Kiểm tra tiết 8 - Vật lý 6

Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

1)Giới hạn đo của thước là:

A.Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó

B.Độ dài lớn nhất ghi trên thước

C.Khoảng cách giữa hai vạch chia gần nhất

D.Độ dài của cái thước

2)Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài:

A.Cân B.Thước mét C.Xi lanh D.Ống nghe

3)Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo thể tích?

A.m3 B.lít C.dm D.cc

4)Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì?

A.Thể tích của hộp mứt B.Khối lượng của mứt trong hộp

C.Sức nặng của hộp mứt D.Khối lượng và Sức nặng của hộp mứt

5)Hai lực cân bằng là hai lực:

A.Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ

B.Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ

C.Đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ

D.Đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra tiết 8 - Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA TIẾT 8- VẬT LÝ 6 Nội dung kiến thức Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Độ đo dài, thể tích 3 câu: -Nêu đơn vị đo độ dài, thể tích -Nêu dụng cụ đo độ dài, thể tích -Nêu khái niệm GHĐ, ĐCNN 0,75(đ) 1câu: - Hãy chọn đúng dụng cụ đo 0,5(đ) 1Câu: - Vận dụng xác định GHĐ, ĐCNN - Đổi đơn vị 2(đ) 5Câu: 3,25(đ) 2.Khối lượng và lực 3 câu: -Nêu được khối lượng của một vật .... -Nêu được khái niệm về hai lực cân bằng -Nêu được khái niệm lực , trọng lực, -Nêu được đơn vị lực 1,25(đ) 3câu: -VD về tác dụng đẩy, kéo của lực -VD về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động, làm biến dạng.. -Chỉ ra được hai lực cân bằng 1,5(đ) 1Câu: -Hãy xác định khối lượng của vật - Đổi đơn vị đo 2(đ) 2Câu: -Vận dụng kiến thức về lực, Trọng lực để giải thích, lấy ví dụ về hiện tượng thực tế 2(đ) 9 Câu: 6,75(đ) Tổng 6Câu: 2(đ) 4câu: 2(đ) 1Câu: 2(đ) 3Câu: 4(đ) 14Câu: 10(đ) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN Đề số 1 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 8 MÔN VẬT LÍ 6 NĂM HỌC 2010 - 2011 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………… Lớp:……… Điểm: ……………… I. Trắc nghiệm (4điểm) Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng. 1)Giới hạn đo của thước là: A.Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó B.Độ dài lớn nhất ghi trên thước C.Khoảng cách giữa hai vạch chia gần nhất D.Độ dài của cái thước 2)Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài: A.Cân B.Thước mét C.Xi lanh D.Ống nghe 3)Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo thể tích? A.m3 B.lít C.dm D.cc 4)Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì? A.Thể tích của hộp mứt B.Khối lượng của mứt trong hộp C.Sức nặng của hộp mứt D.Khối lượng và Sức nặng của hộp mứt 5)Hai lực cân bằng là hai lực: A.Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ B.Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ C.Đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ D.Đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ 6)Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì trong số các lực sau? A.Lực căng B.Lực hút C.Lực kéo D.Lực đẩy 7)Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có biến đổi chuyển động? A.Một chiếc xe đạp đang đi, hãm phanh đột ngột. B.Một xe máy chạy đều với vận tốc 40km/h. C.Một quả bóng lăn từ từ rồi dừng lại D.Một xe máy đang chạy, bỗng tăng ga, xe chạy nhanh lên. 8)Khi đóng đinh vào tường: A.Búa chỉ làm đinh biến dạng B.Búa chỉ làm tường biến dạng C.Đinh bị biến dạng và ngập sâu trong tường. D.Không vật nào bị biến dạng 9)Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A.Thể tích bình tràn B.Thể tích bình chứa C.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D.Thể tích nước còn lại trong bình tràn 10)Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là: A.92cm3 B.27cm3 C.65cm3 D.187cm3 II.Tự luận:(6 điểm) Câu1: (2đ) Các kết quả đo độ dài trong hai bài báo cáo thực hành được ghi như sau: a)l1=20,1cm b)l2=21cm Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành. Câu2:(2đ) Treo một vật nặng bằng một sợi dây. a)Có những lực nào tác dụng lên vật? b)Các lực này có phải là các lực cân bằng không? Tại sao? Câu 3 : (2đ) Một đĩa cân đang thăng bằng khi : Ở đĩa cân bên trái có ba gói bánh, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g ; 50g ; 20g ; 1g. Hãy xác định khối lượng của một gói bánh. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 1 I.Trắc nghiệm:(4điểm) a b c d e f g h i k B B C B D D B C C B 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II.Tự luận:(6đ) Câu 1:(2đ) Mỗi ý đúng được 1đ ĐCNN của thước dùng trong các bài thực hành là: 0,1cm (1mm) 1cm Câu 2:(2đ) a)Vật nặng chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực hướng theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực của dây treo hướng theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên. (1đ) b) Hai lực này là hai lực cân bằng vì dưới tác dụng của chúng, vật nặng đứng yên. (1đ) Câu 3 :( 2đ) Mỗi bước trình bày và tính đúng 1điểm Vì cân đang thăng bằng lên khối lượng của ba gói bánh là 100g + 50g + 20g+ 1g = 171g (1đ) Khối lượng của một gói bánh là 171 g : 3 = 57g (1đ)

File đính kèm:

  • docĐề 1.doc
Giáo án liên quan