Kế hoạch giảng dạy môn Vật lý phần vật lý 8

Bài 1: Chuyển động cơ học. - HS nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- HS nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

-HS nêu được các ví dụ về các chuyển động thường gặp : chuyển động thẳng , chuyển động cong, chuyển động tròn.

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Vật lý phần vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đông Ngũ . ********** Kế hoạch giảng dạy môn vật lý phần vật lý 8 . Chương (số tiết ) Tên bài Mục tiêu dạy học Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dạy học Kiến thức Kĩ năng Thái độ Giáo viên Học sinh Sử dụng CNTT I Cơ học Bài 1: Chuyển động cơ học. - HS nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - HS nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. -HS nêu được các ví dụ về các chuyển động thường gặp : chuyển động thẳng , chuyển động cong, chuyển động tròn. - HS biết biết xác trạng thái của vật đối vật làm mốc cho trước. - Bảng phụ tranh vẽ một số chuyển động thường gặp trong đời sống . - có thể sử dụng máy chiếu bản trong với bảng phụ. - có thề dùng máy tính chiếu các đoạn phim chuyển động của các vật hoặc chiếu phần lập trình trên phần mềm Crocodile. * HĐ 1: Đặt vấn đề . * HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm để biết một vật chuyển động hay đứng yên . * HĐ 3:Tìm tính tương đối của chuyển động và đứng yên. * HĐ 4 : Tìm hiểu một số dạng chuyển động thường gặp. *HĐ 5 : Củng cố – Dặn dò : - Củng cố : Y/c lấy VD , xác định vật chuyển động hay đứng yên so vật mốc. - Dặn dò : tìm các VD về các dạng chuyển động. Bài 2 :Vận tốc. - HS nắm được khái niệm vận tốc : độ lớn của vận tốc cho biết sự nhan chậm của chuyển động. - HS năm được công thức tính vận tốc : v = s/t , và đơn vị của vận tốc. - Hs biết phân tích số liệu tính toán để nắm đươck ý nghĩa của vận tốc. - HS biết cách tính vận tốc của vật , ưuãng đường vật đi được, thời giân đi của vật dựa vào công thức tính vận tốc . - HS biết đổi giá trị vận tốc theo các đơn vị . - đồng hồ bấm giây. - Tranh vẽ tốc kế của xe máy. * HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : * HĐ 2 : Khái niệm vận tốc * HĐ 3: Tìm hiểu công thức tính vận tốc.và đơn vị vận tốc. * HĐ 4 :. Củng cố – dặn dò : - Củng cố : Y/C HS làm C5,6,7,8(SGK) - BVN: Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều. - HS nắm được định nghĩa chuyển động đều. Từ đó nắm được thế nào là chuyển động không đều . - HS biết cách tính Vận tốc trung bình của vật trên 1 đoạn đường . - HS lấy được các ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không dều. - HS tính được vận tốc trung bình trên một quãng đường. - TN : con lăn , mắng trượt , đồng hồ bấm giây. - Bảng 3.1 (SGK). - Một sô số hình ảnh về chuyển động của các phương tiện giao thông tthực tế. * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ . * HĐ 2: Tìm hiểu định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều. - Tiến hành hí nghiệm với con lăn và máng trượt. * HĐ 3 : Tìm hiểu cách tính vận tốc trung bình của chuyển động. * HĐ 4 : Củng cố và dặn dò - Yêu cầu HS làm C$,5,7. - BVN :. Bài 4 Biểu diễn lực. - HS nhớ lại được khái niệm lực. - HS biết cách biểu diễn một lực : điểm đặt, hướng của lực, phơng của lực, độ lớn của lực. - HS biểu diễn được các lực tác dụng vào một vật . - Bảng phụ hình 4.3 và 4.4.(SGK). - Thước . - nam châm , xe lăn có gắn khối sắt. - Thước thẳng . * HĐ 1: Đặt vấn đề * HĐ 2: Ôn lại khái niệm lực . - Thí nghiệm với nam châm và xe lăn. * HĐ 3: Tìm cách biểu diễn lực tác dụng lên vật. * HĐ 4 : Củng cố – Dặn dò ; - Yêu cầu HS làm bài C2,3 - BVN : Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính. -HS nắm được thế nào là hai lực cân bằng.và tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật. - HS biết một vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột do chúng có quán tính . - HS biết biểu diễn 2 lực cân bằng lên 1 vật. - HS hiểu và nắm được cách tiến hành thí nghiện với máy Atút để kiểm tra, tính toán được với các số liệu thu được từ thí nghiệm để kiểm tra. - HS giải thích được một số hiện tượng trong thực tế có liên quan tới quán tính. - Máy Atút , đồng hồbấm dây chạy theo cảm biến . - Bảng 5.1(SGK) - Xe lăn , búp bê. - Bảng 5.1(SGK) * HĐ 1: Đặt vấn đề * HĐ 2: Tìm hiểu hai lực cân bằng * HĐ3 : Thí nghiệm kiểm tra với máy Atút. * HĐ3 : Tìm hiểu về quán tính *HĐ4 : Củng cố – Dặn dò. - Y/c HS làm C6,7,8 (SGK) Bài 6: Lực ma sát. - HS biết được sự tồn tại của một lực cơ học là lực ma sát , tác dụng cuat lực ma sát. - HS biết có 3 loại lực ma sát : ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. - HS biết các dấu hiệu để xuất hiện từng loại lực ma sát. - HS nắm được một số trường hợp thực tế lực ma sát có hại , có lợi. - HS phân tích được cac thí nghiệm, hiện tượng đê thấy sự tồn tại của lực ma sát. - Lực kế, khối gỗ,quả nặng. - Một số hình ảnh về sự có lợi và có hại của lực ma sát. * HĐ1: Đặt vấn đề . * HĐ 2: Tìm hiểu các loại lực ma sát. * HĐ 3:Tìm hiểu lực ma sát có lợi và có hại . * HĐ 4 : Củng cố – dặn dò . - Y/c HS làm C8,9. Bài 7 áp suất -HS HS nắm được định nghĩa áp suất và áp lực . - HS nắm được công thức tính áp suất , nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. - HS nêu được cáh làm tăng giảm áp suất trong đời sống. - HS vận dụng công thức tính áp suất để tính được áp suất , áp lực, diện tích bị ép . - HS biết cách áp dụng các tính chất của hình bình hành vào những hình cụ thể . - HS biết cách chứng minh một tứ giác là hinhf bình hành . - một số hình ảnh đề HS xác định áp lực. - 2 Khối sắt hình hộp chữ nhật ,bột mì và châu đựng. - Bảng phụ : bảng 7.1 ( SGK) * HĐ1: Đặt vấn đề * HĐ2 : Tìm hiểu định nghĩa áp lực * HĐ3 : Tìm hiểu định nghĩa và cách tính áp suất. * HĐ4 : Củng cố . Bài 8: áp suất chất lỏng – Bình thông nhau. - HS mô tả được thí nghiệm chứng tỏ được sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - HS nắm được công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng. - HS biết thế nào là bình thông nhau và đặc điểm của loại bình này. - HS tiến hành được các thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - HS tính được áp suất của của một vật gây ra trong lòng chất lỏng . - HS giải thíc được một số hiện tượng thực tế liên quan đến bình thông nhau. - bình hình trụ có màng cao su như hình 8.3(SGK), - ống hình trụ có đế rời . - Chậu nước. - Một mô hình bình thông nhau. - Thước thẳng , com pa . * HĐ1 : Ôn kiến thức liên quan * HĐ 2 : Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. * HĐ3 : Xây dựng công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng . * H Đ4 : Tìm hiểu bình thông nhau . *HĐ 5: Củng cố : Làm C6,7,8,9(SGK) Bài 9 : áp suất khí quyển. - HS nắm được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. - HS nắm được đơn vị của áp suất khí quyển ( thí nghiệm của Torixenli) - HS giải thích được một số hiện tượng liên quan tới áp suất khí quyển. - Thước thẳng , compa , Êke . - Bảng phụ : bài 58 ( SGK ) - Thước thẳng , compa , êke . * HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : * HĐ2 : Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển. * HĐ 3: Tìm hiểu độ lớn của áp suất khí quyển ( THí nghiệm Torixenli) . * HĐ 4 : Củng cố : Làm C8,10(SGK) . Bài 10: Lực đẩy ác si mét . - HS nêu được hiện tượng hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác si mét và các đặc điểm của lực này. - HS nắm được công thức tính lực đẩy ác si mét . - HS tính được độ lớn của lực đẩy ác si mét trong các trường hợp cụ thể . - HS giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lực đẩy ác si mét. - Bảng phụ : hình 10.3(SGK) - 1 giáTN , 1 lực kế 2N, 1 quả nặng, 1 cốc nước, bình tràn , 2 cốc thủy tinh. - mỗi nhóm : 1 giáTN , 1 lực kế 2N, 1 quả nặng, 1 cốc nước. * HĐ1 : Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó – Sự tồn tại của lực đẩy ác si mét. * HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính lực đẩy ác si mét. * HĐ3 : Củng cố: Làm C4,5,6 (SGK) Bài 11: Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy ác si mét . - Nghiệm lại các kiến thức về lực đẩy ác si mét. - HS biết tiến hành thí nghiệm đo lực đẩy ác si mét . - HS tiến hành được thí nghiệm đo trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. - Bảng phụ các bước thực hành - Mỗi nhóm : 1 giáTN , 1 lực kế 2N, 1 quả nặng, 1 cốc nước, bình tràn , 2 cốc thủy tinh.. - Mẫu báo cáo thí nghiệm. * HĐ 1: Trả lời caau hỏi trong mẫu báo cáo * HĐ2 : Chuẩn bị dụng cụ và bố trí thí nghiệm . * HĐ 3 : Xây dựng phương án thí nghiệm * HĐ4 : Thực hành * HĐ5 : Báo cáo và Nhận xét Bài 12 :Sự nổi - HS hiểu được khi nào vật nổi, vật chìm, hay lơ lửng trong chất lỏng. - HS nắm được điều kiện để vật nổi. - HS giải thích được một số hiện tượng thực tế về sự nổi của vật trong lòng chất lỏng. - Bảng phụ : Hình 12.1(SGK),hình 12.2 * HĐ1 : Ôn kiến thức liên quan : Khi một vật trong lòng chất lỏng chịu những lực nào tác dụng ? * HĐ2 : Tìm hiểu điều kiện nổi của vật. * HĐ3 : Tính lực đẩy ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. * HĐ4 : Củng cố : Bài 13: Công cơ học. - HS nắm được khi nào thì có công cơ học. - HS nắm được công thức tính công cơ học , đơn vị , kí hiệu công cơ học. - HS nêu được những ví dụ khác SGK mà có công cơ học, không có công cơ học. - HS tính được công cơ học trong các trường hợp cụ thể. Bảng phụ : tranh hình 13.1 và 13. 2 (SGK) * HĐ1: Tìm hiểu điều kiện để có công cơ học. * HĐ2: Tìm hiểu công thức tính công. * HĐ 3: Củng cố . Bài 14 : Định luật về công - HS nắm được nội dụng định luâth về công. - HS nhớ lại các kiến thức về : mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bầy. - HS phân tích được kết quả TN để hình thành nội dung định luật về công. HS giải thích được một số hiện tượng liên quan đến định luật về công. - Bảng phụ : hình 14.1(SGK). - Bảng ghi kết quả : bảng 14.1 (SGK). * HĐ1 : ÔN lại kiến thức liên quan : - Công cơ học . - Các loại máy cơ đơn giản . * HĐ2: Xử lí kết quả thí nghiệm để xây dựng nội dung định luật về công. * HĐ 3: Củng cố . Bài 15 : Công suất . - HS nắm được định nghĩa , ý nghĩa của công suất. - HS nắm được công thức đơn vị của công suất. - HS biết vận dụng công thức để tính được độ lớn của công suất . - HS có thể so sánh được mức hơn kém về hoạt động của các loại dụng cụ, máy móc. - Bảng phụ : cho câu C2 và C3( SGK – 52) *HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Ôn kiến thức liên quan. * HĐ2: Xử lý tình huống để xây dựng khái niệm công suất. * HĐ3: Tìm hiểu định nghĩa, công thức, đơn vị công suất. * HĐ4: Củng cố . Bài 16: Cơ năng. - HS nắm được khi nào vật có cơ năng , đơn vị cơ năng . - HS biết thế nào là thế năng và thế nào là động năng. - HS nắm được điều kiện để một vật có thế năng , có động năng. - HS lấy được ví dụ thực tế và phân tích các trường hợp nào có thế năng, trường hợp nào có động năng, và có cả thế năng và dộng năng. - Bảng phụ : Hình 16.1,16.2,16.3, 16.4. - Mỗi nhóm : 1 mặt phẳng nghiêng, xe lăn, bi sắt. * HĐ1: Cơ năng của vật - Đơn vị cơ năng . * HĐ2: Thế năng của vật. * HĐ3: Động năng của một vật . * HĐ4: Củng cố . Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. - HS nắm được nội dung của của định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. - HS nắm được 2 ví dụ về sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng. - HS tự lấy được các ví dụ và phân tích được sự chuyển hóa cơ năng. - Bảng phụ : hình 17.1 và - Bảng phụ : C1 -> C4. - Con lắc, giá treo. * HĐ1: Kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề . * HĐ2: Sự chuyển hóa giữă các dạng cơ năng. * HĐ3: Sự bảo toàn cơ năng. * HĐ4: Củng cố. Bài 18 : Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I. - Củng cố , hệ thống toàn bộ kiến thức chương I : về chuyển động cơ học, lực, áp suất, công, công suất, cơ năng. - Vận dụng kiến thức để làm một số bài tập và giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan. - Bảng phụ : giấy trong cho các bài tập phần I . - Bảng phụ : giấy trôki : phần II . - Máy chiếu bản trong. - bút viết bản trong,bản trong. * HĐ1: Giải bài tập phần I . * HĐ2: Giải các bài tập phần II. * HĐ3: Giải một số bài tập phần III: - Bài 1,2,5(SGK). * HĐ4 : Củng cố. II: Nhiệt học. Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào. - HS nắm được và hiểu được : chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử và nguyên tử , giữa các phan tử và nguyên tử có khoảng cách. - HS tiến hành được thí nghiệm giữa cát và ngô. - HS giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan. - 3 bình thủy tinh, rượu và nước. - 3 cốc chia độ, ngô và cát. * HĐ1 : Tạo tình huống học tập . - TN : rượu và nước. * HĐ 2 : Tìm hiểu về cấu tạo của chất. * HĐ 3 : Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử và nguyên tử * HĐ4: Củng cố : Bài 20: Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên ? - HS nắm được thí nghiệm về chuyển động Bơ rao. - HS nắm được quan hệ giữa chuyển động của phân tử , nguyên tử với nhiệt độ của vật. - HS giải thích được chuyển động trong thí nghiệm Bơ rao, từ đó nhận biết các hiện tượng, chuyển động tương tự. - HS giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới chuyển động nhiệt của phân tử. - Bảng phụ : tranh vẽ chuyển động Bơ rao, hiện tượng khuếch tán . * HĐ1 : Kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề. * HĐ2 : Tìm hiểu thí nghiệm Bơ rao và chuyển động của quả bóng. * HĐ 3 : Tìm hiểu mối quan hệ của chuyển động phân tử và nhiệt độ của vật . HIện tượng khuếch tán. * HĐ 4 : Củng cố : Bài 21: Nhiệt năng HS nắm được khái niệm nhiệt năng của vật và quan hệ giữă nhiệt năng và nhiệt độ của vật. - HS nắm được khái niệm nhiệt lượng. - HS lấy được ví dụ về sự biến đổi nhiệt năng . - HS giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới nhiệ năng. - Bảng phụ : một số cách làm biến đổi nhiệt năng cuar vật để yêu cầu HS đâu là thực hiện công, truyền nhiệt. . * HĐ1 : Ôn kiến thức liên quan : - Đặc điểm của phân tử và nguyên tử . - Động năng của vật. *HĐ 2 : Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng *HĐ 3: Tìm hiểu cách làm biến đổi nhiệt năng. *HĐ4 : Tìm hiểu khía niệm nhiệt lượng *HĐ5: Củng cố : Bài 22: Dẫn nhiệt. - HS nắm được : nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của vật, từ vật này sang vật khác.bằng hình thức dẫn nhiệt. - HS nắm được : chát rắn dẫn nhiệt tốt, và kim loại dẫn nhiệt tốt nhất, chất lỏng và chát khí dẫn nhiệt kém. - HS tiến hành được các thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của chất , sự khác nhau về sự dẫn nhiệt của các chất . - HS giải thích được một số hiện tượng liên quan tới sự dẫn nhiệt. - 1giá TN,5 đinh sắt, sáp gắn , đèn cồn,ống ngiệm. - 1 giá TN, 3 đinh sắt ,sắp , đèn cồn. * HĐ1 : kiểm trra bài cũ - Ôn kiến thưc kiên quan. - Nhiệt năng của vật. * HĐ2 : Tìm hiểu sự dẫn nhiệt. * HĐ3 : Tìm hiểu dẫn nhiệt của các chất khác nhau. * HĐ 4 : Củng cố : Bài 23: đối lưu - Bức xạ nhiệt. - HS nắm được , mô tả được hiện tượng dẫn nhiệt bằng đối lưu và bức xạ nhiệt. - HS Tiến hành được các TN về đối lưu và bức xạ nhiệt, giải thích được hiện tượng xảy ra. - HS gải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới đối lưu và bức xạ nhiệt. - 1 giá TN, 1 cốc thủy tinh , nước, gói thước tím, đèn cồn, nhiệt kế , bình cấu nhuộm đen, ống thủy ttinh nhỏ . -1 cốc thủy tinh , đèn cồn, bình cầu nhuộm đen, ống thủy tinh nhỏ, nước màu. * HĐ1: Kiêm tra bài cũ . * HĐ 2: Tìm hiểu sự đối lưu : - TN : thuốc tím và nước. *HĐ3: Tìm hiểu sự bức xạ nhiệt : - THí nghiệm với nước màu , đèncồn,bình nhuộm đen. *HĐ4 :Củng cố. Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng. - HS nắm được công thức tính nhiệt lượng và mối quan hệ giữa các đại lượng trong công thức. - HS tính được nhiệt lượng truyền đi hay nhận được của một vật . - HS biết biến đổi công thức tính nhiệt lượng để tính các đại lượng còn lại. - Bảng phụ : bảng 24.1, 24.2, 24.3(SGK). * HĐ1 : Ôn kiến thức liên quan : - Sự truyền nhiệt năng -> nhiệt lượng. * HĐ2 : Tìm hiểu moói quân hệ giữa nhiệt lượng vật thu được và các yếu tố . - xử lí kết quả thí nghiệm. * HĐ3 : Xây dựng công thức tính nhiệt lượng. * HĐ4: Củng cố . 3(18) Tam giác đồng dạng . Bài 25 :Phương trình cân bằng nhiệt. - HS nắm đượcba nội dung cua rnghuên lý truyền nhiệt . - HS nắm được phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa - HS biết vận dụng phương trình cân băng nhiẹt và công hưc stính nhiệt lượng để giải một số bài tập đơn giản. - HS biết trình bày một bài giải về nhiệt học. - Bảng phụ : bài tập KTBC, Bài tập phần III. * HĐ1 : Kiểm tra bài cũ. * HĐ2 : Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt. * HĐ3 : Xây dựng phương trình cân bằng nhiệt. *HĐ4: Củng cố Bài 26 : Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. -HS nắm được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. - HS nắm được công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn nhiên liệu. - HS biết vận dụng công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn nhiên liệu. - HS biết kết hợp với các kiến thức trước để giải các bài tập nhiệt đơn giản. - Bảng phụ : bảng 26.1(SGK) * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ . * HĐ2 : Tìm hiểu khái niệm năng suát tỏa nhiệt của nhiên liệu. * HĐ3 : Xây dựng công thức tính nhiệt lượng do đốt cháy hoàn toàn nhiệt nhiên liệu. * HĐ 4 : Củng cố Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. - HS nắm được có sự truyền cơ năng , nhiệt năng từ vật này sang vật khác. - HS nắm được định luật bảo toàn nămg lượng. - HS lấy dược các ví dụ về sự truyền cơ năng , nhiệt năng từ vật này sang vật khác. - HS giải thích được một số hiện tượng liên quan tới định luật bảo toàn năng lượng. - Bảng phụ : bảng 27.1 và 27.2(SGK) * HĐ1 : Ôn kiến thức liên quan . - Cơ năng của vật. - Nhiệt năng của vật. * HĐ2 : Tìm hiểu sự truyền cơ năng , nhiệt năng từ vật này sang vật khác. * HĐ 3 : Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng , giữa cơ năng và nhiệt năng * HĐ4: Tìm hiểu định luật bảo toàn năng lượng. *HĐ5: Củng cố – dặn dò : Bài 28: Động cơ nhiệt. - HS nắm được định nghĩa động cơ nhiệt. - Hs nắm được cấu tạo của động cơ nổ bốn kì . - HS nắm được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. - HS mô tả được hoạt động của dộng cơ nổ bốn kì . - HS giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. - Bảng phụ : Hình 28.2 (SGK), 28.5(SGK) * HĐ1 : Đặt vấn đề * HĐ 2: Tìm hiểu định nghĩa động cơ nhiệt. * HĐ3 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của động cơ nổ 4 kì. * HĐ 4: Tìm hiểu công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. * HĐ5 : Củng cố – dặn dò : Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II. - Củng cố, hệ thống, khắc sâu các kiến thức trong chương II : Chuyển động của phân tử , nhiệt năng , nhiệt lượng,năng suất tỏa nhiệt, động cơ nhiệt… - HS vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời được các câu hôit trong phần ôn tập và giải một số bài tập đơn giản về nhiệt học. Bảng phụ : các câu hỏi phần B ( SGK) * HĐ1 : Trải lời các câu hỏi phần B.I * HĐ2 : Giải các bài tập phần B.III. * HĐ3 : Củng cố – dặn dò :

File đính kèm:

  • docmau hinh powerpoint.doc
Giáo án liên quan