Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8 năm 1945 hết thế kỉ XX

Câu 1 : Bối cảnh lịch sử xã hội ,văn hoá và các chặng đường phát triển của VHVN giai đoạn 1945-1975?

*Bối cảnh :

+Cuộc chiến trnh giải phóng dân tộc kéo dài trên 30 năm

+ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc

+Điều kiện giao lưu với văn hoá nước ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn ở các nước XHCN

 

doc55 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8 năm 1945 hết thế kỉ XX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát VHVN từ CM - 8 năm 1945 hết thế kỉ XX Câu 1 : Bối cảnh lịch sử xã hội ,văn hoá và các chặng đường phát triển của VHVN giai đoạn 1945-1975? *Bối cảnh : +Cuộc chiến trnh giải phóng dân tộc kéo dài trên 30 năm + Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc +Điều kiện giao lưu với văn hoá nước ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn ở các nước XHCN +Văn học đã có sự lãnh đạo của Đảng *Các chặng đường phát triển : +Từ 1945-1954: -Văn học tập trung ca ngợi Tổ quốc và quần chúng CM công nông binh. -Văn xuôi pt mạnh , đặc biệt ở thể kí và truyện ngắn ( Tiêu biểu ..) - Thơ tập trung ca ngợi cuộc sống k/c và con người k/c , mang đậm tính trữ tình công dân. +Từ 1955-1964 : - Văn học tập trung thể hiện hình ảnh con người mới , cuộc sống mới . - Văn xuôi mở rộng đề tài :Một số tp vẫn khai thác hiện thực đời sống trước CM nhưng với cái nhìn khám phá mới mẻ trong độ lùi lịch sử , một số tập trung ca ngợi viết về sự đổi đời của con người trong c/đ xh mới . - Thơ ca : vừa tập trung ca ngợi con người mới, cuộc sống mới ở miền với cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui , niềm lạc quan CM, vừa nói lên nỗi đau chia cắt và lòng thương nhớ quê Nam, vừa tố cáo tội ác đế quốc Mĩ vừa khẳng định niềm tin vào tinh thần quật khởi của đồng bào MN anh dũng. Các tp có sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và cảm hứng lãng mạn CM. + Từ 1965-1975 - Văn học tập trung viết về cuộc k/c chống Mĩ cứu nước . - Văn xuôi đậm chất hiện thực , khắc hoạ thành công hình ảnh con người Việt Nam kiên cường bất khuất -Thơ ca ngợi sức mạnh của con người Việt Nam , tầm vóc và ý nghĩa của cuộc k/c chống Mĩ.Một số tp mang đậm âm hưởng anh hùng ca thời đại và tính chính luận . + Văn học vùng địch tạm chiếm : Phân hoá thành nhiều xu hướng khác nhau.Xu hướng vh yêu nước và CM tuy bị đàn áp vẫn là những đòn tấn công trực diện với kẻ thù Câu 2: Đặc điểm cơ bản của VHVN giai đoan từ 1945- 1975 ? * Nền VH chủ yếu vận động theo hướng CM hoá , gắn bó sâu sắc với vận mệnh của đất nước , phục vụ CM , cổ vũ chiến đấu : - Văn hoá văn nghệ trở thành một mặt trận , văn học trở thành vũ khí phục vụ kháng chiến . - Nhà văn cũng là người chiến sĩ , đề cao trách nhiệm công dân , tự nguyện tự giác gắn bó với dân tộc , với nhân dân . -Văn học tập trung vào đề tài Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội , thể hiện cảm động tình đồng chí đồng đội , tình quân dân * Nền VH hướng về đại chúng : - Văn học lấy đại chúng làm đối tượng phản ánh và phục vụ , đại chúng là nguồn cung cấp , bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Cách mạng và kháng chiến đem lại cho nhà văn cái nhìn mới về nhân dân : Quần chúng nhân dân hiện lên với tầm vóc lớn lao và tâm hồn lạc quan khoẻ khoắn , họ không phải là nạn nhân của hoàn cảnh mà là người làm chủ hoàn cảnh , là người làm nên lịch sử. - Văn học quan tâm đến đời sống của mọi tầng lớp nhân dân , nói lên nỗi bất hạnh của người LĐ dưới chế độ XH cũ , khẳng định sự đổi đời và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của họ trong cái nhìn mới . - Nội dung rõ ràng ,dễ hiểu, hình thức giản dị quen thuộc với nhân dân * Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn : + Khuynh hướng sử thi; -Văn học đề cập đến số phận chung của cộng đồng , dân tộc , phản ánh những vấn đề có ý nghĩ sống còn của đất nước - Nhà văn quan tâm chủ yếu đến những sự kiện có ý nghĩa lịch sử, có tầm vóc dân tộc và thời đại . - Nhân vật chính trong văn học là hình tượng tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc , gắn bó với số phận chung của đất nước và là nơi kết tinh vẻ đẹp của cả cộng đồng. - Con người được khám phá ở trách nhiệm , nghĩa vụ công dân,, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn . + Cảm hứng lãng mạn : -Ra đời trong gian khó hi sinh nhưng văn học vẫn hướng về vẻ đẹp , về niềm vui cuộc sống. - Ca ngợi vẻ đẹp của lí tưởng , của cuộc sống mới và con người mới. - Khẳng định niềm tin tươi sáng vào tương lai dân tộc. Câu 3: Qua trình chuyển biến và những thành tựu cơ bản của VHVN thời kì đổi mới ? a/ Quá trình chuyển biến và thành tưu : * Sau 1975 là chặng đường chuyển tiếp văn học , tìm kiếm con đường đổi mới + Về thơ: Nở rộ trường ca , và xuất hiện một số tập thơ viết về chiến tranh với sự trải nghiệm từ thực tế nhưng nhìn chung các nhà thơ vẫn viết theo tư duy cũ. ( Tp tiêu biểu : Những người đi tới biển của Thanh Thảo , Tự hát của Xuân Quỳnh , ánh trăng của Nguyễn Duy……..) + Văn xuôi nhiều khởi sắc trong đổi mới cách viết về chiến tranh , cách tiếp cận hiện thực đời sống (Tp tiêu biểu : Đứng trước biển – Nguyễn Mạnh Tuấn, Mùa lá rụng trong vườn – MVK , Thời xa vắng – Lê Lựu, Bến quê – NMC …) *Từ sau ĐH Đảng XI ( 1986):Văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới : +Do đổi mới tư duy , phương châm nhìn thẳng vào hiện thực được coi trọng nên phóng sự có điều kiện phát triển mạnh mẽ +Văn xuôi thực sự khởi sắc với những tp viết về c/ s chiến tranh trong cái nhìn hiện thực , về cuộc sống, đậm chất thế sự , coi trọng cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ ( Tp tiêu biểu : Nỗi buồn chiến tranh –BN, Chiếc thuyền ngoài xa –NMC , Tướng về hưu –NHT ) + Kí cũng phát triển và đạt được những thành tựu mới ( Tp tb Ai đã….-HPNT) + Kịch và lí luận phê bình cũng phát triển và có nhiều đổi mới (Kịch LQV ) *Nhìn chung VHVN từ 1975 đến hết tkXX đã vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá , mang tính nhân bản nhân văn sâu sắc , có tính hướng nội , quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong cuộc đời thường , có nhiều tìm tòi đổi mới về nghệ thuật. Tác giả Hồ Chí Minh Câu 1 : Nêu những nét chính trong quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh ? 1/ HCM coi văn học là một thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp CM. Nhà văn là người chiến sĩ đi đầu trên mặt trận văn hoá tư tưởng , góp phần đấu tranh vì sự phát triển xã hội. - Quan điểm ấy được kế thừa từ trong truyền thống ( Nguyền Trãi , Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Đình Chiểu ) và được Người phát huy trong thời đại CM hào hùng . - Ngay từ những ngày còn trong ngục tù TGT : “Nay ở ….phong” - Khi đã là chủ tịch nước vẫn nhất quán 1 q/đ ấy : “ Văn hoá ……mặt trận văn hóa . ” 2/ HCM luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải “ Miêu tả cho hay , cho chân thật hùng hồn hiện thực đời sống CM. ”Người khuyên “ Nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc ”và phải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt . 3/ HCM bao giờ cũng xuất phát từ mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tp. Người luôn tự đặt cho mình câu hỏi : “Viết cho ai?, Viết để làm gì?” rồi mới quyết định nội dung và hình thức tp “Viết cái gì ? viết như thế nào ?”. Vậy nên tp của Người chẳng những có nội dung tư tưởng sâu sắc mà hình thức nghệ thuật cũng sinh động , đa dạng. Câu 2:Trình bày những nét chính về sự nghiệp văn học của HCM? Di sản văn học của HCM lớn lao về tầm vóc tư tưởng , phong phú về thể loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật . a/ Văn chính luận : +Tác phẩm tiêu biểu :…………. + Nội dung : - Bản án c/đ t/d Pháp : Là lời tố cáo tội ác TD Pháp đối với các dân tộc thuộc địa - Tuyên ngôn độc lập vừa là lời tố cáo tội ác TD Pháp đối với DT Việt Nam vùa là lời tuyên bố về quyền độc lập chính đáng của dân tộc VN. - Lời kêu gọi …k/c là lời kêu gọi toàn dân đoàn kết đấu tranh chống xâm lăng trong những hoàn cảnh lịch sử trọng đại của cộng đồng . - Di chúc là lời Bác dặn trước lúc đi xa. b/ Truyện kí : + Tiêu biểu là các tác phẩm viết trong thời gian Người hoạt động CM ở Pa ri:……… - Nội dung : Tố cáo tội ác , vạch trần bản chất tàn bạo , nham hiểm của TD Pháp và tay sai, đề cao những tấm gương yêu nước . - Nghệ thuật :Văn phong hiện đại , bút pháp châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu cay , nghệ thuật trần thuật hấp dẫn , xây dựng tình huống truyện độc đáo , hình tượng nhân vật sinh động . + Ngoài ra còn Nhật kí chìm tàu , Vừa đi ..…. c/ Thơ ca : + Tiêu biểu là “Ngục trung nhật kí’ : Viết khi Người bị TGT vô cớ bắt giam trong chuyến công cán ở Trung Quốc từ mùa thu 1942- mùa thu 1943 -Nội dung : Ghi lại chân thực bộ mặt tàn bạo , bất công của chế độ nhà tù và xã hội TQ thời TGT Vẻ đẹp bức chân dung tự hoạ con người tinh thần Hồ Chí Minh, với một tâm hồn yêu nước lớn , một cốt cách nghệ sĩ lớn , một trái tim nhân đạo lớn và một phong thái chiến sĩ bất khuất , lạc quan ngay trong chốn lao tù . -Nghệ thuật :Đa dạng , linh hoạt về bút pháp ; cổ điển mà đậm màu sắc thời đại . + Những bài thơ viết ở chiến khu trong kháng chiến chống Pháp……………. -Nội dung : Hoặc để tuyên truyền CM hoặc bày tỏ tình yêu nước , niềm tin vào tương lai k/c Câu 3:Trình bày phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ? + Nhìn chung phong cách nghệ thuật của Người rất độc đáo và đa dạng, nét chung là sự kết hợp nhuần nhuyễn gữa chính trị và văn học , giữa tư tưởng và nghệ thuật , giữa truyền thống và hiện đại .Tất cả thống nhất trong lối viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị . + Tuy nhiên mỗi loại hình nghệ thuật của Người lại mang một phong cách riêng độc đáo : -Văn chính luận của Người ngắn gọn súc tích, giàu tri thức văn hoá , kết hợp giữa lí luận và chứng cứ thực tiễn nên giàu tính luân chiến , lập luận chặt chẽ , lí lẽ đanh thép , hùng hồn , sắc sảo , giàu sức thuyết phục. - Truyện kí của Người giàu tính trí tuệ và đậm chất hiện đại , thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén.Tiến cười nhẹ nhàng hóm hỉnh nhưng thâm thuý sâu cay. Truyện kí HCM đặt nền móng cho văn xuôi Cách mạng . -Thơ ca của người phong cách rất đa dạng và thể hiện tinh tế,sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh. Những bài thơ tuyên truyền : Lời lẽ mộc mạc,dễ nhớ, mang màu sắc dân gian. Những bài thơ cổ điển chữ Hán :có sự kết hợp hài hoà giưã màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại ; hàm súc, nói ít gợi nhiều . Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) Câu 1 : Nêu hoàn cảnh sáng tác , mục đích sáng tác và ý nghĩa lịch sử – văn học của bản TNĐL ? *TNĐL ra đời trong hoàn cảnh l/s trọng đại của cộng đồng : Ngày 19-8-45 CM-8 thành công , ngày 26-8 HCM từ c/k Việt Bắc về Hà nội . Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang , Người soạn thảo TNĐL , ngày 2-9-45 Người đọc lời TNĐL trước hàng chục vạn đồng bào tại quảng trường Ba Đình . =>Mục đích 1( ý nghĩa lịch sử): Tuyên bố chấm dứt c/đ thực dân phong kiến, khẳng định vị thế mới của nước Việt Nam, tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. * TNĐL còn ra đời trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc của chính quyền CM VN: -Thực dân Pháp âm mưu trở lại xâm lược VN, chúng tung luận điệu lừa bịp rằng Đông dương là đất bảo hộ của P, Pháp có công khai hoá , bảo hộ cho xứ DD, nay quyền trở lai DD là lẽ đương nhiên. - Lúc này , hai đầu đất nước đều có kẻ thù , bọn ĐQ Anh, Pháp ,Mĩ , Tưởng lấy danh nghĩa vào tước vũ khí Nhật để xâm lược nước ta. => Trong tình thế nguy hiểm của chính quyền CM non trẻ, TNĐL trở thành vũ khí để Người tố cáo tội ác t/d Pháp , vạch trần luận điệu lừa bịp xảo trá của t/d, ngăn bước chân xâm lược Pháp.Đồng thời khẳng định quyền độc lập chính đáng của dân tộc VN => Mục đích 2 * ý nghĩa lich sử và văn học : - ý nghĩa lịch sử TNĐL là một văn kiện lịch sử vô giá (Như trên) -ý nghĩa văn học: TNĐL là một văn bản chính luận mẫu mực : Lập luận chặt chẽ , lí lẽ đanh thép hùng hồn , chứng cứ lấy từ thực tiễn nên giàu sức thuyết phục. Câu 2:Nêu giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của TNĐL? *Nội dung : +HCM tuyên bố : Dân tộc VN cũng được hưởng quyền được sống, được sung sướng , được tự do bình đẳng như tất cả mọi dân tộc khác. +Người tố cáo tội ác của t/d Pháp mượn chiêu bài khai hoá bảo hộ để vơ vét tài nguyên khoáng sản của nứơc ta, bóc lột sức lao động của dân ta , đàn áp đồng bào ta , thâm chí còn 2 lần bán nước ta cho Nhât. + Người còn khảng định chính dân tộc VN đã đứng về phía Đồng Minh anh dũng đứng lên chống Nhật giành lại đất nước. + Người tuyên bố nước VNDCCH “ thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp”, kêu gọi đồng Minh công nhận quyền độc lập cả nước VN, khẳng định sự thật VN đã thành một nước tự do độc lập và tuyên bố quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy. *Nghệ thuật:TNĐL là một áng văn chính luận mẫu mực. + HCM đã thuyết phục người đọc người nghe bằng sự chặt chẽ trong lập luận , sự đanh thép của lí lẽ và tính đúng đắn của những luận cứ lấy từ thực tiễn. - Đầu tiên Người lấy 2 bản TN nổi tiếng của Pháp và Mĩ để làm cơ sở pháp lí choTNĐLcủa nứoc VN. - Sau đó, Người lấy những chính sách về chính trị, kinh tế chúng đã thi hành và những sự kiện lịch sử , làm chứng cứ để tố cáo tội ác giặc, để đập tan luận điêu xảo trá của kẻ thù, ngăn bứoc xâm lăng. Người còn lấy những thành quả CM Việt nam để khẳng định sự thật nước VN có quyền hưởng tự do độc lập - Cuối cùng khi Người cất lời tuyên bố thì lời tuyên ngôn độc lập đã hoàn toàn thuyết phục. + TNĐL rất ngắn gọn , súc tích . Ngôn ngữ văn chinh luận mà giàu hình ảnh , giàu xúc cảm, nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ và trùng điệp cấu trúc câu góp phần tạo âm hưởng hùng hồn , thấu lí đạt tình . Câu 3(Đề ): Cảm nhận của anh ( chị) về phần đầu của bản TNĐL, từ “Hỡi đồng bào cả nước” đến “ Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” a/ Xác định nội dung : Những căn cứ được lấy làm cơ sở pháp lí của bản TNĐL nước VN. b/Dàn ý : *Cảm nhận chung : Đoạn mở đầu , bước đầu tiên trong chuỗi lập lập luân chặt chẽ của HCM nhưng có súc mạnh lí luận trong cuộc đấu tranh trước công luận quốc tế để bảo vệ ĐLDT *Cảm nhận cụ thể: +Tiếng gọi “Hỡi đồng bào cả nước”= >T/ c thiết tha, gần gũi=> Khơi dậy tinh thần đoàn kết đấu tranh + Cơ sở PL được lấy từ 2 TN nổi tiếng đã được PL quốc tế công nhận, lại là 2 tên đế quốc đang lăm le XL nước ta => Mục đích : -Buộc PLQT phải công nhận TNĐL của nước VN - Dùng lí lẽ của kẻ thù để đánh lại kẻ thù. +Người chọn trích những câu nói về quyền con người để “ Suy rộng ra” thành quyền dân tộc “ Suy…. Tự do” => Lập luận có lôgic và đầy sức thuyết phục =>Nội dung : Nhấn mạnh tới quyền bình đẳng giữa các dân tộc , khẳng định nước VN cũng có quyền tự do độc lập. + Bình luận : -Lập luận vùa khéo léo vừa kiên quyết - Chứng cớ giàu sức thuyết phục , “là lẽ phải không ai chối cãi được” - Cảm xúc: Viết bằng bầu nhiệt huyết của trái tim yêu nước Niềm tự hào tự tôn dân tộc : Nước VN sánh vai các cường quốc năm châu *Cảm nhận nâng cao:Tự hào về ĐN , về HCM; Cảm phục và yêu kính Người về tài năng văn chương và nhân cách…. Câu 4( Đề): Trong TNĐL , HCM đã đưa ra những lí lẽ và chứng cớ nào để bảo vệ nền độc lập dân tộc? Bình luận về nghệ thuật viết van chính luận của HCM ? 1/ Chứng cớ: a/ Tội ác của TDP trong hơn 80năm đô hộ -> Chứng cớ để lột trần bộ mặt thật của kẻ thù *Tội cướp nước ta: => Mục đích : Đập tan luận điệu “ Khai hoá văn minh” xảo trá- ngăn bước xâm lăng. +Thế mà……………chính nghĩa : - Nối kết đoạn , tạo lôgic trong lập luận - Đặt TDP trong mâu thuẫn giữa lời nói và việc làm -> Tố cáo bản chất xảo trá , bịp bợm + Dùng những chính sách TDP đã thi hành trên đất nước ta để phơi bày bộ mặt thật của kẻ thù: -Về chính trị Người tố cáo : Chúng không cho...nào , chúng lập…học, chúng thi hành chính sách ngu dân , chúng dùng….nhược => Thực chất làm ngu dân để dễ bề cai trị => Ngôn ngữ giàu cảm xúc : Xót thương dân Nam và căm thù giặc -Về kinh tế Người vạch trần : Chúng bóc …. tuỷ -> khiến dân …..thốn Chúng cướp không…liệu –> làm cho nước ta xơ xác tiêu điều” =>Tố cáo bản chất ăn cướp tham lam và tàn bạo +Điệp từ “chúng” lặp lại với tần số lớn :Khẳng định chủ thể gây tội ác không ai khác ngoài “Chúng”- bè lũ TDP=. “ Nặng như búa tạ” -Liệt kê một loạt tội ác đi kèm , kết cấu câu văn ngắn , ngắt nhịp dồn dập: Tạo ấn tượng về tội ác chồng chất của giặc; Tạo âm hưởng hùng hồn đanh thép như bản cáo trạng. * Tội 2 lần bán nước ta cho Nhật => Mục đích : Đập tan luận điêu “ Bảo hộ’lừa bịp + Người dùng những sự kiện cả thế giới đều biết đến làm những bằng chứng “ Không ai chối cãi được”: -“ Mùa thu năm 1940…..rước Nhật.” -“ Mồng 9 tháng 3 …….đầu hàng” => Tố cáo bộ mặt phản trắc của TDP: Phản bội Đồng minh và cả đất bảo hộ VN-> Mục đích : tước quyền lấy danh nghĩa Đồng minh và danh nghĩa bảo hộ để trở lại ĐD của TDP-> Ngăn bước chân xâm lược => Nghệ thuật nhân hoá : Chân dung TDP với tầm vóc bé nhỏ, tư thế hèn nhát và bản chất phản bội đớn hèn -> Không xứng đáng với danh xưng “Mẫu quốc- Đại Pháp ”-> Thái độ mỉa mai châm biếm , khinh bỉ , coi thường. + Kết tội : “ Chẳng những …..cho Nhật ”=> Giọng văn đanh thép hùng hồn , mỉa mai và sôi sục hờn cam * Hậu quả :” Từ Quảng Trị….. bị chết đói” => Đây cũng là một bằng chứng giàu sức mạnh tố cáo tội ác TDP, là kết quả những chính sách thống trị bạo tàn và sự vô trách nhiệm với đất bảo hộ của TDP -> Tác động tới hàng triệu người có lương tri trên thế giới => Cảm xúc HCM : Lòng yêu nước thương dân và lòng căm thù giặc sục sôi , cháy bỏng . => TNĐL có sức mạnh chinh phục lòng người , thấu lí đạt tình . b/ Hành đông anh dũng đứng lên chống Nhật bảo vệ đất nước và ủng hộ Đồng minh của nhân dân VN-> Chứng cứ thực tế khẳng định quyền độc lập chính đáng của DTVN + Người khẳng định “ Dã bao lần …..Cao bằng”=> Khẳng định Pháp phản bội Đồng minh và đối xử tàn bạo với VN=> Khẳng định nhân dân VN đơn độc chống Nhật không hề có sự bảo hộ của TDP => Cảm xúc : Niềm tự hào về môt dân tộc anh hùng => Mục đích :Tước quyền bảo hộ để trở lại VN của TDP + Dân tộc Vn vẫn khoan hồng và nhân đạo với P: Cứu và giúp cho nhiều người P thoát khỏi bàn tay Nhật=> Vẫn đứng về phe ĐM + Khẳng định 2 sự thật :”…..”+ Khảng định” Dân ta đã ….VNDCCH”=> Khẳng định thành quả CM của nhân dânVN, Khảng địnhĐLDT là điều hiển nhiên có bằng chứng thực tế . 2/ Bình luận về nghệ thuật viết văn chính luận của HCM: - Ngắn gọn, cô đọng, súc tích . - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng cớ thực tế xác thực và nhiệt tình yêu nước trong niềm tự hào dân tộc của HCM tạo sức mạnh thuyết phục cho “TNĐL” - Ngôn ngữ chính xác , giàu xúc cảm. Nguyễn đình chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Cõu 1: Trỡnh bày vài nột về tiểu sử sự nghiệp của tỏc giả Phạm Văn Đồng? Phạm Văn Đồng sinh năm 1906 mất năm 2001. Quờ Đức Tõn - Mộ Đức - Quảng Ngói Quỏ trỡnh tham gia cỏch mạng: + Tham gia cỏch mạng từ năm 1925 + Gia nhập hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn đồng chớ Hội (1926). + Năm 1927 về nước hoạt động + Năm 1929 bị bắt đày ra Cụn Đảo + Năm 1936 ra tự tiếp tục hoạt động + Tham gia chớnh phủ lõm thời năm 1945 Sau đú tiếp tục giữ chức: Bộ trưởng bộ ngoại giao (1954), Phú thủ tướng, Thủ tướng chớnh phủ (1955 - 1981). Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (1981 - 1987). Đại biểu quốc hộ từ khoỏ I đến khoỏ VII. Mất năm 2001. Tỏc phẩm tiờu biểu: Tổ quốc ta, nhõn dõn ta và người nghệ sĩ. Trong tỏc phẩm này cú bài viết về: Nguyễn Trói, Nguyễn Đỡnh Chiểu, Hồ Chớ Minh. Và cỏc bài: Hiểu biết, khỏm phỏ và sỏng tạo để phục vụ Tổ quốc và CNXH (1968), Tiếng Việt một cụng cụ cực kỡ lợi hại trong cụng cuộc cỏch mạng tư tưởng văn hoỏ (1979)… * Kết luận: Phạm Văn Đồng: - Nhà hoạt động cỏch mạng xuất sắc - Người học trũ, người đồng chớ thõn thiết của Chủ tịch Hồ Chớ Minh - Một nhà văn hoỏ lớn - Được tặng thưởng huõn chương Sao Vàng và nhiều huõn chương cao quớ Cõu 2: Hoàn cảnh, mục đớch sỏng tỏc văn bản “Nguyễn Đỡnh Chiểu, ngụi sao sỏng trong văn nghệ dõn tộc” của Phạm Văn Đồng? - Bài viết đăng trờn tạp chớ Văn học số 7 - 1963 nhõn kỉ niệm ngày mẩt của Nguyễn Đỡnh Chiểu (3/7/1888) - Năm 1963, tỡnh hỡnh miền Nam cú những biến động lớn . Sau chiến thắng Đồng khởi ở toàn miền, lực lượng giải phúng đang trưởng thành lớn mạnh giỏng những đũn quyết liệt. Phong trào thi đua ấp bắc giết giặc lập cụng được phỏt động ở khắp nơi. Ở cỏc thành thị, học sinh sinh viờn kết hợp với nụng dõn cỏc vựng lõn cận xuống đường đấu tranh. Tỡnh thế đú buộc Mĩ - nguỵ thay đổi chiến thuật, chiến lược chuyển từ Chiến tranh đặc biệt sang Chiến tranh cục bộ. Phạm Văn Đồng đó viết bài này trong hoàn cảnh ấy. Đú là hoàn cảnh cụ thể: Mĩ đưa 16000 quõn vào miền Nam. Ngoài phong trào học sinh, sinh viờn xuống đường biểu tỡnh cũn kể tới những nhà sư tự thiờu: hoà thượng Thớch Quảng Đức (Sài Gũn 11/6/1963), Tu sĩ Thớch Thanh Huệ tại trường Bồ Đề (Huế - 13/8/1963). - Mục đớch: + Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiờu biểu, người chiển sĩ yờu nước trờn mặt trận văn hoỏ và tư tưởng. + Tỏc giả bài viết này cú ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cỏch nhỡn và chiểm lĩnh tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu. + Từ cỏch nhỡn đỳng đắn về Nguyễn Đỡnh Chiểu trong hoàn cảnh nước mất để khẳng định bản lĩnh và lũng yờu nước của Nguyễn Đỡnh Chiểu, đỏnh giỏ đỳng vẻ đẹp trong thơ văn của nhà thơ đất Đồng Nai. Đồng thời khụi phục giỏ trị đớch thực của tỏc phẩm Lục Võn Tiờn. + Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống giữa người nghệ sĩ chõn chớnh và hiện thực cuộc đời + Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yờu nước thương nũi của dõn tộc. Cõu 3: Nhận xột về bố cục văn bản “Nguyễn Đỡnh Chiểu, ngụi sao sỏng trong văn nghệ dõn tộc”của Phạm Văn Đồng? - Bài viết chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1 từ đầu đến “một trăm năm”. Cỏch nờu vấn đề: Ngụi sao Nguyễn Đỡnh Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đỏng lẽ phải sỏng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của dõn tộc, nhất là trong lỳc này. - Phạm Văn Đồng vừa đặt vấn đề bằng cỏch chỉ rừ định hướng tỡm hiểu thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu, vừa phờ phỏn một số người chưa hiểu Nguyễn Đỡnh Chiểu, vừa khẳng định giỏ trị thơ văn yờu nước của nhà thơ chõn chớnh Nguyễn Đỡnh Chiểu. Đõy là cỏch vào đề phong phỳ, sõu sắc vừa thể hiện phương phỏp khoa học của Phạm Văn Đồng. + Đoạn 2 tiếp đú đến “Cũn vỡ văn hay của Lục Võn Tiờn”. Nội dung: - Nguyễn Đỡnh Chiểu một nhà thơ yờu nước. - Thơ văn của Nguyễn Đỡnh Chiểu là tấm gương phản chiếu phong trào khỏng Phỏp oanh liệt của nhõn dõn Nam Bộ. - Lục Võn Tiờn là tỏc phẩm cú giỏ trị của Nguyễn Đỡnh Chiểu. + Đoạn 3 (cũn lại) - Nờu cao địa vị tỏc dụng của văn học nghệ thuật. - Nờu cao sứ mạng lịch sử của người chiến sĩ yờu nước trờn mặt trận văn hoỏ tư tưởng. - Luận điểm là “đời sống và sự nghiệp Nguyễn Đỡnh Chiểu là một tấm gương sỏng, nờu cao địa vị và tỏc động của văn học nghệ thuật, sứ mạng của người chiến sĩ trờn mặt trận văn hoỏ và tư tưởng”. Thực chất là rỳt ra bài học sõu sắc: + Đụi nộn hương lũng tưởng nhớ người con quang vinh của dõn tộc (nhắc nhở). + Mối quan hệ giữa văn học và đời sống. + Vai trũ của người chiến sĩ trờn mặt trận văn hoỏ tư tưởng Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống aids,1-12-2003. Câu1:Đặc điểm thể loại văn bản nhật dụng? Câu2:Nêu hoàn cảnh sáng tác,mục đích ,đối tượng sáng tác của thông điệp ? Trả lời: -Hoàn cảnh:văn bản là thông điệp của tổng thư kí gửi nhân dân thế giới nhân Ngày thế giới phòng chống AIDS,1-12-2003. -Mục đích :+Kêu gọi cá nhân và mọi người chung tay góp sức ngăn chặn hiểm họa +Triển khai chương trình chăm sóc toàn diện ở mọi nơi. + Các quốc gia phải đặt vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị. -Đối tượng :Mọi cá nhân,mọi tổ chức,mọi quốc giatreen toàn thế giới. Câu3:Tổng thư kí Liên hợp quốc kêu gọi mọi người có thái độ như thế nào trong cuộc chiến chống HIV/AIDS. Tổng thư kí LHQ kêu gọi: * các quốc gia và tổ chức phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế”;phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong hành động *Với mọi người :Công khai lên tiếng về AIDS ,đối mặt với thực tế không mấy dễ chịu -Không vội vàng phán xét đồng loại cả mình. -Không kì thị và phân biệt đối xử với người nhiễm bệnh. -Không ảo tưởng về sự bảo vệ bằng cách dựng lên hàng rào ngăn cách với người bị nhiễm HIV. -Sát cánh với ông trong cuộc chiến chống HIV/ AIDS. Câu4: Từ nội dung của bức thông điệp suy nghĩ gì trước nguy cơ tiềm ẩn và cách hưởng ứng thông điệp ? Trả lời : -ở những nước lạc hậu và đang phát triển đại dịch tăng cao. -Đại dịch hoành hành trong giới trẻ độ tuổi 20 -49. -Hưởng ứng bằng cách xây dựng những suy nghĩ và hành động của bản thân… Tây tiến ( Quang Dũng ) Câu1. Hoàn cảnh sáng tác - Binh đoàn Tây Tiến: là một đơn vị thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vên biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc bộ VN. Địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng bao gồm các tỉnh từ Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa sang tận Sầm Nứa (Lào) rồi vòng về qua miền tây Thanh Hóa. - Những người lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có cả những học sinh, sinh viên (QD thuộc vào số này). Sinh hoạt của họ hết sức gian khổ ốm đau không có thuốc men, tử vong vì sốt rét nhiều hơn là vì đánh trận nhưng họ vẫn giữ được cái cốt cách hào hoa, thanh lịch, rất yêu đời và cũng rất lãng mạn. -Cuối năm 1948 đại đội trưởng Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. - Một ngày cuối năm 1948, ngồi ở Phù Lưu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ), nhớ về đơn vị cũ, Quang Dũng sáng tác bài thơ này. - Lúc đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây Tiến”. Khi in lại tác giả đổi tên là Tây Tiến. Câu 2. Các đề : a. Đoạn 1: Kỉ niệm về những chặng hành quân và bức tranh núi rừng TB hùng vĩ , hiểm trở *Hai câu mở đầu: -Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng không kìm nén nổi; nhà thơ

File đính kèm:

  • docOn tap ngu Van 12.doc