Kiểm tra học kỳ 2 môn thi: Vật Lý - Đề 625

Câu 1: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?

 A. Hạt muối. B. Miếng thạch anh.

 C. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh. D. Viên kim cương.

Câu 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?

 A. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị.

 B. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.

 C. Nội năng là nhiệt lượng.

 D. Nội năng là một dạng năng lượng.

Câu 3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Boyle- Mariotte:

 A.

 B.

 C.

 D.

 

Câu 4: Chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa?

 A. Chất lỏng. B. Chất khí.

 C. Chất lỏng và chất khí. D. Chất rắn.

Câu 5: Một sợi dây kim loại dài 2,6m và có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 28N thì sợi dây này bị giãn ra thêm 1,2mm. Suất đàn hồi của kim loại làm dây là:

 A. E = 12,075.1011Pa. B. E = 12,075.1010Pa.

 C. E = 12,075.109Pa. D. E = 12,075.1012Pa.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ 2 môn thi: Vật Lý - Đề 625, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT Bình Dương KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Trường THPT Chuyên Hùng Vương Môn thi: VẬT LÝ – 10KHXH - - - - - - - - - - - - - Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề) - - - - - - - - - - - - - - - - - - MÃ ĐỀ THI: 625 Câu 1: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Hạt muối. B. Miếng thạch anh. C. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh. D. Viên kim cương. Câu 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị. B. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi. C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng là một dạng năng lượng. Câu 3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Boyle- Mariotte: A. B. C. D. Câu 4: Chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa? A. Chất lỏng. B. Chất khí. C. Chất lỏng và chất khí. D. Chất rắn. Câu 5: Một sợi dây kim loại dài 2,6m và có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực 28N thì sợi dây này bị giãn ra thêm 1,2mm. Suất đàn hồi của kim loại làm dây là: A. E = 12,075.1011Pa. B. E = 12,075.1010Pa. C. E = 12,075.109Pa. D. E = 12,075.1012Pa. Câu 6: Nội năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng và nhiệt độ. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ và thể tích. D. Khối lượng và thể tích. Câu 7: Chọn phát biểu sai về công: A. Công là đại lượng vô hướng. B. Công là đại lượng có hướng. C. Công có tính tương đối. D. Công là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi năng lượng. Câu 8: Chất rắn đơn tinh thể có đặc tính là: A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. Câu 9: Nhiệt lượng cần để đun 5kg nước từ 150C đến 1000C trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5 kg là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của sắt là 460J/kg.K A. 1843650 J. B. 1234648 J C. 2264350 J. D. 976000 J. Câu 10: Một thanh thép có chiều dài 5m, đường kính tiết diện ngang 2 cm. Biết suất đàn hồi của thép là 2.1011Pa. Hệ số đàn hồi của thanh thép là: A. 12,56.105N/m B. 125,6.105N. C. 502,4.105N/m. D. 125,6.105N/m. Câu 11: Chọn câu đầy đủ nhất: A. Động năng là dạng năng lượng có được do vật chuyển động . B. Động năng có được do vật chuyển động có gia tốc. C. Động năng có được do vật chuyển động đều. D. Động năng là một dạng năng lượng. Câu 12: Một vật có khối lượng m thả rơi từ độ cao h. Gia tốc rơi rự do là g. Động lượng của vật m khi chạm đất là: A. p = 2mgh. B. p = mgh. C. D. Câu 13: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp áp suất của chất khí là: A. Chất khí thường được đựng trong bình kín. B. Chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. C. Các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. D. Chất khí thường có thể tích lớn. Câu 14: Người ta cần phải cung cấp một nhiệt lượng Q = 6,8.104J để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá có khối lượng m ở 00C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg. Khối lượng m của cục nước đá là: A. 100g. B. 20g. C. 200g. D. 10g. Câu 15: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào : A. Gió. B. Thể tích của chất lỏng. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 16: Vật có khối lượng m =10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 10m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 10m/s. Giữa vật và mặt dốc có ma sát. Lấy g =10 m/s2. Công của lực ma sát có độ lớn là? A. 0 J. B. -500J. C. 1000J. D. 500J. Câu 17: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. J/độ. B. J C. D. Câu 18: Cho một khối sắt ở 00C có thể tích 1000cm3 . Tính thể tích của nó ở 1000C. Biết hệ số nở dài của sắt là . A. V = 1000,33 cm3. B. V = 1003,3 cm3. C. V = 1001,1 cm3. D. V = 1000,11 cm3. Câu 19: Trong công thức thì Q > 0 và A > 0 khi nào? A. Vật nhận nhiệt lượng và nhận công. B. Vật nhận nhiệt lượng và thực hiện công. C. Vật truyền nhiệt lượng và thực hiện công. D. Vật truyền nhiệt lượng và nhận công. Câu 20: Giọt nước bắt đầu rơi từ ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống là d = 1,9mm. Biết n giọt nước có khối lượng 1,874g. Suất căng mặt ngoài của nước là 7,85.10-2N/m. Lấy g = 10m/s2.Tìm số giọt nước n : A. n = 30 giọt. B. n = 10 giọt. C. n = 20 giọt. D. n = 40 giọt. Câu 21: Chọn thông tin sai về tính chất của chất vô định hình? A. Có tính đẳng hướng. B. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. C. Không có cấu trúc mạng tinh thể. D. Có tính dị hướng. Câu 22: Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là quá trình đẳng áp? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. C. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. D. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Câu 23: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu , làm bằng chất có suất đàn hồi E. Biểu thức xác định hệ số đàn hồi của thanh là: A. . B. C. D. Câu 24: Chiều của lực căng bề mặt có xu hướng: A. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang. C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 25: Ba chất điểm có cùng khối lượng m, cùng chuyển động với vận tốc bằng sẽ có động năng tổng cộng là: A. B. C. . D. Câu 26: Đại lượng đo bằng khối lượng m ( tính ra gam ) của hơi nước có trong 1m3 không khí gọi là: A. Độ ẩm tương đối. B. Điểm sương. C. Độ ẩm cực đại. D. Độ ẩm tuyệt đối. Câu 27: Một khối khí lí tưởng ở áp suất 0,5atm có thể tích 10 lít, khí giãn nở đẳng nhiệt để thể tích 15 lít thì áp suất khí là: A. 0,03atm. B. 3atm. C. atm. D. 0,3atm. Câu 28: Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo? A. Chiếc xà beng đang bẩy một tảng đá. B. Móng nhà. C. Trụ cầu bắt qua sông. D. Dây cáp đang treo một vật. Câu 29: Một ống mao dẫn thẳng đứng với bán kính r = 0,2mm nhúng vào trong thủy ngân, thủy ngân hoàn toàn không làm dính ướt thành ống. Tính độ hạ mực thủy ngân trong ống. Biết suất căng bề mặt của thủy ngân là 0,47 N/m. Khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6 g/cm3. A. 35mm B. 0,07m C. 0,035mm D. 0,07mm. Câu 30: Người ta thực hiện công 400J để nén khí đựng trong xi lanh. Nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 38J thì nội năng của khí biến thiên một lượng: A. 362J. B. -362J. C. -438 J. D. 438J. Câu 31: Trước khi nén, hổn hợp khí trong xi lanh của một động cơ có áp suất 0,8atm, nhiệt độ 500C. Sau khi nén, thể tích giảm đi 5 lần, áp suất 8 atm. Nhiệt độ của khí sau khi nén là : A. 1500C. B. 6460C. C. 664K. D. 3730C. Câu 32: Một vật được ném thẳng đứng từ độ cao 15m ( so với mặt đất ) với vận tốc 10 m/s. Ở độ cao nào ( so với mặt đất ) thế năng bằng động năng? Lấy g =10 m/s2. A. 7,5m. B. 12,5m. C. 10m. D. 5m. Câu 33: Lượng hơi nước chưa trong 1m3 không khí ở 300C là 20,6g. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 300C là 30,3 g/m3. Độ ẩm tỉ đối của không khí là: A. 67,98%. B. 60,98%. C. 72%. D. 81% Câu 34: Chọn câu đúng: Biểu thức tính độ co tương đối của thanh rắn. A. B. C. D. Câu 35: Một chất khí được coi là khí lí tưởng khi: A. Các phân tử khí có khối lượng . B. Các phân tử khí chuyển động thẳng đều. C. Áp suất khí không thay đổi. D. Tương tác giữa các phân tử khí chỉ đáng kể khi chúng va chạm vào nhau. Câu 36: Một khối khí có áp suất p = 105Pa, thể tích V1 = 10lít được giãn nở đẳng áp sao cho thể tích tăng gấp hai lần. Công do khí thực hiện là: A. A = 105J. B. A = 10.105J C. A = 103J. D. A = 104J. Câu 37: Biết thể tích của một lượng khí không đổi. Chất khí ở 00C có áp suất 5atm. Ở nhiệt độ 2730C, áp suất của nó là: A. 273 atm. B. 1atm. C. 10atm. D. 13 atm. Câu 38: Ở nhiệt độ 1890C thể tích của một lượng khí là 9 lít. Thể tích lượng khí đó ở 4770C khi áp suất khí không đổi là: A. 22,71 lít. B. 3,56 lít. C. 14,61 lít. D. 5,54 lít. Câu 39: Trạng thái của khối khí xác định được đặc trưng bởi các thông số trạng thái: A. Nhiệt độ, lực, thể tích. B. Nhiệt độ, áp suất, thể tích. C. Nhiệt độ, lực, thể tích, khối lượng. D. Nhiệt độ, áp suất, thể tích; khối lượng. Câu 40: Trong các quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng sau: (1): đẳng áp; (2): đẳng tích: (3) : đẳng nhiệt. Những quá trình nào có thực hiện công? A. (1) ; ( 3). B. (2) ; (3) C. (1); (2) và ( 3). D. (1) ; (2). --------------------- HẾT ---------------------

File đính kèm:

  • docLY 10 625 DE HK2 CHUYEN HV BD.doc
Giáo án liên quan