Kế hoạch giảng dạy môn Công Nghệ khối 11, 12

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Thuận lợi:

- Có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH và tổ chuyên môn.

- Nhà trường trang bị đày đủ các phòng học cho học sinh.

- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em.

- Đa số học sinh ngoan, lễ phép với thầy cô.

- Các em da được học nghề ngắn hạn.

2. Khó khăn:

- Học sinh đa số học lực trung bình và yếu kém, nhận thức chậm, kiến thức hổng nhiều, tư duy kém, thiếu cố gắng, lười học.

- Các em không đươc đi thực tế quan sát các mô hình thực.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công Nghệ khối 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Họ và tên giáo viên: Tăng Văn Đức Tổ : Tự nhiên Khối 11, 12 Năm học 2007 – 2008 I. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi: - Có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH và tổ chuyên môn. - Nhà trường trang bị đày đủ các phòng học cho học sinh. - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em. Đa số học sinh ngoan, lễ phép với thầy cô. Các em da được học nghề ngắn hạn. 2. Khó khăn: Học sinh đa số học lực trung bình và yếu kém, nhận thức chậm, kiến thức hổng nhiều, tư duy kém, thiếu cố gắng, lười học. Các em không đươc đi thực tế quan sát các mô hình thực. II. Mục tiêu môn học: 1. Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản về môn KTCN ở THPT, giúp học sinh tiếp cận với thực tế trong ngành sản xuất Công Nghiệp. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết phân tích, tư duy, liên tưởng thực tế để nắm được bài học. - Biết thu thập thông tin. - Biết cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, sửa chữa, bảo dưỡng,và ý nghĩa của các chi tiết, thiết bị của ngành KTCN III. Nhiệm vụ được giao 1. Về giảng dạy: - Chỉ tiêu cả năm: 70% trên trung bình. 2. Công tác chủ nhiệm: lớp 12G Chỉ tiêu: - Giáo viên: Lao động tiên tiến. - Học sinh: - Học lưc: Khá, giỏi: 2 hs. Chiếm 4%. Trung bình: 40 hs. Chiếm 80%. Yếu: 9 hs. Chiếm 16%. Kém: Không có. - Đạo đức:Tốt: 20 hs. Chiếm 45%. Khá: 19 hs. Chiếm 42%. Trung bình: 4 hs. Chiếm 9%. Yếu: 2 hs. Chiếm 4%. IV. Biện pháp - Soạn giáo án đầy đủ. - Tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn. - Dự giờ đồng nghiệp. 1. Đối với giáo viên: - Thực hiện nghiêm túc các nề nếp chuyên môn, soạn giảng đúng quy định, đúng phân phối chương trình. - Hoàn thành các loại hồ sơ, sổ sách. - Ra vào lớp đùng giờ. - Có kế hoạch dự giờ hợp lý. - Thông qua tiết day, giúp học sinh say mê, yêu thích ham học bộ môn. Cho các em thấy môn học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, không học lệch các môn. - Thường xuyên quan tâm tới học sinh yếu kém, có hoàn cảnh đặc biệt. Từ đó khuyến khích, động viên học sinh tham gia đầy đủ tiết học, không bỏ tiết, trốn học. - Thường xuyên kết hợp với gia đình và nhà trường để giáo dục các em. - Giáo viên thường xuyên quan tâm tới lớp, nhắc nhở đôn đốc học sinh có ý thức học tập, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức. - Kèm cặp nhũng học sinh yếu kém dưới nhiều hình thức. - Xây dựng đội ngũ cán sự bộ môn giúp đỡ nhũng bạn yếu kém. - Thi đua học tập giữa các tổ. 2. Đối với học sinh: - Duy trì số lượng học sinh trong lớp. - Lập thời gian biểu hợp lý - Phải học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tự giác học tập. Chấp hành đúng nội quy của trường, lớp. - Trong lớp phải trật tự, chú ý nghe giảng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt. - Ban cán sự lớp thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở những học sinh chấp hành chưa tốt. IV. Tài liệu tham khảo - SGK: 11 – 12 - SHD: 11 – 12 - Sách KT sửa chữa ôtô xe máy, kĩ thuật điện. Chương trình: - Lớp 11: Cả năm: 35 tuần x 1.5 = 52 tiết. - Kỳ I: 18 tiết. 1 tiết/Tuần = 18 tiêt. - Kỳ I: 17 tiết. 2 tiết/Tuần = 34 tiêt. - Lớp 12: Cả năm: 33 tiết. 1 tiết/tuần. - Kỳ I: 17 tiết. 1 tiết/Tuần. - Kỳ I: 16 tiết. 1 tiết/Tuần. Kế hoạch giảng dạy môn công nghệ 11 Tuần Tiết Tên bài Mục Tiêu Ghi chú 1 1 Tiêu chẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật. - Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. 2 2 Hình chiếu vuông góc. - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. 3 3 Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản. - Vẽ được ba hình chiếu của vật thể đơn giản. - Ghi được các kích thưởctên các hình chiếu của vật thể đơn giản. - Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. 4 4 Mặt cắt, hình cắt. - Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. - Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. 5 5 Hình chiếu trục đo. - Hiểu được các khái niệm vè hình chiếu trục đo. - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo cùa một số vật thẻ đơn giản. 6 6 Thực hành: Biểu diễn vật thể. - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu. 7 7 8 8 Hình chiếu phối cảnh. - Biết được khái niệmvề hình chiếu pối cảnh. - Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của hình chiếu đơn giản. 9 9 Kiểm tra. đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong chương I 10 10 Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật. - Biết được các giai đoạn chính của công việc thiết kế. - Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thật trong thiết kế. 11 11 Bản vẽ cơ khí. - Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẻ lắp. - Biết cách lập bản vẽ chi tiết. 12 12 Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản. - Lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản. - Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo quy trình. 13 13 14 14 Bản vẽ xây dựng. - Biết cách khái quát vè các loại bản vẽ xây dựng. - Biết các laọi hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà. 15 15 Thực hành: Đọc bản vẽ xây dựng. - Đọc hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản. - Đọc hiểu được bản vẽcủa một ngôi nhà đơn giản. 16 16 Lập bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính điện tử - Biết các khái niệm cơ bản vè một hệ thống vẽ bằng máy tính. - Biết khái quát vè phần mềm Auto CAD. 17 17 Ôn tập học kỳ I. - Hệ thống hoá kiến thức về phần vẽ kĩ thuật. - Đưa ra câu hỏi ôn tập. 18 18 Kiểm tra học ky I. - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì I 19 19 Vật liệu cơ khí. - Biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 20 Công nghệ chế tạo phôi. - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuân cát. - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn. 20 21 22 Công nghệ cắt gọt kim loại. - Biết được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. - Biết được nguyên lí cắt và dao cắt. - Biết được các chuyển động khi và khả năng gia công của tiện. 21 23 24 Thực hành: Lập quy trình công nghệ chế tạo 1 chi tiết đơn giản trên máy tiện. - Lập được quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện. 22 25 Tự động hoá trong chế tạo cơ khí. - Biết được các khái niệm về máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây truyền tự động. - Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. 26 Khái quát về động cơ đốt trong. - Hiểu được khái niệm và cách phân loại động cơ đốt trong. - Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong. 23 27 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong. - Hiểu được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT. - Hiểu được nguyên lí làm việc của ĐCĐT. 28 24 29 Thân máy, nắp máy. - Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy. - Biết được đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. 30 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. - Biết được nhiệm vụvà cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. - Đọc được sơ đồ cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu. 25 31 Cơ cấu phân phối khí. - Biết được nhệm, vụ cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí. - Đọc được sơ đồ cấu tạo 32 Hệ thống bôi trơn. - Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn: Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. - Đọc được sơ đồ nguyên lí của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. 26 33 Hệ thống làm mát. - Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát. - Đọc được sơ đồ hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức. 34 Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng. - Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liêuh và không khí trong động cơ xăng. - Đọc được sơ đồ khối của hệ thống. 27 35 Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điezen. - Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liêuh và không khí trong động cơ điêzen. - Đọc được sơ đồ khối của hệ thống. 36 Hệ thống đánh lửa. - Biết được nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa. - Biết được nguyên lí làm việc và đọc được sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản. 28 37 Hệ thống khởi động - Biết được nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động. - Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện. 38 Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo động cơ đốt trong. - Nhận dạng được một số chi tiết và bộ phận của động cơ đốt trong. - Có ý thức tổ chức kỷ luật và an toàn lao động. - Nhận biết được các chi tiết, bộ phận của động cơ đốt trong. 29 39 40 Kiểm tra. - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong chương V + VI 30 41 Khái quát về ứng dụng động cơ đốt trong. - Biết được phạm vi ứng dụng của động cơ đôt trong. - Biết được nguyên tắc chung về ứng dụng của động cơ đốt trong. 42 Động cơ đốt trong dùng cho ÔTÔ. - Biết được đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ôtô. - Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực trên ôtô. 31 43 44 Động cơ đốt trong dùng cho XE MáY. - Biết được đặc điểm và cách bố trí của động cơ đốt trong dùng cho xe máy. - Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy. 32 45 Động cơ đốt trong dùng cho tàu thuỷ. - Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ. 46 Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp. - Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dùng cho một số máy nông nghiệp. 33 47 Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện. - Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong và hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện. 48 Thực hành: Vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong. - Biết cách vận hành và bảo dưỡng một loại động cơ đốt trong. - Vận hành được một loại động cơ đốt trong hoặc bảo dưỡng một số bộ phận của động cơ đốt trong. 34 49 50 35 51 Ôn tập. - Củng cố một số kiến thức cơ bản về : + Chế tạo cơ khí. + Động cơ đốt trong và một số ứng dụng của chúng trong thực tiễn. 52 Kiểm tra học kì II. - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì II Kế hoạch giảng dạy KTcN lớp 12 Tuần Tiết Tên bài dạy Mục đích - Yêu cầu Ghi chú 1. 1. Khái niệm,tổng trở của dòng điện xoay chiều Chương I: dòng điện xoay chiều 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm dòng điện xoay chiều, tổng trở của dòng điện xoay - Nắm được khái niệm dòng điện ba pha, các cách nối ( nối hình sao và nối hình tam giác) - Công suất của dòng điện xoay chiều: Công suât của dong điện xoay chiều một pha, công suất của dòng điện xoay chiểu ba pha. -chữa các bài tập 4,5,6,7 trang 14 SGK 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết cách phân tích, tư duy, liên tưởng thực tế, áp dụng và liên hệ voi môn học Vật Lý 3. Đồ dùng: - Giáo án, SGK, Phấn. Các hình vẽ, mô hình trợ giúp trong quá trình giảng dạy. 2. 2. 3. 3. Dòng điện ba pha, công suất cua dòng điện xoay chiều, luyện tập. 4. 4. 5. 5. Thực hành: Nối tải hình sao, nối hình tam giác. 6. 6. Khái niệm chung về máy điện, máy biến áp ba pha Chương II: máy điện 1. Kiến thức: - KháI niệm chung về máy điện, máy biến áp ba pha: KháI niệm về máy biến áp. - Luyện tập: chữa các bàI tập 6,7,8 trang 28 SGK. - Động cơ không đồng bộ ba pha. + Cờu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha. + Nguyên lý làm việc của động cơ. + Nối dây động cơ không đồng bộ ba pha. + Sử dụng và bảo dưỡng động cơ. - Luyện tập: chữa các bàI tập 2.10, 2.11, 2.12 trang 21 sách bàI tập. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết cách phân tích, tư duy, liên tưởng thực tế. 3. Đồ dùng: - Giáo án, SGK, Phấn. 4. Kiểm tra: - Kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết. 7. 7. 8. 8. Luyện tập 9. 9. Động cơ không đông bộ ba pha 10. 10. 11. 11. Kiểm tra 1 tiết 12. 12. - Khái niệm chung về thiết bị điều khiển và bảo vệ các máy điện. - Các thiết bị điều khiển và bảo vệ tự động. Chương III: Điều khiển và bảo vệ các máy điên 1. Kiến thức: - KháI niệm chung về thiết bị điều khiển và bảo vệ các máy điện. - Các thiết bị điều khiển và bảo vệ tự động. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết cách phân tích, tư duy, liên tưởng thực tế. 3. Đồ dùng: - Giáo án, SGK, Phấn. 13. 13. 14. 14. Khái niệm về truyền tải và phân phối điện năng. Mạng điện xí nghiệp. Chương IV: truyền tải và phân phối điện điện năng 1. Kiến thức: - KháI niệm về truyền tảI và phân phối điện năng. - Mạng điện xí nghiệp. - Luyện tập: Chữa các bàI tập 4.2, 4.3, 4.5 trang 28, 29 sách bàI tập. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết cách phân tích, tư duy, liên tưởng thực tế. 3. Đồ dùng: - Giáo án, SGK, Phấn, mô hình 4. Kiểm tra: Kiểm tra học kỳ I. 15. 15. 16. 16. Luyện tập 17. 17. Kiểm tra học kỳ I 18. 18. - Khái niệm chung - Các linh kiện: Điện trở Chương V: Kỹ thuật điện tử 1. Kiến thức: - KháI niệm chung về kỹ thuật điện tử. - Các linh kiện: Điện trở. - Tụ điện, cuộn cảm. - Linh kiện, bán dẫn. - Thực hành: Phân biệt và đọc các linh kiện điện (điện trở, tụ điện). - Các mạch điện tử cơ bản: + Mạch điện chỉnh lưu, ổn áp. + Mạch chỉnh lưu một nửa chu kì. + Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì. + Mạch chỉnh lưu bội áp - Thực hành: Phân biệt các mạch chinh lưu. - Kiêm tra 1 tiết. - Mạch khuếch đại. + Ghép các tâng khuếch đại. + Mạch khuếch đại công suất đơn + Mạch khuếch đại công suất kép + Mạch khuếch đại trung cao tần + Mạch khuếch đại IC + Mạch logic: Cổng và, cổng đảo, cổng và đảo. - Thí dụ về ứng dụng vi mạch. - Thiết bị điện tủe thông dụng: + Nguyên lí chung của các hệ thống thu phát thông tin bằng sóng điện từ. + Máy thu hình đen trắng. + Máy tính điện tử. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết cách phân tích, tư duy, liên tưởng thực tế. 3. Đồ dùng: - Giáo án, SGK, Phấn, mô hình 4. Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút, kiểm tra học kỳ I. 19. 19. Tụ điện, cuộn cảm. 20. 20. Linh kiện, bán dẫn 21. 21. Thực hành 22. 22. Các mạch điện tư cơ bản. 23. 23. 24. 24. Mạch chỉnh lưu bội áp 25. 25. Thực hành 26. 26. Kiểm tra 1 tiết 27. 27. Mạch khuếch đại 28. 28. Mạch khuếch đại công suất kép Mạch khuếch đại trung cao tần 29. 29. - Mạch lôgíc: Cổng và - Cổng đảo, cổng và đảo - ứng dụng vi mạch 30. 30. 31. 31. Thiết bị điện tử thông dụng. 32. 32. 33. 33. Kiểm tra học kì II

File đính kèm:

  • docKe hoach GD 11 Hot.doc