Kiểm tra số học 6 – Chương II, năm học: 2012 – 2013

I. Mục tiêu bài học

- Kiểm tra kiến thức chương 2 thông qua hệ thống bài tập

- Có kĩ năng thực hiện bài toán cộng trừ, nhân chia các số nguyên và các tính chất của phép toán; áp dụng các kiến thức vào giải các bài tập

- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra

II. Chuẩn bị

- GV: Đề, đáp án

- HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập

III. Tiến trình

Ổn định trật tự lớp

Phat đề kiểm tra

HS làm bài kiểm tra

Thu bài kiểm tra

Nhận xét tiết học

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra số học 6 – Chương II, năm học: 2012 – 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS CLC DPT KIỂM TRA SỐ HỌC 6 –CHƯƠNG II. Năm học: 2012 – 2013 Họ và tên :…………………………………………… Lớp : 6A3 Điểm Lời phê của cô giáo I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3điểm) Câu 1: (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1) Tính: (–52) + 70 kết quả là: A.18 B. (–18) C. (–122) D. 122 2) Câu nào đúng ? A. ê3 ê > ê- 5 ê B. ê- 10 ê ê - 5 ê D. ê 10 ê < ê - 5 ê 3) Tính: (–8).(–25) kết quả là: A. 33 B. (–33) C. 200 D. (–200) 4) 5 x = ? A. x = 5 B. x = 5 C. –5 D. Một kết quả khác. 5) Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 + 2008 D. 2009 – 5 + 9 – 2008 6) Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là: A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5 D. 1 ; -1 ; 5 ; -5 7) Giá trị của biểu thức (x - 1) . ( x – 2) khi x = - 2 là số nào ? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 8) Tính là: A. 208 B.-100 C. 100 D. Đáp số khác Câu 2: (1điểm) Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm 2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm 3 Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên dương 4 Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên 5 Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau 6 Trong tập hợp Z tổng các ước của 2012 là 0 II- TỰ LUẬN : (7điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20 b) (-19).23 + (-23).81 c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) +150. Bài 2: (2,5 điểm) Tìm xZ , biết: a) 2x-5 = x-7. b) (2x+8).(x-19) = 0 c) 2x2 = 50 d) |2x-7| = |x-5|. Bài 3: (2điểm) So sánh: a) (-19).(-34).2012.(-199) với 0. b) (-32).12.2013.(-9) với (-2012).39.405. Bài 4: (1điểm) Tìm n là số nguyên để n-3 chia hết cho n-10. Ngày Soạn: 21/1/2013 Ngày dạy: Tuần 23 Tiết 68: KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiêu bài học Kiểm tra kiến thức chương 2 thông qua hệ thống bài tập Có kĩ năng thực hiện bài toán cộng trừ, nhân chia các số nguyên và các tính chất của phép toán; áp dụng các kiến thức vào giải các bài tập Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra II. Chuẩn bị GV: Đề, đáp án HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập III. Tiến trình Ổn định trật tự lớp Phat đề kiểm tra HS làm bài kiểm tra Thu bài kiểm tra Nhận xét tiết học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN : SỐ HỌC LỚP 6 Năm học: 2012 – 2013 Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối. Biết được tập hợp số nguyên Hiểu được tập hợp số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối. Vận dụng khi thực hiện phép tính có giá trị tuyệt đối Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 2 1 10% 1 1 10% 5 3,0 30% Chủ đề 2: Thứ tự trong Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế Hiểu và thực hiện khi bỏ dấu ngoặc; đổi dấu khi chuyển vế. Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải các bài tập tìm x, hoặc y,... Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 1 10% 3 2,0 20% Chủ đề 3: Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất. Nắm được các qui tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên Thực hiện được các phép tính: cộng , trừ , nhân các số nguyên Phối hợp các phép tính trong Z Tính chia hết trong Z Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 2 1 10% 3 2 30% 1 1 10% 8 5,0 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2 20% 6 3 30% 5 5 50% 15 10 100% Trường THCS CLC DPT KIỂM TRA SỐ HỌC 6 –CHƯƠNG II. Năm học: 2012 – 2013 Họ và tên :…………………………………………… Lớp : …………… Điểm Lời phê của cô giáo I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3điểm) Câu 1: (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1) Tính: (–52) + 70 kết quả là: A.18 B. (–18) C. (–122) D. 122 2) Tính: –36 – 12 kết quả là: A. 24 B. 48 C. (–24) D. (–48) 3) Tính: (–8).(–25) kết quả là: A. 33 B. (–33) C. 200 D. (–200) 4) 5 x = ? A. x = x = 5 B. x = 5 C. –5 D. Một kết quả khác. 5) Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 + 2008 D. 2009 – 5 + 9 – 2008 6) Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là: A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5 D. 1 ; -1 ; 5 ; -5 7) Kết quả của phép tính (-3)(+4) (-5)(-7) A. Âm B. Dương C. 0 D.420 8) Tính là: A. 208 B.-100 C. 100 D. Đáp số khác Câu 2: (1điểm) Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm 2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm 3 Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm 4 Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên II- TỰ LUẬN : (7điểm) Bài 1: (2điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a) 5.(–8).2.(–3) b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20 c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) Bài 2: (3điểm) Tìm xZ , biết: a) 5 – (10 – x) = 7 b) Bài 3: (1điểm) Tính giá trị của biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = - 4 Bài 4: (1đ) Tìm n là số nguyên để n-3 chia hết cho n-10. Đáp án: SỐ HỌC 6. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1. B , 2. A , 3. B , 4. C , 5. C , 6. D , 7. A , 8. A Câu 2: (1điểm) 1. S ; 2. Đ ; 3. Đ ; 4. Đ TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Kết quả : a/ 240 (0.5 điểm) b/ 45 (0.5 điểm) c/ = 34.15 – 34.10 – 34.15 + 15.10 (0,5 điểm) =10.( -34 + 15 ) = 10 . (-19) = - 190 (0,5 điểm) Bài 2: (3 điểm) a/ - Tính được : 5 – 10 + x = 7 (0,5 điểm) - Tính được : x = 12 (1 điểm) b/ - Tính được : x – 3 = 7 hoặc x – 3 = – 7 (0,5 điểm) - Tính được : x = 10 ; x = – 4 (1 điểm) Bài 3: (1điểm) Biến đổi đựơc: (x – y)(a + b) = 15.(-4) = - 60 (1 điểm) Bài 4: (1điểm) n= 3;9;11;17

File đính kèm:

  • docKiem tra chuong II So hoc 6.doc
Giáo án liên quan