Kế hoạch giảng dạy từng chương Vật lý 8

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy từng chương Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TấN BÀI MỤC TIấU KIẾN THỨC CƠ BẢN BIỆN PHÁP KIẾN THỨC KỸ NĂNG I. CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. Học sinh biết phõn biệt một vật chuyển động hay đứng yờn. Hiểu được chuyển động của một vật cú tớnh tương đối, nhận biết được một chuyển động thẳng hay chuyển động cong. Nờu được vớ dụ về chuyển động tương đối. Cú kỹ năng quan sỏt thực tế và phõn tớch hiện tượng. Biết chọn vật làm mốc để xỏc định được một vật khỏc chuyển động hay đứng yờn. Yờu cầu HS thảo luận: Làm thế nào để nhận biết một vật là đứng yờn hay chuyển động? Cần khắc sõu cho HS và yờu cầu HS phải chọn vật mốc cụ thể mới đỏnh giỏ được trạng thỏi vật là chuyển động hay đứng yờn. Thiết bị: 1 quả búng bàn, 1 viờn đỏ nhỏ buộc dõy, đồng hồ cú kim giõy, 1 xe lăn. Phương phỏp làm việc theo nhúm nhỏ, nờu và giải quyết vấn đề. Bài 2: VẬN TỐC So sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (vận tốc). Nắm được công thức tính vận tốc: v =, ý nghĩa của khái niệm vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động. Học sinh hiểu ý nghĩa vật lý của vận tốc là quóng đường đi được trong một giõy. Biết cụng thức tớnh vận tốc v = s/t và biết cỏc đơn vị vận tốc hợp phỏp là một trờn giõy, kilụmột trờn giờ. Học sinh vận dụng được cụng thức tớnh vận tốc để làm một số bài tập đơn giản tớnh quóng đường hoặc thời gian trong chuyển động. Biết đổi từ đơn vị vận tốc này sang đơn vị vận tốc khỏc. Hướng HS vào vấn đề so sỏnh sự nhanh, chậm của chuyển động của cỏc bạn trong nhúm căn cứ vào kết quả của cuộc chạy 60m. Từ kinh nghiệm hàng ngày, cỏc em sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh chậm của cỏc bạn nhờ số đo quóng đường chuyển đọng trong một đơn vị thời gian. GV thụng bỏo cho HS nắm cụng thức tớnh vận tốc và giới thiệu tốc kế. Thiết bị: 1 đồng hồ bấm giõy. Phương phỏp làm việc theo nhúm, nờu và giải quyết vấn đề. Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG KHễNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. Mô tả (làm thí nghiệm) hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong bài. Học sinh phỏt biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động khụng đều. Hiểu được vận tốc trung bỡnh của một vật và cỏch tớnh vận tốc trung bỡnh. Học sinh vận dụng vào thực tế, nhận biết được vật nào chuyển động đều, vật nào chuyển động khụng đều. Sử dụng cụng thức tớnh vận tốc của chuyển động khụng đều thành thạo, khụng nhầm lẫn. Nõng cao kỹ năng làm thớ nghiệm: Thành thạo, chớnh xỏc. Làm TN theo h3.1: Hướng dẫn HS lắp TN và đặc biệt tập cho cỏc em biết xỏc định quóng đường liờn tiếp mà trục bỏnh xe lăn được trong những khoảng thời gian 3s liờn tiếp. Từ kết quả TN hỡnh thành khỏi niệm hỡnh thành khỏi niệm về chuyển động đều, khụng đều. Thiết bị: 2 mỏng nghiờng, 2 xe lăn. Phương phỏp làm việc cỏ nhõn, thớ nghiệm vật lý, nờu và giải quyết vấn đề. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực. Học sinh biết được khỏi niệm lực là một đại lượng vec tơ, biết cỏch biểu diễn vec tơ lực bằng một mũi tờn, cỏch kớ hiệu vec tơ lực là F, cường độ lực kớ hiệu là F. Vận dụng thành thạo cỏch biểu diễn lực và mụ tả một lực đó được biểu diễn bằng lời. Cho HS hoạt động theo nhúm làm TN ở hỡnh 4.1 tỏc dụng của lực làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng. GV thụng bỏo cho HS nắm cỏch biểu diễn vectơ lực. Thiết bị: 8 xe lăn, 8 nam chõm, 8 miếng sắt, 8 lực kế 5N, 8 quả nặng, 8 giỏ đỡ. Phương phỏp làm việc theo nhúm nhỏ, thớ nhiệm vật lý, nờu và giải quyết vấn đề. Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. Nêu một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. Từ kiến thức đã nắm được từ lớp 6, HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định được “ vật được tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật xẽ đứng yên hoặc CĐ thẳng đều mãi mãi . Biết quan sát, suy đoán. Kĩ năng tiến hành thớ nghiệm phải cú tỏc phong nhanh nhẹn, chuẩn xỏc. Hướng dẫn HS tỡm được hai lực tỏc dụng lờn mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cõn bằng. Hướng dẫn HS tỡm hiểu tiếp tỏc dụng của hai lực cõn bằng lờn vật đang chuyển động. Làm TN để kiểm chứng bằng mỏy A-Tỳt. Tổ chức tỡnh huống học tập và giỳp HS phỏt hiện quỏn tớnh: “Khi cú lực tỏc dụng thỡ vật khụng thay đổi vận tốc ngay được”. Thiết bị: 1 mỏy A-Tỳt, 6 xe lăn, 6 khối gỗ. Phương phỏp thớ nhiệm vật lý, nờu và giải quyết vấn đề, luyện tập. Bài 6: LỰC MA SÁT Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ. Phân biệt đợc một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật. Nờu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. Rèn kỹ năng đo lực, đặc biệt là đo để rút ra nhận xét về đặc điểm . Mỗi nhúm HS cựng làm TN về ma sỏt nghỉ và ma sỏt trượt theo TN ở hỡnh 6.2. Cỏc hỡnh 6.3 a, b, c gợi mở cho HS phỏt hiện cỏc tỏc hại của ma sỏt và nờu biện phỏp giảm tỏc hại này. Thiết bị: 8 khối gỗ, 8 lực kế, 8 quả nặng, 1 tranh vẽ cỏc vũng bi, 8 xe lăn. Phương phỏp làm việc theo nhúm nhỏ, thớ nhiệm vật lý, nờu và giải quyết vấn đề, luyện tập. ễN TẬP Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng về chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều – chuyển động khụng đều, biểu diễn lực, sự cõn bằng lực – quỏn tớnh, lực ma sỏt. ễn tập để nắm vững hơn cỏc kiến thức trọng tõm trong cỏc bài đó học. Cú kĩ năng vận dụng cỏc kiến thức đó học vào việc phân tích, so sánh, tổng hợp, tóm tắt và giải bài tập vận tốc, biểu diễn lực. Yeõu caàu HS làm việc cỏ nhõn và laàn lửụùt traỷ lụứi nhửừng caõu hoỷi ụỷ phaàn “kiến thức cần nhớ” trửụực lụựp. Làm việc theo nhúm nhỏ để giải bài tập. Thiết bị: 3 bảng phụ. Phửụng phaựp laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ, ủaứm thoại ủeồ taựi hieọn kieỏn thửực vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà. KIỂM TRA 1 TIẾT Đánh giá việc thu nhận kiến thức từ bài 1 nđến bài 6.Phân tích, so sánh, tổng hợp, tóm tắt và giải bài tập vận tốc. Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng. Rèn tính tư duy lô gíc, tháh độ nghiệm túc trong học tập và kiểm tra. Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học. Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng và vận dụng về: chuyển động, đứng yên, chuyển động đều, chuyển động không đều, vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát. Vấn đỏp để tỏi hiện kiến thức, giải quyết vấn đề. Bài 7: ẤP SUẤT Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Vận dụng được công thức áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. Nêu các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất vào hai yếu tố: diện tích và áp lực. Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất. Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp. Làm thí nghiệm xét mối liờn hệ giữa áp suất và 2 yếu tố là S và áp lực F. Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 7.2 phõn tớch đặc điểm của cỏc lực để tỡm ra ỏp lực. Yờu cầu HS nờu thờm một số vớ dụ về ỏp lực. Cho HS hoạt động theo nhúm làm TN hỡnh 7.4 tỡm sự phụ thuộc của p vào S, của p vào F và rỳt ra kết luận bằng cỏch điền từ. GV giới thiệu CT tớnh ỏp suất, đơn vị ỏp suất. Thiết bị: 8 khối thộp, 8 khõy nhựa, 1 kg bột. Phương phỏp hoạt động theo nhúm, trực quan, thực nghiệm, thuyết trỡnh và vấn đỏp. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BèNH THễNG NHAU Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. Vieỏt ủửụùc coõng thửực tớnh aựp suaỏt chaỏt loỷng, neõu ủửụùc teõn vaứ ủụn vũ cuỷa caực ủaùi lửụùng coự maởt trong coõng thửực. Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng. Vận dụng được cụng thᛩc tớnh ỏp suất chất lỏng để giải cỏc bài tập đơn giản. Nờu được nguyờn tắc bỡnh thụng nhau và dựng nú đ᳃ giải thớch một số trường hợp thường gặp. Rốn luyện kĩ năng thực hiện TN. GV giới thiệu dụng cụ TN, nờu rừ mục đớch của TN. Yờu cầu HS dự đoỏn hiện tượng trước khi tiến hành TN. GV yờu cầu HS dựa vào CT tớnh ỏp suất đó học để chứng minh CT tớnh ỏp suất. Giới thiệu cấu tạo bỡnh thụng nhau, trước khi cho HS làm TN, yờu cầu HS dự đoỏn mực nước trong bỡnh sẽ ở trạng thỏi nào trong ba trạng thỏi được mụ tả trong SGK. Thiết bị: 1 bỡnh thụng nhau, 1 bỡnh trụ thủy tinh, 1 bỡnh cú đỏy C. Phương phỏp hoạt động theo nhúm, trực quan, thực nghiệm, thuyết trỡnh và vấn đỏp. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Giải thích được thí nghiệm Torixeli và một số hiện tượng đơn giản. Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị mmHg sang N/ m2. Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và xác định được áp suất khí quyển. Giaỷi thớch ủửụùc sửù toàn taùi cuỷa lụựp khớ quyeồn vaứ aựp suaỏt khớ quyeồn. Giaỷi thớch ủửụùc caựch ủo aựp suaỏt khớ quyeồn cuỷa Toõrixenli vaứ moọt soỏ hieọn tửụùng ủụn giaỷn. Hieồu ủửụùc vỡ sao aựp suaỏt khớ quyeồn ủửụùc tớnh baống ủoọ cao cuỷa coọt thuyỷ ngaõn. Bieỏt suy luaọn, laọp luaọn tửứ caực hieọn tửụùng thửùc teỏ, giaỷi thớch sửù toàn taùi cuỷa aựp suaỏt khớ quyeồn vaứ ủo ủửụùc aựp suaỏt khớ quyeồn. GV yờu cầu HS làm TN hỡnh 9.2 và 9.3 theo nhúm thảo luận về kết quả TN và lần lượt trả lời C1, C2, C3,C4 GV mụ tả TN Tụ-ri-xe-li. Yờu cầu HS dựa vào TN để tớnh độ lớn của ỏp suất khớ quyển bằng cỏch trả lời C5, C6, C7. Thiết bị: 16 vỏ chay nước khoỏng bằng nhựa mỏng, 8 ống thủy tinh dài 10cm, tiết diện 2-3mm, 8 cốc đựng nước Phương phỏp hoạt động theo nhúm, trực quan, thực nghiệm, thuyết trỡnh và vấn đỏp. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MẫT Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này. Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Vận dụng giải thích các hiện tượng đơn giản thường gặp và giải các bài tập. Làm thí nghiệm để xác định được độ lớn của lực đẩy Acsimét. Vieỏt ủửụùc coõng thửực tớnh ủoọ lụựn cuỷa lửùc ủaồy Aực simet, neõu teõn caực ủaùi lửụùng vaứ ủụn vũ coự maởt trong coõng thửực. Giaỷi thớch ủửụùc moọt soỏ hieọn tửụùng thửụứng gaởp ủoỏi vụựi vaọt nhuựng trong chaỏt loỷng vaứ vaọn duùng ủửụùc coõng thửực tớnh lửùc ủaồy ủaồy Aực simet. Laứm ủửụùc thớ nghiệm ủeồ ủo ủửụùc lửùc ủaồy taực duùng leõn vaọt ủeồ xaực ủũnh ủoọ lụựn cuỷa lửùc ủaồy Aực simeựt. Yờu cầu HS mụ tả TN kiểm chứng dự đoỏn của Ác-si-một và trả lời C3. Cỏ nhõn HS tỡm hiểu TN kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-một. Nhúm lắp rỏp và tiến hành TN. Cỏ nhõn HS viết cụng thức độ lớn của lực đẩy Ác-si-một. Thiết bị: 8 lực kế, 8 giỏ đỡ, 8 cốc nước, 8 bỡnh tràn, 8 quả nặng 1N Phương phỏp hoạt động cỏ nhõn, trực quan, thực nghiệm, thuyết trỡnh và vấn đỏp. Bài11: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MẫT Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có. Sử dụng được lực kế, bình chia độ,....để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet. Vieỏt ủửụùc coõng thửực tớnh ủoọ lụựn cuỷa lửùc ủaồy Aực si meựt : FA = P nửụực bũ chieỏm choó., F = d.V Neõu ủửụùc teõn vaứ ủụn vũ ủo coự maởt trong coõng thửực. Học sinh coự kyừ naờng sửỷ duùng lửùc keỏ, bỡnh chia ủoọ ủeồ laứm thớ nghieọm kieồm chửựng ủoọ lụựn cuỷa lửùc ủaồy Aực si meựt. GV cho HS hoạt động nhúm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-một cần phải đo lực đẩy. Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Nhận xột kết quả đo và rỳt ra kết luận. Thiết bị: 8 lực kế, 8 bỡnh chia độ, 8 giỏ đỡ, 8 bỡnh nước, 8 khăn lau khụ. Phương phỏp hoạt động theo nhúm, trực quan, thực nghiệm, thuyết trỡnh và vấn đỏp. Bài 12: SỰ NỔI Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. Thái độ nghiêm túc trong học tập, thí nghiệm và yeu thích môn học.Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật. HS giaỷi thớch ủửụùc khi naứo vaọt noồi, vaọt chỡm, vaọt lụ lửỷng. Neõu ủửụùc ủieàu kieọn noồi cuỷa vaọt. Giaỷi thớch ủửụùc caực hieọn tửụùng vaọt noồi thửụứng gaởp trong ủụứi soỏng. HS coự kyừ naờng laứm thớ nghieọm, phaõn tớch hieọn tửụùng, neõu nhaọn xeựt. GV cú thể làm TN thả một miếng gỗ trong nước, nhấn cho miếng gỗ chỡm xuống rũi buụng tay ra, miếng gỗ sẽ nổi lờn trờn mặt thoỏng của nước. GV yờu cầu HS quan sỏt TN và cho HS trao đổi nhúm rồi đại diện của cỏc nhúm viết cõu trả lời gửi cho GV. Thiết bị: 8 cốc thủy tinh to đựng nước, 8 chiếc đinh, 8 miếng gỗ cú khối lượng lớn hơn đinh, 8 ống nghiệm nhỏ đựng cỏt. Phương phỏp hđ theo nhúm, trực quan, thực nghiệm, thuyết trỡnh và vấn đỏp. Bài 13: CễNG CƠ HỌC Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật. Phân tích lực thực hiện công và tính công cơ học. Bieỏt ủửụùc daỏu hieọu ủeồ coự coõng cụ hoùc, neõu ủửụùc caực vớ duù trong thửùc teỏ ủeồ coự coõng cụ hoùc vaứ khoõng coự coõng cụ hoùc. Phaựt bieồu vaứ vieỏt ủửụùc coõng thửực tớnh coõng cụ hoùc. Vaọn duùng ủửụùc coõng thửực tớnh coõng cụ hoùc trong caực trửụứng hụùp. GV thụng bỏo CT tớnh cụng A, giải thớch cỏc đại lượng trong cụng thức và đơn vị cụng. Thiết bị: Tranh vẽ : Con bũ kộo xe, vận động viờn cử tạ. Phương phỏp hđ theo nhúm, trực quan, thực nghiệm, thuyết trỡnh và vấn đỏp. ễN TẬP Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng về ỏp suất, ỏp suất chất lỏng – bỡnh thụng nhau, ỏp suất khớ quyển, lực đẩy Ác-si-một, sự nổi, cụng cơ học. Giuựp HS oõn taọp, traỷ lụứi caực caõu hoỷi tửứ baứi 07 ủeỏn baứi 13 cuỷa chửụng I – Cơ học. HS coự kyừ naờng vaọn duùng caực kieỏn thửực ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi taọp . Thaỏy ủửụùc taàm quan troùng cuỷa Vaọt lyự trong thửùc teỏ. Yeõu caàu HS làm việc cỏ nhõn và laàn lửụùt traỷ lụứi nhửừng caõu hoỷi ụỷ phaàn “kiến thức cần nhớ” trửụực lụựp. Làm việc theo nhúm nhỏ để giải bài tập. Phửụng phaựp laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ, ủaứm thoại ủeồ taựi hieọn kieỏn thửực vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà. (Tiết *) ễN TẬP Vận dụng thành thạo các kiến thức và công thức để giải một số bài tập. Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập. ễn taọp, heọ thoỏng haựo kieỏn thửực phần cụ hoùc. Vaọn duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứo giaỷi caực baứi taọp. Hệ thống húa, khắc sõu những kiến thức đó học cho HS. Rốn luyện kỹ năng kỹ xảo về mặt ỏp dụng cụng thức để giải một số bài tập đơn giản, giải thớch một số hiện tượng thường gặp. Yeõu caàu HS làm việc cỏ nhõn và laàn lửụùt traỷ lụứi nhửừng caõu hoỷi ụỷ phaàn “kiến thức cần nhớ” trửụực lụựp. Làm việc theo nhúm nhỏ để giải bài tập. Phửụng phaựp laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ, ủaứm thoại ủeồ taựi hieọn kieỏn thửực vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà. KIỂM TRA HỌC Kè I Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng. Làm cơ sở để cho GV điều chỉnh phương phỏp dạy cho phự hợp với đối tượng HS. Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiệm túc trong học tập và kiểm tra. Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học. Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng và vận dụng về: chuyển động, đứng yên, chuyển động đều, chuyển động không đều, vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng và áp suất khí quyển. Kieồm tra caực kieỏn thửực veà chuyeồn ủoọng ủeàu, chuyeồn ủoọng khoõng ủeàu, vaọn toỏc trung bỡnh cuỷa chuyeồn ủoọng khoõng ủeàu. Bieỏt caựch bieồu dieón veực tụ lửùc, laỏy ủửụùc vớ duù veà lửùc ma saựt. Bieỏt vaọn duùng coõng thửực tớnh coõng. HS coự kyừ naờng vaọn duùng caực coõng thửực vaứo giaỷi baứi taọp . Vấn đỏp để tỏi hiện kiến thức, giải quyết vấn đề. Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CễNG Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đương đi. Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy). Kĩ năng quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật công. Nắm ủửụùc ủũnh luaọt veà coõng dửụựi daùng: Lụùi bao nhieõu laàn veà lửùc thỡ thieọt baỏy nhieõu laàn veà ủửụứng ủi. Vaọn duùng ủũnh luaọt ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi taọp về mặt phẳng nghiờng, rũng rọc động. Quan saựt thớ nghieọm ruựt ra moỏi quan heọ giửừa caực yeỏu toỏ: Lửùc taực duùng vaứ quaừng ủửụứng dũch chuyeồn, tửứ ủoự xaõy dửùng ủũnh luaọt veà coõng. GV tiến hành TN như mụ tả ở hỡnh 14.1 vừa làm vừa hướng dẫn HS quan sỏt. HS quan sỏt TN và ghi kết quả quan sỏt được vào bảng. HS hoạt động cỏ nhõn làm bài tập vận dụng định luật ụm về cụng. Thiết bị: 8 thước đo (30cm-1mm), 8 giỏ đỡ, 8 thanh nằm ngang, 8 rũng rọc, 8 quả nặng (100-200g), 8 lực kế (2,5-5N), 1 đũn bẩy, 2 thước thẳng. Phương phỏp hoạt động cỏ nhõn, trực quan, thực nghiệm, thuyết trỡnh và vấn đỏp. Tõn Tiến, ngày 20 thỏng 10 năm 2009 Hiệu trưởng Người lập kế hoạch Trịnh Cụng Lập

File đính kèm:

  • docKE HOACH GIANG DAY VAT LY 8.doc
Giáo án liên quan