Kiểm tra 1 tiết khối 10

1 Điện tích điểm là:

Điện tích coi như tập trung tại một điểm

Vật có kích thước nhỏ

Vật chứa rất ít điện tích

Điểm phát ra điện tích

2 Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm:

Tất cả đều đúng

Là lực hút

 Chỉ xảy ra ở khoảng cách không lớn

 Là lực đẩy

3 Vật bị nhiễm điện do cọ sát vì khi cọ sát:

 Electron chuyển từ vật này sang vật khác

Vật bị nóng lên

Các điện tích tự do được tạo trong vật

Các điện tích bị mất đi

4 Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong

Chân không

Dầu hỏa

Nước nguyên chất

Không khí ở điều kiện chuẩn

5 Công của lực điện không phụ thuộc vào:

Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi

Cường đô của điện trường

Hình dạng của đường đi

Độ lớn điện tích dịch chuyển

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết khối 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 10 1 Điện tích điểm là: Điện tích coi như tập trung tại một điểm Vật có kích thước nhỏ Vật chứa rất ít điện tích Điểm phát ra điện tích 2 Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm: Tất cả đều đúng Là lực hút Chỉ xảy ra ở khoảng cách không lớn Là lực đẩy 3 Vật bị nhiễm điện do cọ sát vì khi cọ sát: Electron chuyển từ vật này sang vật khác Vật bị nóng lên Các điện tích tự do được tạo trong vật Các điện tích bị mất đi 4 Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong Chân không Dầu hỏa Nước nguyên chất Không khí ở điều kiện chuẩn 5 Công của lực điện không phụ thuộc vào: Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi Cường đô của điện trường Hình dạng của đường đi Độ lớn điện tích dịch chuyển 6 Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1m một điện tích 10µC vuông góc với đường sức điện trong một điện trường đều có cường độ 106 V/m là: 1 J 1000 J 1 mJ 0 J 7 Dòng điện một chiều có Chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Chiều không thay đổi Cường độ dòng điện thay đổi Cường độ dòng điện không thay đổi 8 Cho một mạch điện kín nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điển trở trong r = 2,5Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là: R = 2Ω R = 1Ω R = 3Ω R = 4Ω 9 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín.Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là: ξ = 12,25V ξ = 12 ξ = 14,5V ξ = 11,75V 10 Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho Khả năng thực hiện công của nguồn điện Khả dự trữ điện tích của nguồn điện Khả tác dụng lực của nguồn điện Khả tích điện cho hai cực của nó 11 Hai điện tích điểm có cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau: 300 m 3000 m 900 m 600 m 12 Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ váo một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: Ngược chiều đường sức điện trường Dọc theo chiều của đường sức điện trường Vuông góc với đường ức điện trường Theo một quỹ đạo bất kỳ 13 Đơn vị của cường độ điện trường là Vôn trên mét Coulomb NewTon NewTon.mét 14 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc song song với điện trở R2 = 300 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch là R = 75 Ω R = 100 Ω R = 200 Ω R = 300 Ω 15 Công của dòng điện có đơn vị là kWh kVA J/s W 16 Điện trường là: Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó Môi trường không khí quanh điện tích Môi trường chứa các điện tích Là môi trường dẫn điện 17 Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó: Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm Có hướng như nhau tại mọi điểm Có độ lớn như nhau tại mọi điểm Có độ lớn giảm dần theo thời gian 18 Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ Tăng lên Giảm đi Không thay đổi Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần 19 Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân Nước nguyên chất NaCl HNO3 Ca(OH)2 20 Trong các dung dịch điện phân, các ion mang điện tích âm là Gốc axit và gốc bazơ Gốc axit và ion kim loại Ion kim loại và bazơ Chỉ gốc bazơ 21 Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong Trong kỹ thuật hàn điện Trong điôt bán dẫn Trong kỹ thuật mạ điện Trong ống phóng điện tử 22 Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng phóng điện trong chất khí Dòng điện chạy qua thủy ngân Sét Hồ quang điện Đánh lửa ở bugi 23 Phát biểu nào sau đây là đúng Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, ion dương và ion âm Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các là ion dương và ion âm Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ohm Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỷ lệ thuận với hiệu điện thế 24 Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120Ω ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204Ω. Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là 4,4.10-3 K-1 4,8.10-3 K-1 4,3.10-3 K-1 4,2.10-3 K-1 25 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 65(µV/K) được đặt trong không khí ở nhiệt độ 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là ξ=13,78mV ξ=13,30mV ξ=13,98mV ξ=13,58mV 26 Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrate với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 20V. Cho A = 108 và n = 1.Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là 80,6 g 40,3g 8,06 g 4,03 g 27 Điện phân dung dịch AgNO3 với dòng điện có cường độ I = 2,5A. Sau bao lâu thì lượng bạc bám vào catôt là 5,4g là 1930s 1903s 1390s 1309s 28 Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì Các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải điện Các phân tử chất khí luôn luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng Các phân tử chất khí có khoảng cách giữa các phân tử rất lớn Các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng 29 Khi đốt nóng chất khí nó trở nên dẫn điện vì Các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tích tự do Chất khí chuyển động thành dòng có hướng Khoảng cách giữa các phân khí tăng Vận tốc các phân tử chất khí tăng 30 Bản chất dòng điện trng chất khí là Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, ngược chiều điện trường Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường Dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường 31 Sẽ không có ý nghĩa nào khi ta nói về hằng số điện môi của: Nhôm Hắc ín (nhựa đường) Nhựa trong Thủy tinh 32 Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi ε thì: Giảm ε lần so với trong chân không Tăng ε lần so với trong chân không Giảm ε2 lần so với trong chân không Tăng ε2 lần so với trong chân không

File đính kèm:

  • docKT 1 TIET KHOI 10.doc