Kiểm tra 15 phút môn : hóa học 9 (học kì II. năm học : 2012-2013)

1. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dd NaOH ?

A) CuO, CuSO4, SO2, CO2 B) SO3, H3PO4, FeCl3, KCl

C) FeCl3, CuSO4, CO2, SO3 D) SO3, H2SO4, Fe2O3, CuSO4

2. Dãy chất nào là bazơ tan ?

A) NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2 B) KOH, Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2

C) NaOH, Mg(OH)2, CuSO4, Ba(OH) D) NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

 

doc11 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút môn : hóa học 9 (học kì II. năm học : 2012-2013), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : HÓA HỌC 9 (Học kì II. Năm học : 2012-2013) Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất. 1. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dd NaOH ? CuO, CuSO4, SO2, CO2 SO3, H3PO4, FeCl3, KCl FeCl3, CuSO4, CO2, SO3 SO3, H2SO4, Fe2O3, CuSO4 2. Dãy chất nào là bazơ tan ? NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2 KOH, Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2 NaOH, Mg(OH)2, CuSO4, Ba(OH) NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 3. Nguyên tử của một nguyên tố X có điện tích hạt nhân 16+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VI. B. ô số 16, chu kỳ 2, nhóm VI. B. ô số 14, chu kỳ 3, nhóm VI. D. ô số 16, chu kỳ 3, nhóm IV. 4. Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm các chất hữu cơ: A. C2H5Cl, CaCO3, HCl, C4H8. B. CH3NO2, CO2, NaHCO3, C12H22O11. C. C2H2, C6H6, H2CO3, CH2O. D. C6H6, C2H5Cl,C2H5OH, C3H6O2 Câu 2. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau : NaOH + ? ® Na3PO4 + H2O KOH + ? ® Fe(OH)3 + ? ? + SO2 ® Na2SO3 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1 2 3 4 Đáp án A D A D Câu 2. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau : 3NaOH + H3PO4 ® Na3PO4 + 3H2O 3KOH + FeCl3 ® Fe(OH)3 + 3KCl Na2O + SO2 ® Na2SO3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 1-Tiết 48) MÔN : HÓA HỌC 9 HỌC KỲ II – Năm học : 2012-2013 I. Trắc nghiệm : (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic ? A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất vôi sống. C. Sản xuất vôi tôi. D. Quang hợp của cây xanh. Câu 2: Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều tính kim loại giảm dần ? A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều tính phi kim tăng dần ? A. As, P, N, O, F B. O, F, N, As, P C. F, O, As, P, N D. N, P, F, O, As Câu 4: Cho 5,6g bột Sắt vào bình khí Clo dư. Sau phản ứng thu được 16,25g muối sắt. Khối lượng khí clo đã tham gia phản ứng là: A. 10g B. 10,5g C. 10,65g D. 11g Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ? A. HCl B. HNO3 C. H2SO4 D. HF Câu 6: Hãy cho biết trong các đặc điểm ghi dưới đây, đặc điểm nào là sai ? A. Metan tan vô hạn trong nước. B. Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. C. Metan cháy cho ngọn lửa màu xanh và rất nóng. D. Phản ứng đặc trưng của Metan là phản ứng thế. Câu 7: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí Metan và khí Etilen ? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí Oxi tham gia phản ứng cháy. B. Dựa vào sự thay đổi màu của dung dịch Brom. C. So sánh khối lượng riêng. D. Thử tính tan trong nước. Câu 8: Ba hiđrocacbon: Metan, Etilen, Axetilen có tính chất hoá học chung là: A. Đều tác dụng được với dung dịch Brom. B. Đều tác dụng với khí Clo. C. Đều tham gia phản ứng cháy với Oxi. D. Không có tính chất nào chung. II. Tự luận: (6,0 điểm) Câu 1: Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: C CO2 Na2CO3 BaCO3 (4) NaCl Câu 2: Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột trắng là : BaCO3, NaCl, NaHCO3. Hãy nhận biết hoá chất trong mỗi lọ ? Câu 3: Để đốt cháy hết 4,48 lít khí Metan cần phải dung : a. Bao nhiêu lít khí Oxi ? b. Bao nhiêu lít không khí ? (Biết Oxi chiếm 20% thể tích không khí và thể tích các chất khí đo ở đktc). (Cho O =16; H = 1; C =12) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 1-Tiết 48) MÔN : HÓA HỌC 9 HỌC KỲ II – Năm học : 2012-2013 I. Trắc nghiệm : (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B A C D A B C II. Tự luận: (6,0 điểm) Câu 1 (2đ) : Viết đúng mỗi phương trình được : 0,5 điểm Câu 2 (2đ): - Dùng nước nhận biết được BaCO3 (không tan) - Dùng dung dịch HCl nhận biết được NaHCO3 (có bọt khí) Còn lại là NaCl (không có phản ứng) PTHH: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Câu 3 (2đ): PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (0, 5đ) a. Tính được số mol CH4 là 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) (0,25đ) số mol O2 là 2 x 0,2 = 0,4 (mol) (0,25đ) Thể tích oxi (đktc) là: 0,4 x 22,4 = 8,96 (l) (0,5đ) b. Thể tích không khí: Vkk = (0,5đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 1-Tiết 48) MÔN : HÓA HỌC 9 HỌC KỲ II – Năm học : 2012-2013 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Cacbon và HC của cacbon Viết được các PTHH Nhận biết được khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể. Sự tạo ra khí cacbonic trong một số quá trình (đời sống và tự nhiên) Số câu 1 1 1 Số điểm % 1 (10%) 2 (20%) 0,5 (5%) 2. Bảng HTTH Biết quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. Số câu 2 Số điểm % 1 (10%) 3. HCHC - Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử (CTPT) - Biết tính chất hóa học của HCHC và tính toán dựa theo PTHH Nhận biết các chất vô cơ và hữu cơ dựa và tính chất hóa học Nhận biết các HCHC bằng tính chất hóa học . Số câu 2 1 2 1 1 Số điểm % 1 (10%) 2 (20%) 1 (10%) 0,5 (5%) 1 (10%) Tổng số câu 4 2 2 1 1 1 1 Tổng số điểm % 5 50% 3 30% 1,5 15% 0,5 5% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 2-Tiết 57) MÔN : HÓA HỌC 9 HỌC KỲ II – Năm học : 2012-2013 Kiến thức Trắc nghiệm Tự luận Tổng số câu Tổng số điểm Nhận biết Hiểu Vận dụng Nhận biết Hiểu Vận dụng 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ Biết phân biệt các loại HCHC Số câu Số điểm % 1 Câu 0,5 điểm 5% 1 câu 0,5 điểm 5% 2. Metan Làm sạch nước brom Số câu Số điểm % 1 Câu 0,5 điểm 5% 1 Câu 0,5 điểm 5% 3. Etilen Biết tính chất hóa học etilen Hiểu cách nhận biết etilen 1 Câu 0,5 điểm 5% 1 Câu 0,5 điểm 5% 2 Câu 1 điểm 10% 4. Axetilen Nhận biết được axetilen Số câu Số điểm % 1 Câu 0,5 điểm 5% 1 Câu 1 điểm 10% 5. Benzen Chứng minh được tính chất đặc trưng của benzen Số câu Số điểm % 1 Câu 1,5 điểm 15% 1 Câu 1,5 điểm 15% Rượu Nhận biết được etylic, axit axetic. Số câu Số điểm % 1 Câu 2 điểm 20% 1 Câu 2 điểm 20% 6. Tổng hợp các nội dung trên Vận dụng kiến thức để tính toán Sử dụng kiến thức đã học, tư duy tính toán bài toán thực tế. Số câu Số điểm % 1 Câu 0,5 điểm 5% 1 Câu 3,5 điểm 35% 2 Câu 40 điểm 40% Tổng số câu Tổng số điểm 1 Câu 0,5 điểm 3 Câu 1,5 điểm 2 Câu 1 điểm 1 Câu 1,5 điểm 2 Câu 5,5 điểm 9 Câu 10 điểm Tỷ lệ % 5% 15% 10% 15% 75% 100% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 2-Tiết 57) MÔN : HÓA HỌC 9 HỌC KY II – Năm học : 2012-2013 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dãy chất nào sau đây là các hiđrocacbon ? A. CH4 , C2H4 , CH3Cl C. CH4 , C2H4 , C2H6 B. C2H2 , C2H4 , C2H5OH D. C6H6 , C3H4 , C2H5OH Câu 2: Để làm sạch khí CH4 có lẫn tạp chất là CO2 bằng phương pháp hóa học người ta dùng : A. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch Br2 B. Khí Clo D. Nước muối Câu 3: Từ canxicacbua (CaC2) có thể điều chế trực tiếp được : A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. H2 Câu 4: Phản ứng của axetylen với dung dịch brom thuộc loại phản ứng: A. Thế B. Cộng C. Trùng hợp D. Phân hủy Câu 5: Để phân biệt khí metan và etilen người ta dùng : A. Phenolphtalein C. Nước B. Khí oxi D. Dung dịch Brom Câu 6: Biết rằng 2,24 lít khí (đktc) etilen làm mất màu 100 ml dung dịch Brom 1M. Để làm mất màu dung dịch brom nói trên thì thể tích khí axitilen cần dùng là : A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: (1,5 điểm) Viết các phương trình phản ứng chứng tỏ benzen vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng (ghi rõ điều kiện). Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím và nước, hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa : rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượu. Câu 3: (3,5 điểm) Cho 2,8 lít hỗn hợp gồm metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom, người ta thu được 4,7g đibrometan. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần %V của mỗi khí trong hỗn hợp. (Cho C = 12; O = 16 ; H = 1 ; Br = 80) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 2-Tiết 57) MÔN : HÓA HỌC 9 HỌC KY II – Năm học : 2012-2013 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM : 3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D B D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PHẦN II: TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Câu 1 (1,5 đ) - Phản ứng thế của benzen: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr - Phản ứng cộng của benzen: C6H6 + H2 C6H12 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 2 (2 đ) Dẫn các khí qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi đốt. Hai khí cháy được là CH4 và C2H2. Khí không cháy được là SO2. Dẫn 2 khí CH4 và C2H2 qua dung dịch brom. Khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H2, khí còn lại là CH4. 1 điểm 1 điểm Câu 3 a Phương trình hóa học: C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,5 điểm b nC2H4Br2 = 0,025 mol nC2H4 = 0,025 mol VC2H4 = 0,025 . 22,4 = 0,56 lít %VC2H4 = %VCH4 = 100% - 20% = 80% 0,5 ®iÓm 0,5 ®iÓm 1 ®iÓm 1 ®iÓm PHÒNG GD-ĐT TÂY GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ II. NĂM HỌC : 2012-2013 Điểm TRƯỜNG PTDT BT THCS MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 9 NGUYỄN BÁ NGỌC Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) I. Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (2đ) 1. Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ ? A. CH4, CH3Cl, CO2 B. CH4, C2H6O, CaCO3 C. CH4, CH3Cl, C2H6O D. CH4, C2H6, K2CO3 2. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần ? A. Cu, Zn, Al, Mg, K B. K, Mg, Al, Zn, Cu C. Al, Mg, Zn, Cu, K D. K, Al, Zn, Mg, Cu. 3. Khi đốt cháy 0,2 mol hợp chất hữu cơ A cần tối đa 11,2 lit khí Oxi . Vậy A là chất nào ? A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C2H2 4. Trong các dãy chất sau, dãy chất nào đều tác dụng với dung dịch CH3COOH ? A. Zn; NaOH; C2H5OH B. Zn; NaOH; HCl C. Cu; O2; NaOH D. NaCl; CuO; Na2CO3 II. Chọn câu đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu sau. (2đ) Đ S 1. Trong cùng chu kì tất cả các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng bằng nhau. 2. Thể tích rượu nguyên chất có trong 200 ml rượu 300 là: 60 ml. 3. Chất có CTPT C2H6O là rượu etylic. 4. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí mêtan. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (2đ) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển đổi hóa học sau: CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOC2H5 Câu 2: (1,5đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn: CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3: ( 2,5đ) Cho 4 g hỗn hợp khí gồm Metan và Etilen tác dụng dung dịch Br2, lượng brom đã tham gia phản ứng là 16 g. a.Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. b.Tính khối lượng sản phẩm thu được? (Cho : H=1, C=12, Br = 80, O = 16) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2012-2013 MÔN : HÓA HỌC 9 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) Mỗi ý trả lời đúng (0,5đ) I. Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (2đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án C A D A II. Chọn câu đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu sau. (2đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án S Đ S Đ B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 đ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2đ) Viết đúng mỗi PTHH (0,5đ)x4 Câu 2 (1,5đ) Nhận biết đúng mỗi chất Dùng quỳ tím nhận biết CH3COOH (hoặc dùng Zn nhận biết CH3COOH, vì có khí H2 thoát ra) 2CH3COOH + Zn ( CH3COO )2 Zn + H2 Dùng Na để nhận biết C2H5OH có khí H2 thoát ra 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 Lọ chứa CH3COOC2H5 không có hiện tượng gì (0,5đ) x3 (0,25đ) (0,25 đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) Câu 3 (2,5đ) a. - PTHH : C2H4 + Br2 C2H4Br2 - Số mol của Br2 : nBr2 = 0,1 (mol) - Số mol của C2H4 : nC2H4 = 0,1 (mol) - Khối lượng của C2H4 : mC2H4= 2,8 g - Thành phần % của C2H4 : % C2H4= 70 % - Thành phần % của CH4 : % CH4 = 30 % b. - Số mol C2H4Br2 : nC2H4Br2 = 0,1 (mol) - Khối lượng C2H4Br2 : m C2H4Br2 =18,8 (g) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) ( 0,5đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2012-2013 MÔN : HÓA HỌC 9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Phi kim và bảng HTTT Chu kì bảng HTTH Sắp xếp chiều kim loại Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1đ 10% 2. Hiđrocacbon. Nhiên liệu TCVL của CH4. Nhóm các chất gồm HCHC CTCT của C2H6O. Phản ứng cháy của C2H2 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 1 10% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 4 2đ 20% 3. Dẫn xuất của Hiđrocacbon Nhận biết rượu etylic, axit axêtic, etyl axêtat TCHH của axit axêtic Tính thể tích rượu etylic Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 1,5 15% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 3 2,5đ 25% 4. Chuyển hóa giữa Hiđrocacbon và dẫn xuất Hiđrocacbon Điều chế C2H2;C2H4Điều chế , tính chất của rượu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 2 20% 1 2đ 20% 5. Vận dụng các công thức chuyển đổi Tính % của CH4 C2H4 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 2,5 25% 1 2,5đ 25% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ 4 3 30% 4 3,5 35% 3 3,5 35% 11 10đ 100%

File đính kèm:

  • docDE KT HOA 9 HK II 12-13.doc