Kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý. Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 3: Khối lượng của một vật theo định luật II Niu tơn là:

A. đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

B. đại lượng đặc trưng cho sức nặng của vật.

C. đại lượng đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng của vật.

D. đại lượng vô hướng có thể dương, âm hay bằng không.

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý. Thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Lớp: 10BT. KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật Lý. Thời gian làm bài: 45’ I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm: Khoanh tròn vào trước chữ cái câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Câu nào đúng ? Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là : s= v0t+at22 (a và v0 cùng dấu) s= v0t+at22 (a và v0 trái dấu) Điểm x= x0+v0t+at22 (a và v0 cùng dấu) x= x0+v0t+at22 (a và v0 trái dấu) Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về định luật II Niu Tơn? A. Định luật II Niu Tơn cho biết mối liên hệ giữa khối lượng của vật, gia tốc mà vật thu được và lực tác dụng lên vật. B. Định luật II Niu Tơn được mô tả bằng biểu thức: a=Fm C. Định luật II Niu Tơn cho biết gia tốc của vật thì tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. D. Định luật II Niu Tơn khẳng định lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. Câu 3: Khối lượng của một vật theo định luật II Niu tơn là: A. đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. B. đại lượng đặc trưng cho sức nặng của vật. C. đại lượng đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng của vật. D. đại lượng vô hướng có thể dương, âm hay bằng không. Câu 4: Lực ma sát trượt xuất hiện khi: A. vật bị biến dạng. B. vật chuyển động có gia tốc. C. vật chịu tác dụng của một lực khác. D. khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. Câu 5: Khi nói về hệ số ma sát trượt, kết luận nào sau đây là sai? A. Hệ số ma sát trượt có thể nhỏ hơn 1. B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. D. Hệ số ma sát trượt không có đơn vị. Câu 6: Một vật chịu tác dụng của ba lực F1,F2 & F3. Vật sẽ cân bằng nếu: A. ba lực đồng phẳng. B. ba lực đồng quy. C. F1+ F2 =- F3 D. ba lực đồng phẳng và đồng quy. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7 (1 điểm): Nêu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (Mômen lực)? Câu 8 (2,5 điểm): Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 20 m/s thì hãm phanh, sau 5s thì dừng hẳn. Tìm gia tốc của đoàn tàu. Quãng đường mà đoàn tàu đi được kể từ lúc hãm phanh. Biết tàu chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 9 (3,5 điểm): Một vật có khối lượng m = 0,2kg chuyển động trên đường nằm ngang và đi được 0,8m trong 4s. Biết lực ma sát có độ lớn Fms = 0,03N. Tính lực kéo của vật. Biết: Vật chuyển động nhanh dần đều. Bài làm:

File đính kèm:

  • docxDe thi (2).docx