Kế hoạch giáo dục từng chủ đề - Chủ đề: Gia đình (4 tuần)

- CS3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. (CSDT)

- CS4: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.

- CS6: Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. (CSDT)

- CS9: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. (CSDT)

- CS14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. (CSDT

 

doc88 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1831 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục từng chủ đề - Chủ đề: Gia đình (4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TỪNG CHỦ ĐỀ ĐỘ TUỔI: 5 -6 TUỔI CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (4 tuần) (Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/10 – 15/11/2013) Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động Ghi chú PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - CS3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. (CSDT) - CS4: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. - CS6: Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. (CSDT) - CS9: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. (CSDT) - CS14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. (CSDT) - CS17: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp - CS24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. - Trẻ nói được tên 1 số món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản. - Biết tránh 1 số trường hợp không an toàn: Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi... - Sử dụng đồ phục vụ ăn uống thành thạo. - Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Phối hợp tay-mắt trong vận động: Ném trúng đích; đi, đập và bắt bóng.... - Thể hiện nhanh-mạnh-khéo trong thực hiện bài tập: Bò zíc zắc, chạy, ném trúng đích... - Tập các bài tập vân động Cơ bản: +Bò zíc zắc qua vật cản - Chơi trò chơi: Kẹp bóng,về đúng nhà,đi siêu thị.. - Tô đồ theo nét,vẽ hình và Sao chép chữ cái,chữ số,vê,miết,vo tròn,cắt dán...về đồ dùng,người thân,ngôi nhà... - Vẽ hình và sao chép các chữ cái,chữ số. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI - CS29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. (CSDT) - CS31: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. (CSDT) - CS37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - CS44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. - CS48: Lắng nghe ý kiến của người khác. - CS53: Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. - CS58: Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân. (CSDT) - Biết mình là con, cháu, anh, chị, em trong gia đình. - Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức. - Thực hiện được 1 số quy định ở gia đình… - Biết được điểm gì giống và khác về dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích và khả năng của người thân. - Biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với người gần gũi.. * Trò chuyện: - Tên,tuổi của các thành viên trong gia đình. - Vẽ chân dung người thân trong gia đình. - Vẽ ngôi nhà của bé. - Nặn cái giỏ. - Làm ngôi nhà của bé bằng các nguyên vật liệu. - Vẽ,xé,cắt dán đồ dùng trong gia đình. - Làm thiệp,gói quà tặng người thân. - Hát:nhà của tôi,bé quét nhà,bầu và bí... - VĐTN:cho con,cháu yêu bà. - VTTTTC:cả nhà thương nhau. - Nghe hát:ru em,chỉ có một trên đời,3 ngọn nến lung linh. - Trò chơi:nghe giai điệu đoán tên bài hát,ai nhanh nhất. - Tham gia biễu diễn văn nghệ. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - CS62: Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động. - CS64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - CS68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân. - CS73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. -CS79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh. (CSDT) - CS85: Biết kể chuyện theo tranh. - CS88: Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái. - CS91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. - Hiểu nghĩa từ khái quát: đồ dùng gia đình. - Kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. - Miêu tả sự việc với nhiều thông tin về hành động, tính cách, trạng thái của sự vật… - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng giao, ca dao… - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh. - Chọn sách để “đọc” và xem. - Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. - Tô đồ các nét chữ, sao chép 1 số ký hiệu, chữ cái… - Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm bản thân. - Trò chuyện về tình cảm,sở thích của các thành viên trong gia đình và người thân,biết thăm hỏi người thân khi ốm đau,mệt mỏi. - Trò chuyện về một số công việc giúp bố,mẹ và người thân trong gia đình. - Trò chuyện về các hành vi,cử chỉ lịch sự,tôn trọng lẫn nhau khi giao tiếp với bạn bè,người lớn. - Chơi trò chơi:ai chăm chú nhất,người biết lắng nghe,làm theo lời chỉ dẫn. - Nghe kể chuyện. - Kể chuyện nối tiếp. - Thảo luận nhóm để thực hiện các bài tập toán,tạo hình,khám phá.. - Chơi các trò chơi hoạt động góc:gia đình(bác sĩ,nấu ăn ,bán hàng);xây dựng(nhà,khu du lịch,khu phố,);nghệ thuật,thiên nhiên.. - Thực hiện các qui tắc trong sinh hoạt hằng ngày:chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn,xin lỗi khi có hành vi sai, cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà,quan tâm giúp đỡ,chia sẻ vui-buồn đối với người thân gia đình. - Tạo tình huống: khi nhà một mình,khi đi lạc sẽ làm như thế nào? PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - CS94: Nói được đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống. - CS96: Phân loại được 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. (CSDT) - CS101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - CS104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(CSDT) - CS105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. (CSDT) - CS107: Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu. - CS108: Xác định được vị trí (Trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. (CSDT) - CS110: Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sựu kiện hàng ngày. (CSDT) - CS112: Hay đặt câu hỏi. (CSDT) - CS114: Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. - CS116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. - CS117: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. - Đặc điểm, công dụng, chất liệu và cách sử dụng đồ dùng quen thuộc trong gia đình. - Những thông tin chính về gia đình: Tên , nghề nghiệp các thành viên trong gia đình; sở thích của các thành viên, quy mô gia đình, nhu cầu của gia đình, địa chỉ nhà, số điện thoại và vị trí của trẻ trong gia đình. - Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc, và tạo hình như: thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề Gia đình, hát và xé dán…theo chủ đề. - Mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng, bảo quản đồ dùng quen thuộc trong gia đình. - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. - Tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10… - Nhận biết các con số và sử dụng các con số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Gọi tên và chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa các hình khối. - Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. - So sánh, phân loại đồ dùng trong gia đình theo 2-3 dấu hiệu. - Hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc theo chủ đề. - Phối hợp các kỹ năng để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề. * Trò chuyện: - Tên,tuổi của các thành viên trong gia đình. - Công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình:bố đi làm,mẹ đi chợ,anh chị đi học... - Trò chuyện về sở thích của các thành viên trong gia đình:thích đi mua sắm,thích đi du lịch... - Xem tranh ảnh về gia đìnhđông con,gia đình ít con,gia đình nhỏ,gia đình lớn. - Xem slide,mô hình về nhôi nhà ở và đàm thoại. - Trò chuyện về một số nhu cầu cần thiết như:Nhà ở,phương tiện đi lại,đi du lịch,đi ăn uống,đi mua sắm...cuối tuần,nghỉ hè,nghỉ phép. - Trò chuyện về địa chỉ gia đình mình(số nhà,đường phố/thôn,xóm,số điện thoại..). - Ý nghĩa của các con số:cấp cứu(115),phòng cháy chữa cháy(114),côn an(113). - Phân loại đồ dùng gia đình( theo chất liệu,công dụng.) - Khám phá một số đồ dùng hiện đại trong gia đình(máy vi tính,máy giặt,bình nước nóng...) - Làm thí nghiệm: Vật nổi vật chìm. Khám phá một số loại gia vị(tan,không tan trong nước) - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày:số nhà,biển số xe... - Nhận biết,tạo nhóm,đếm đến 6. - Thêm bớt trong phạm vi 6. - Chia nhóm 6 ra làm 2 phần bằng nhiều cách. - Đặt thẻ số tương ứng với số lượng trong phạm vi 6 - Chơi các trò chơi trong phạm vi 6 - Xác định vị trí của đồ dùng đồ chơi so với một vật chuẩn khác. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TỪNG CHỦ ĐỀ ĐỘ TUỔI: 5 -6 TUỔI CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (4 tuần) (Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/10 – 15/11/2013) Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động Ghi chú PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - CS3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. (CSDT) - CS4: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. - CS6: Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. (CSDT) - CS9: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. (CSDT) - CS14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. (CSDT) - CS17: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. - CS19: kể được tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. - CS24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. - Trẻ nói được tên 1 số món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản. - Biết tránh 1 số trường hợp không an toàn: Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi... - Sử dụng đồ phục vụ ăn uống thành thạo. - Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Phối hợp tay-mắt trong vận động: Ném trúng đích; đi, đập và bắt bóng.... - Thể hiện nhanh-mạnh-khéo trong thực hiện bài tập: Bò zíc zắc, chạy, ném trúng đích... - Kể tên các thức ăn trong ngày, các món ăn trong các bữa ăn hàng ngày. - Tô màu các thực phẩm mà bé thường ăn. - Phân loại 4 nhóm thực phẩm. - Tô màu 4 nhóm thực phẩm. - Tập các bài tập vân động Cơ bản: + Ném bóng bằng hai tay. + Ném xa băng một tay. + Đi trên dây,đi trên ván dốc. - Chơi trò chơi: Kẹp bóng,về đúng nhà,đi siêu thị.. - Tô đồ theo nét,vẽ hình và Sao chép chữ cái,chữ số,vê,miết,vo tròn,cắt dán...về đồ dùng,người thân,ngôi nhà... - Vẽ hình và sao chép các chữ cái,chữ số. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI - CS29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. (CSDT) - CS31: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. (CSDT) - CS37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - CS44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. - CS48: Lắng nghe ý kiến của người khác. - CS53: Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. - CS58: Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân. (CSDT) - Biết mình là con, cháu, anh, chị, em trong gia đình. - Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức. - Thực hiện được 1 số quy định ở gia đình… - Biết được điểm gì giống và khác về dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích và khả năng của người thân. - Biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với người gần gũi.. * Trò chuyện: - Tên,tuổi của các thành viên trong gia đình. - Vẽ chân dung người thân trong gia đình. - Vẽ ngôi nhà của bé. - Nặn cái giỏ. - Làm ngôi nhà của bé bằng các nguyên vật liệu. - Vẽ,xé,cắt dán đồ dùng trong gia đình. - Làm thiệp,gói quà tặng người thân. - Hát:nhà của tôi,bé quét nhà,bầu và bí... - VĐTN:cho con,cháu yêu bà. - VTTTTC:cả nhà thương nhau. - Nghe hát:ru em,chỉ có một trên đời,3 ngọn nến lung linh. - Trò chơi:nghe giai điệu đoán tên bài hát,ai nhanh nhất. - Tham gia biễu diễn văn nghệ. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - CS62: Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động. - CS64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - CS68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân. - CS73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. -CS79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh. (CSDT) - CS85: Biết kể chuyện theo tranh. - CS88: Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái. - CS91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. - Hiểu nghĩa từ khái quát: đồ dùng gia đình. - Kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. - Miêu tả sự việc với nhiều thông tin về hành động, tính cách, trạng thái của sự vật… - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng giao, ca dao… - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh. - Chọn sách để “đọc” và xem. - Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. - Tô đồ các nét chữ, sao chép 1 số ký hiệu, chữ cái… - Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm bản thân. - Trò chuyện về tình cảm,sở thích của các thành viên trong gia đình và người thân,biết thăm hỏi người thân khi ốm đau,mệt mỏi. - Trò chuyện về một số công việc giúp bố,mẹ và người thân trong gia đình. - Trò chuyện về các hành vi,cử chỉ lịch sự,tôn trọng lẫn nhau khi giao tiếp với bạn bè,người lớn. - Chơi trò chơi:ai chăm chú nhất,người biết lắng nghe,làm theo lời chỉ dẫn. - Nghe kể chuyện. - Kể chuyện nối tiếp. - Thảo luận nhóm để thực hiện các bài tập toán,tạo hình,khám phá.. - Chơi các trò chơi hoạt động góc:gia đình(bác sĩ,nấu ăn ,bán hàng);xây dựng(nhà,khu du lịch,khu phố,);nghệ thuật,thiên nhiên.. - Thực hiện các qui tắc trong sinh hoạt hằng ngày:chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn,xin lỗi khi có hành vi sai, cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà,quan tâm giúp đỡ,chia sẻ vui-buồn đối với người thân gia đình. - Tạo tình huống: khi nhà một mình,khi đi lạc sẽ làm như thế nào? PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - CS94: Nói được đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống. - CS96: Phân loại được 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. (CSDT) - CS101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - CS104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(CSDT) - CS105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. (CSDT) - CS107: Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu. - CS108: Xác định được vị trí (Trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. (CSDT) - CS110: Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sựu kiện hàng ngày. (CSDT) - CS112: Hay đặt câu hỏi. (CSDT) - CS114: Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. - CS116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. - CS117: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. - Đặc điểm, công dụng, chất liệu và cách sử dụng đồ dùng quen thuộc trong gia đình. - Những thông tin chính về gia đình: Tên , nghề nghiệp các thành viên trong gia đình; sở thích của các thành viên, quy mô gia đình, nhu cầu của gia đình, địa chỉ nhà, số điện thoại và vị trí của trẻ trong gia đình. - Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc, và tạo hình như: thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề Gia đình, hát và xé dán…theo chủ đề. - Mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng, bảo quản đồ dùng quen thuộc trong gia đình. - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. - Tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10… - Nhận biết các con số và sử dụng các con số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Gọi tên và chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa các hình khối. - Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. - So sánh, phân loại đồ dùng trong gia đình theo 2-3 dấu hiệu. - Hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc theo chủ đề. - Phối hợp các kỹ năng để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề. * Trò chuyện: - Tên,tuổi của các thành viên trong gia đình. - Công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình:bố đi làm,mẹ đi chợ,anh chị đi học... - Trò chuyện về sở thích của các thành viên trong gia đình:thích đi mua sắm,thích đi du lịch... - Xem tranh ảnh về gia đìnhđông con,gia đình ít con,gia đình nhỏ,gia đình lớn. - Xem slide,mô hình về nhôi nhà ở và đàm thoại. - Trò chuyện về một số nhu cầu cần thiết như:Nhà ở,phương tiện đi lại,đi du lịch,đi ăn uống,đi mua sắm...cuối tuần,nghỉ hè,nghỉ phép. - Trò chuyện về địa chỉ gia đình mình(số nhà,đường phố/thôn,xóm,số điện thoại..). - Ý nghĩa của các con số:cấp cứu(115),phòng cháy chữa cháy(114),côn an(113). - Phân loại đồ dùng gia đình( theo chất liệu,công dụng.) - Khám phá một số đồ dùng hiện đại trong gia đình(máy vi tính,máy giặt,bình nước nóng...) - Làm thí nghiệm: Vật nổi vật chìm. Khám phá một số loại gia vị(tan,không tan trong nước) - Trò chuyện về ngày 20/11(ý nghĩa ngày 2,công việc chuẩn bị.. ) - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày:số nhà,biển số xe... - Nhận biết,tạo nhóm,đếm đến 6. - Thêm bớt trong phạm vi 6. - Chia nhóm 6 ra làm 2 phần bằng nhiều cách. - Đặt thẻ số tương ứng với số lượng trong phạm vi 6 - Chơi các trò chơi trong phạm vi 6 - Xác định vị trí của đồ dùng đồ chơi so với một vật chuẩn khác. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TỪNG CHỦ ĐỀ ĐỘ TUỔI: 5 -6 TUỔI CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (4 tuần) (Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/10 – 15/11/2013) Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động Ghi chú PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - CS3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. (CSDT) - CS4: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. - CS6: Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. (CSDT) - CS9: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. (CSDT) - CS14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. (CSDT) - CS17: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. - CS19: kể được tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. - CS24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. - Trẻ nói được tên 1 số món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản. - Biết tránh 1 số trường hợp không an toàn: Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi... - Sử dụng đồ phục vụ ăn uống thành thạo. - Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Phối hợp tay-mắt trong vận động: Ném trúng đích; đi, đập và bắt bóng.... - Thể hiện nhanh-mạnh-khéo trong thực hiện bài tập: Bò zíc zắc, chạy, ném trúng đích... - Kể tên các thức ăn trong ngày, các món ăn trong các bữa ăn hàng ngày. - Tô màu các thực phẩm mà bé thường ăn. - Phân loại 4 nhóm thực phẩm. - Tô màu 4 nhóm thực phẩm. - Tập các bài tập vân động Cơ bản: + Ném bóng bằng hai tay. + Ném xa băng một tay. + Đi trên dây,đi trên ván dốc. - Chơi trò chơi: Kẹp bóng,về đúng nhà,đi siêu thị.. - Tô đồ theo nét,vẽ hình và Sao chép chữ cái,chữ số,vê,miết,vo tròn,cắt dán...về đồ dùng,người thân,ngôi nhà... - Vẽ hình và sao chép các chữ cái,chữ số. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI - CS29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. (CSDT) - CS31: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. (CSDT) - CS37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - CS44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. - CS48: Lắng nghe ý kiến của người khác. - CS53: Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. - CS58: Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân. (CSDT) - Biết mình là con, cháu, anh, chị, em trong gia đình. - Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức. - Thực hiện được 1 số quy định ở gia đình… - Biết được điểm gì giống và khác về dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích và khả năng của người thân. - Biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với người gần gũi.. * Trò chuyện: - Tên,tuổi của các thành viên trong gia đình. - Vẽ chân dung người thân trong gia đình. - Vẽ ngôi nhà của bé. - Nặn cái giỏ. - Làm ngôi nhà của bé bằng các nguyên vật liệu. - Vẽ,xé,cắt dán đồ dùng trong gia đình. - Làm thiệp,gói quà tặng người thân. - Hát:nhà của tôi,bé quét nhà,bầu và bí... - VĐTN:cho con,cháu yêu bà. - VTTTTC:cả nhà thương nhau. - Nghe hát:ru em,chỉ có một trên đời,3 ngọn nến lung linh. - Trò chơi:nghe giai điệu đoán tên bài hát,ai nhanh nhất. - Tham gia biễu diễn văn nghệ. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - CS62: Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động. - CS64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - CS68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân. - CS73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. -CS79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh. (CSDT) - CS85: Biết kể chuyện theo tranh. - CS88: Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái. - CS91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. - Hiểu nghĩa từ khái quát: đồ dùng gia đình. - Kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. - Miêu tả sự việc với nhiều thông tin về hành động, tính cách, trạng thái của sự vật… - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng giao, ca dao… - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh. - Chọn sách để “đọc” và xem. - Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. - Tô đồ các nét chữ, sao chép 1 số ký hiệu, chữ cái… - Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm bản thân. - Trò chuyện về tình cảm,sở thích của các thành viên trong gia đình và người thân,biết thăm hỏi người thân khi ốm đau,mệt mỏi. - Trò chuyện về một số công việc giúp bố,mẹ và người thân trong gia đình. - Trò chuyện về các hành vi,cử chỉ lịch sự,tôn trọng lẫn nhau khi giao tiếp với bạn bè,người lớn. - Chơi trò chơi:ai chăm chú nhất,người biết lắng nghe,làm theo lời chỉ dẫn. - Nghe kể chuyện. - Kể chuyện nối tiếp. - Thảo luận nhóm để thực hiện các bài tập toán,tạo hình,khám phá.. - Chơi các trò chơi hoạt động góc:gia đình(bác sĩ,nấu ăn ,bán hàng);xây dựng(nhà,khu du lịch,khu phố,);nghệ thuật,thiên nhiên.. - Thực hiện các qui tắc trong sinh hoạt hằng ngày:chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn,xin lỗi khi có hành vi sai, cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà,quan tâm giúp đỡ,chia sẻ vui-buồn đối với người thân gia đình. - Tạo tình huống: khi nhà một mình,khi đi lạc sẽ làm như thế nào? PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - CS94: Nói được đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống. - CS96: Phân loại được 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. (CSDT) - CS101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - CS104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(CSDT) - CS105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. (CSDT) - CS107: Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu. - CS108: Xác định được vị trí (Trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. (CSDT) - CS110: Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sựu kiện hàng ngày. (CSDT) - CS112: Hay đặt câu hỏi. (CSDT) - CS114: Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. - CS116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. - CS117: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. - Đặc điểm, công dụng, chất liệu và cách sử dụng đồ dùng quen thuộc trong gia đình. - Những thông tin chính về gia đình: Tên , nghề nghiệp các thành viên trong gia đình; sở thích của các thành viên, quy mô gia đình, nhu cầu của gia đình, địa chỉ nhà, số điện thoại và vị trí của trẻ trong gia đình. - Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc, và tạo hình như: thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề Gia đình, hát và xé dán…theo chủ đề. - Mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng, bảo quản đồ dùng quen thuộc trong gia đình. - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. - Tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10… - Nhận biết các con số và sử dụng các con số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Gọi tên và chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa các hình khối. - Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. - So sánh, phân loại đồ dùng trong gia đình theo 2-3 dấu hiệu. - Hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc theo chủ đề. - Phối hợp các kỹ năng để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề. * Trò chuyện: - Tên,tuổi của các thành viên trong gia đình. - Công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình:bố đi làm,mẹ đi chợ,anh chị đi học... - Trò chuyện về sở thích của các thành viên trong gia đình:thích đi mua sắm,thích đi du lịch... - Xem tranh ảnh về gia đìnhđông con,gia đình ít con,gia đình nhỏ,gia đình lớn. - Xem slide,mô hình về nhôi nhà ở và đàm thoại. - Trò chuyện về một số nhu c

File đính kèm:

  • docgiao an chi so chu de gia dinh.doc
Giáo án liên quan