giốnh thuần chủng. - nêu được khái niệm về lai giống và kể tên được các phương pháp lai giống. A4. Nêu được kháI niệm về đàn hạt nhân, đàn thương phẩm, đàn nhân giống. - Nêu được các bước của quy trình nhân giống vật nuôi. A5. Nêu được kháI niệm, cơ sở khoa học vàcác bước cơ bản trong công nghệ cáy truyền phôI bò. A6. Nêu được khái niệm về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi, khẩu phần ăn của vật nuôI và tiêu chuẩn ăn. A7. Nêu được đặc điểm một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi. - Nêu được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi. A8. Nêu đực các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của cá. - nêu được cơ sở khoa học của việc sản xuất thức ăn nhân tạo cho cá. A9. Nêu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi. - Nêu được nguyên lý của việc chế biến thức ăn băng công nghệ vi sinh. A10. Nêu được các yêu cầu của chuồng trại chăn nuôi. - nêu được các tiêu chuẩn của ao nuôi cá. A11. Nêu được các điều kiện phát sinh phát triển bệnh ở vật nuôi. A12. Nêu được đặc điểm quan trọng của vac xin và thuốc kháng sinh. - Nêu được vai trò của vac xin và thuốc kháng sinh. A13. Nêu được cơ sở khoa học và ứng dụng của công nghệ gen trong sản xuất thuốc kháng sinh. A14. Nêu được mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. - nêu được đặc điểm cơ bản và sự ảnh hưởng của điều kiên môi trường đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản. A15. Nêu đươc mục đích và phương phương pháp bảo quản củ, hạt làm giống. A16. Nêu được quy trình bảo quản - Nêu được quy trình chế biến gạo từ thóc. - nêu được quy trình chế biến tinh bột sắn và cong nghệ chế biến rau quả. A17. nêu đươc một số phương pháp chế biến thịt hộp. - Nêu được một số phương pháp bảo quản và chế biến cá, cách làm ruốc cá. - Nêu được cách chế biến sữa và quy trình chế biến sữa. A18. nêu đươc một số phương pháp bảo quản và chế biến chè , cà phê. - Nêu được một số sản phẩm chế biến từ lâm sản. A19. Nêu được các khái niệm liên quan đến kinh doanh và doanh nghiệp. A20. nêu được kháI niêm kinh doanh hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ. - Nêu được những khó khăn của doanh nghiệp nhỏ. A21. Nêu được các lĩnh vực kinh doanh, sản xuất và dịch vụ. A22. Nêu được các bước để lựa chon lĩnh vực kinh doanh. A23. Nêu được các bước triển khai thành lập doanh nghiệp. A24. nêu được nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp. A25. Nêu được kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình và doanh nghiệp. B1. Biết được ứng dụng của các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. B2. Hiểu từng bước của môI phương pháp chon lọc. B3. Lờy được ví dụ về các phương pháp lai giồng. - áp dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất ử gia đình. B4. Hiểu được đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi. - Lấy được ví dụ về sản xuất giống vật nuôI đơn giản. B5. hiểu được từng bước của quy trinh cấy truyền phôi. B6. Hiểu được nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôI, tính toán được các thành phần phối trộn trong khẩu phần ăn. B7. Hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong phát triển chăn nuôi. B8. Hiểu được tại sao phải phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của ca. - biết vai trò của thức ăn nhân tạo trong chăn nuôi cá. B9. hiểu được lợi ích và mục đích của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. B10. Hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng chuồng trại hợp lý và vệ sinh trong chăn nuôi.. - biết được các bước chuẩn bị ao nuôi cá. B11. Hiểu được sự ảnh hưởng của mỗi điều kiện. B12. phân tích được vai trò của vac xin và thuốc kháng sinh. - biết các bảo quản thuốc. B13. hiểu thế nào là vac xin an toàn, vac xin nhược độc. B14. hiểu được mỗi yếu tố có ảnh hưởng thế nào đến chất lượng nông sản. B15. Làm được các thao tác đơn giản để bảo quản củ, hạt làm giống. B16. Làm được từng bước bảo quản theo đúng quy trình. B17. Làm được từnh bước của quy trình làm ruốc cá. - Hiểu được tầm quan trọng của mỗ bước trong quy trình. B18.Thực hiện đúng quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm cây công nghiệp. B19. Lấy được ví dụ minh hoạ về các dạng công ty. - hiểu thế nào là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. B20. Hiểu được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ. B21. hiểu dược các bước để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. B22. Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. B23. Thực hiện đúng quy trình. B24. tính toán được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. B25. hoạch toán được chi phí và thu nhập cho 1 doanh nghiệp C1. lấy được ví dụ về các quy luật sinh trưởng, phát dục C2. đánh giá được khả năng sản xuất của vật nuôi thông qua chon lọc. C3. So sónh được nhân giống thuần chủng và lai giống có gì khác nhau. - đưa ra được ưu nhược điểm của các biện pháp. C4. Phân tính và đánh giá được mỗi phương pháp có thuân lợi và khó khăn gì. C5. đưa ra được các thuận lợi và khó khăn của quy trình cấy truyền phôi bò. C6. áp dụng để phối hợp được khẩu phàn ăn, đánh giá được chất lượng thức ăn. C7. áp dụng được kiế thức đã học vào thực tiễn. C8. Biết cách bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên của ca. - biết cách sản xuất thức ăn nhân tạo cho cá. C9. Lấy được các ví dụ minh hoạ về thức ăn được sản xuất bằng công nghệ vi sinh. C10. Biết cách vệ sinh tạo môI trường sống cho vật nuôi. C11. đưa ra được các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của các điều kiện ngoại cảnh. C12. Biết một số loai thuốc thông thường để vận dụng vào thực tế. C13. láy được ví dụ minh hoạ cho bài đã học trong thực tế. C14. Rút ra được ưu, nhược điểm của từng cong tác bảo quả và chế biến nông, lâm, thuỷ sản. C15. Đành giá được chất lượng củ, hạt giống. C16. Biết tầm quan trọng của từng bước trong quy trình bảo quản. C17. đánh giá được chất lượng sản phẩm đã bảo quản và chế biến. . C18. đánh giá được chất lượng sản phẩm đã bảo quản và chế biến. C19. So sánh được sự giống và khác nhau của các công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn. C20. Hứng thú tìm hiểu hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh. C21. Hình thành được các ý tưởng kinh doanh. C22. Hình thành câu hỏi và trả lời được các câu hỏi khi lựa chon cơ hội kinh doanh. C23. Hình thành được ý tưởng thành lập doanh nghiệp. C24. Biết một số biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. C25. Xây dựng được kế hoạch kinh doanh cho tương lai. C. Khung phân phối chương trình. Học kỳ II: 18 tuần, 34 tiết. 2 tiết/tuần Nội dung bắt buộc ND Tổng số Ghi chú Lý thuyết Thực hành Ôn tập Kiểm tra Tự chọn Tiết 24 6 2 2 0 34 Khung phân phối. Tiết Tên tiết học HDDH/Hình thưc DH PP/PTDH Kiểm tra đánh giá 19 Quy luật sinh trưởng, pháp dục của vật nuôi. Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 20 Chọn lọc giống vật nuôi Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 21 Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi. Thực hành Đồ dùng và thiết bị thực hành Báo cáo thực hành. 22 Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 23 Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 24 ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 25 Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 26 Sản xuất thức ăn cho vật nuôi. Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 27 Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi. Thực hành Đồ dùng và thiết bị thực hành Báo cáo thực hành 28 Sản xuất thức ăn nuôI thuỷ sản Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 29 ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 30 Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 31 điểu kiên phát sinh phát triển bệnh ở vật nuôi. Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 32 Quan sát gà bị mắc bệnh niucatxơn và cá chắm cỏ bị xuất huyết do vi rút. Thực hành Đồ dùng và thiết bị thực hành Báo cáo thực hành 33 Một số loại vac xin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi. Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 34 ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 35 Ôn tập Lý thuyết Thảo luận nhóm Phát vấn 36 Kiểm tra 1 tiết Trắc nghiệm, tự luận 37 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Lý thuyết Thảo luận nhóm Phát vấn 38 Bảo quản củ, hạt làm giống Lý thuyết Thảo luận nhóm Phát vấn 39 Bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm Lý thuyết Thảo luận nhóm Phát vấn 40 Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôI, thuỷ sản Lý thuyết Thảo luận nhóm Phát vấn 41 Chế biến sirô từ quả Thực hành Đồ dùng và thiết bị thực hành Báo cáo thực hành 42 Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản Lý thuyết Thảo luận nhóm Phát vấn 43 Bài mở đầu Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 44 Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 45 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 46 Lựa chon cơ hội kinh doanh Thực hành Đồ dùng và thiết bị thực hành Báo cáo thực hành 47 Xác định kế hoạch kinh doanh Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 48 Thành lập doanh nghiệp Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 49 Quản lý doang nghiệp Lý thuyết GQVĐ, nhóm Phát vấn 50 Xây dựng kế hoạch kinh doanh Thực hành Đồ dùng và thiết bị thực hành Báo cáo thực hành 51 Ôn tập cuối năm Lý thuyết Thảo luận nhóm Phát vấn 52 Kiểm tr học kỳ II Trắc nghiệm + tự luận. D. kế hoạch dạy tự chọn. ( không) E. Kế hoạch kiểm tra đánh giá. Tiết Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra 34 ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Kiểm tra 15 phút( lần 1) 15 phút 46 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Kiểm tra 15 phút (lần 2) 15 phút 36 - Giống vật nuôI - Thức ăn vàdinh dưỡng - phòng và trị bệnh cho vật nuôi Kiểm tra 1 tiết 45 phút 52 - MôI trường sống cho vật nuôi - Trị bệnh cho vật nuôi - chế biến nông lam thuỷ sản - Xây dựng kế hoạch kinh doanh Kiểm tra học kỳ II 45 phút Duyệt của BGH Lương sơn, ngày 14 tháng 1 năm 2011 HPCM Người làm kế hoạch Nguyễn Địch Long Phạm Thị Bích Liên

File đính kèm:

  • docke hoach giang day ky II mon cong nghe.doc