Kiểm tra Vật lý 10 - Mã đề 100

Câu 1: điều nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa các vật?

A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều.

B. Khi vật chuyển động có gia tốc , thì đã có lực tác dụng lên vật.

C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A .

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 2: điều nào sau đây đúng khi nói về sự cân bằng lực ?

A. Khi vật đứng yên các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.

B. Khi vật chuyển động thẳng đều , các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.

C. Hai lực cân bằng nhau có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 3: Định luật I Niutơn cho biết :

A. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật.

B. Mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật.

C. Nguyên nhân của chuyển động .

D. Dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào?

Câu 4: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính ?

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Vật lý 10 - Mã đề 100, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo tháI bình Trường thpt bắc kiến xương Kiểm tra vật lý 10 ( Ban KHTN) Mã đề 100 ( Thời gian làm bài 60 phút)Mã đề 1 Câu 1: điều nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa các vật? Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều. Khi vật chuyển động có gia tốc , thì đã có lực tác dụng lên vật. Khi vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A . Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 2: điều nào sau đây đúng khi nói về sự cân bằng lực ? Khi vật đứng yên các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. Khi vật chuyển động thẳng đều , các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. Hai lực cân bằng nhau có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 3: Định luật I Niutơn cho biết : nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật. Mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật. Nguyên nhân của chuyển động . Dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào? Câu 4: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính ? A. Thùng gỗ được kéo trượt trên sàn . B. Vật rơi trong không khí. C. Học sinh vẩy bút mực văng ra. D. vật rơi tự do. Câu 5: Định luật II Niu tơn cho biết : mối liên hệ giữa lực tác dụng , khối lượng riêng và gia tốc của vật. Mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật. Lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động . Câu 6: lực tác dụng và phản lực luôn: A. khác nhau về bản chất. B. xuất hiện và mất đi đồng thời C. cùng hướng với nhau. D. cân bằng nhau. Câu 7: Trọng lực tác dụng lên một vật ta có : điểm đặt tại tâm vật , phương thẳng đứng chiều từ trên xuống. điểm đặt tại tâm vật chiều nằm ngang. điểm đặt tại trọng tâm của vật , phương thảng đứng chiều từ trên xuống. D. độ lớn luôn thay đổi. Câu 8: Điều nào sau đây là sai với tính chât của khối lượng ? A. Là đại lượng vô hướng, dương. B. có tính chất cộng được. C. có thể thay đổi đối với mỗi vật. D. đo bằng đơn vị kilôgam ( Kg). Câu 9: Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào : A. thể tích của các vật. B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật. C. môi trường giữa các vật. D. Khối lượng diêng giữa các vật . Câu 10 Lực hấp dẫn không thể bỏ qua trường hợp nào sau đây ? chuyển động của các hình tinh quanh mặt trời . C. Chuyển động bằng hệ vật va chạm giữa hai viên bi. D. Những chiếc tầu thuỷ trên biển. Câu 11: Lực đần hồi không có đặc điểm nào sau đây : A. Ngược hướng với biến dạng. B. tỉ lệ với độ biến dạng. C. Không có giới hạn. D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. Câu 12: Khi lò xo dãn độ lớn của lực đàn hồi : A. Không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Càng giảm khi độ dãn giảm. C. có thể tăng đến vô hạn. D. Không phụ thuộc vào bản chất của lò xo. Câu 13: Khi nói về hện số ma sát trượt điều nào sau đây là sai? A. Phụ thuộc vào áp lực củavật lên mặt phẳng giá đỡ. B. Hệ số nhỏ hơn 1. C. Phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc. D. Không có đơn vị. Câu 14: Gọi R là bán kính Trái Đất , g là gia tốc trọng trường , G là hằng số hấp dẫn Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lượng Trái Đất. A. B. . C. D. Câu 15: Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác , lực ma sát lăn không phụ thuộc vào : A. Độ nhám của mặt tiếp xúc. B. áp lực của vật. C. Thể tích của vật. D. hệ số ma sát lăn. Câu 16: điều nào sau đây đúng khi nói về phép tổng hợp lực. tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy . Phép tổng hợp lực là có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành. Về mặt toán học , phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các véc tơ lực thành phần. Các phát biểu A, B , C dều đúng. Câu 17: Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật . A. Vận tốc ban đầu của vật. B. Độ lớn của lực tác dụng. C. Khối lượng của vật. D. Gia tốc trọng trường. Câu 18: Thả một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi g là gia tốc trọng trường , alà góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng , m là hệ số ma sát trượt.Biểu thức gia tốc của vật là: A. B. C. D. Câu 19: Khi vật chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm là: A. một trong các lực tác dụng lên vật . B. Hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật. C. Thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo. D. nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc. Câu 20: Trong hệ quy chiếu chuển động thẳng với gia tốc a ( phi quán tính ) . Lực quán tính xác định bởi biểu thức : A. Fqt = ma. B. Fqt = - ma. C. Fqt = ma. D. Fqt = - ma. Câu 21: Hiện tượng mất trọng lượng xảy ra trong trường hợp nào sau đây? A. Trong con tàu vũ trụ đang bay quanh trái đất . B. Trên xe ôtô. C. Trên tầu biển đang chạy rất xa bờ. D. Trên mặt trăng. Câu 22: Một vật khối lượng 800g , chuyển động với gia tốc 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật là: A. F = 0,4N. B. F = 0,04N. C. F = 40N. D. F = 16N. Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 23 và câu 24: Dưới tác dụng của lực F , vật có khối lượng 100kg , bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , sau khi đi được quãng đường 10m thì đạt 25km/h . Chọn chiều dương là chiều chuyển động . Câu 23: Gia tốc của vật là : A. a = 2,45m/s2. B. a = 4,9 m/s2. C. a = m/s2. D. a = 14m/s2. Câu 24: Lực kéo tác dụng vào vật có giá trị : A. F = 49N. B. F = 490N. C. F = 245N. D. F = 1400N. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 25,câu 26: Dưới tác dụng của lực 20N , một vật chuyển động với gia tốc 40cm/s2. Câu 25: Khối lượng của vật là : A. m= 0,5 kg . B. m = 2kg. C. m = 50kg. D. m = 5kg. Câu 26: nếu vật đó chịu tác dụng của một lực bằng 50N , gia tốc của vật là : A, a = 100 m/s2. B. a = 1 m/s2. C. a = 25 m/s2. D. a = 10 m/s2. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 27,câu 28: Một vật có khối lượng m = 50kg , bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được 50cm thì vận tốc đạt được 0,7m/s. Câu 27: Gia tốc của vật là : A, a = 49 m/s2. B. a = 4,9 m/s2. C. a = 0,98 m/s2. D. a = 0,49m/s2. Câu 28: Lực tác dụng vào vật có giá trị : A. F = 245 N. B. F = 24,5 N. C. F = 2,45 N. D. F = 59 N. Gọi R là bán kính Trái Đất , gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g . ở độ cao h , gia tốc rơi tự do là g h = . Giá trị của h là: A. B. C. D. Câu 30: để lực hút giữa hai vật tăng 3 lần , khoảng cách giữa hai vật phải : A, Tăng 3 lần. B. Tăng lần. C. Giảm 3 lần. D. giảm lần. Sử dụng dữ kiện sau cho câu 31 và câu 32: Một vật khối lượng m = 20kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực có giá vuông góc nhau và có độ lớn lần lượt là F1 = 30 N và F2 = 40N như hình vẽ Câu 31: Độ lớn hợp lực của hai lực F1 và F2 là: A. F = 10N. B. F = 70N. C. F = 50N. D. F = 35N Câu 32: Thời gian cần thiết để vật đạt vận tốc 30m/s là: A. t = 1,2s. B. t = 12s. C. t = 120s. D. t = 1200s. Câu 33 : Lò xo có độ cứng K1 khi treo vật 6kg thì dãn 12cm, lò xo K2 khi treo vật 2kg thì dãn 4cm . Lấy g = 10m/s2 . Các độ cứng K1 và K2 thoả mãn: A. K1 = K2 B. K1 = 2 K2 C. D. Sử dụng dữ kiện sau cho câu 34 và câu 35: Một vật m = 0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang được kéo bằng lực 2N theo phương ngang . Cho hệ số ma sát bằng 0,25 Lấy g = 10m/s2 Câu 34: Gia tốc có giá trị là : A, a = 1,5 m/s2. B. a = 4 m/s2. C. a = 6,5 m/s2. D. a = 2,5 m/s2. Câu 35: Sau thời gian t = 2s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động thì lực F ngừng tác dụng . Vật sẽ dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường s bằng ; A. 1,8 m. B. 3,6m. C. 4,5m. D. 18m. Sử dụng dữ kiện sau cho câu 36, câu 37, câu 38. Một xe lăn chuyển động không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng ngiêng dài 1m , cao 0,2m . Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2. Câu 36: Gia tốc của xe có giá trị là: A, a = 10 m/s2. B. a = 4 m/s2. C. a = 2 m/s2. D. a = 1 m/s2. Câu 37: Thời gian xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng là: A. t = 0,5 s. B. t = 1s. C. t = 5s. D. t = s. Câu 38: Khi đến chân mặt phẳng nghiêng vận tốc của xe là: A. v = 10m/s. B. v = 4m/s. C. v = 1m/s. D. v = 2m/s. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 39 và câu 40. Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu 30m/s ở độ cao h = 80m. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Câu 39: Tầm bay xa của vật có giá trị là: A. 120m. B. 480m. C. 30m. D. 80m. Câu 40: Khi chạm đất , vận tốc của vật là: A. 40m/s. B. 50m/s. C. 70m/s. D. 2500m/s. Sở giáo dục và đào tạo tháI bình Trường thpt bắc kiến xương Kiểm tra vật lý 10 ( Ban KHTN) Mã đề 200 ( Thời gian làm bài 60 phút) Câu 1: phát biểu nào sau đây sai khi nói về khái niệm lực? lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác , kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Trong hệ SI, đơn vị của lực là NIUTƠN. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về quán tính của một vật. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc chịu tác dụng của những lực cân bằng. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính . Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quán tính của vật. Câu 3: Theo định luật III NiuTơn thì lực tương tác giữa hai vật luôn : A. cùng độ lớn. B. Cân bằng nhau. C. vuông góc nhau. D. cùng chiều. Câu 4: Điều nào sau đây sai khi nói về trọng lực ? Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 5: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn trên vật: A. Chuyển động. B. Chuyển động thẳng đều. C. Chuyển động có gia tốc . D. Đứng yên. Câu 6: Phương pháp động lực học dùng để: A. Đo các lực cơ học. B. Giải các bài toán cơ học. C. Đo gia tốc. D. Giải các bài toán động học. 30 v(m/s) Câu 7: Gọi P và Pbk là trọng lượng và trọng lượng biểu kiến của một vật . Hiện tượng tăng trọng lượng ứng với giá trị nào dưới đây. A. P = Pbk B. P Pbk D. P ạ Pbk Câu 8: Một vật có khối lượng m = 10kg chuyển động dưới tác dụng của lực kéo F . Đồ thị vận tốc theo thời gian của vật biểu diễn như hình vẽ bên: Lực F có giá trị là: A. 40N. B. 60N. C. 20N. D. 98N. 10 t(s) 5 O Câu 9: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2. Lực F truyền cho vật khối lượng m1+ m2 một gia tốc là: A. . B. . C. . D. . Câu 10: Lực đàn hồi xuất hiện khi: A. Vật đứng yên. B. Vật chuyển động có gia tốc. C. Vật đặt gần mặt đất. D. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. Câu 11: Lực ma sát trượt xuất hiện khi: A. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng. B. Vật bị biến dạng. D. Vật trượt trên bề mặt nhám của vật khác. C. Vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn cân bằng. Câu 12: Điều nào sau đây đúng khi nói về ma sát nghỉ ? Lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực . Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng thực tế vật vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ luôn có hướng vuông góc với mặt tiếp xúc . Cả A, B, C đều đúng. Câu 13: Phép phân tích lực cho phép ta: Thay thế một lực bằng một lực khác. C. Thay thế các véc tơ lực bằng các véc tơ gia tốc. Thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. D. Thay thế các véc tơ lực bằng các véc tơ gia tốc. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 14, 15: Một vật đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 100m, hệ số ma sát m = 0,5. Lấy g = 10m/s2. Câu 14: Để vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng thì góc nghiêng a phải thoả mãn điều kiện nào sau đây: A. tana 0,75. D. tana < 0,75. Câu 15: Cho a = 300. Thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng là: A. t = 296,18 s . B. t = 17,2 s . C. t = 8,60 s . D. t = 12,17 s . A Sử dụng dữ kiện sau đây cho câu 16 và 17: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây xích AB và thanh chống BC như hình vẽ 2 . Biết trọng lượng đèn là 40N và dây AB hợp với tường một góc 450. Câu 16: Lực căng T của dây có giá trị : A. 40N. B. 80N. C. 20N. D. N Câu 17: Phản lực N của tường tác dụng lên thanh là: A. 40N. B. 80N. C. 20N. D. N C 450 B Sử dụng dữ kiện sau đây cho câu 18, 19, 20, và 21: Một hòn bi được ném từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s, xiên với góc nghiêng 300 so với phương ngang . Lấy g = 10m/s2 Câu 18: Độ cao cực đại của vật có giá trị là: A. 10m. B. 20m. C. 0,5m. D. 5m. Câu 19: Tầm bay xa có giá trị là: A. 20m. B. 34,6m C. m D. 3,46m Câu 20: Thời gian chuyển động của vật là: A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 4s. D. t = s. Câu 21: Trước khi chạm mặt đất , vận tốc của vật có giá trị là: A, 17,3m/s. B. 10m/s. C. 20m/s. D. 27,3m/s. Câu 22: hai tầu thuỷ khối lượng bằng nhau 150000 tấn . Khi chúng ở cách nhau 1km , Lực hấp dẫn giữa chúng có giá trị là: A. 0,015N. B. 0,15N. C. 1,5N. D. 15N. Sử dụng dữ kiện sau đây cho câu 23, 24, Một ôtô có khối lượng 1500kg chuyển động đều trên đoạn cầu cong vồng lên , có bán kính cong là 80m với vận tốc 36km/h . Lấy g = 10m/s2. Câu 23: Gia tốc hướng tâm của xe là: A. aht = 1,25m/s2 B. aht = 16,2 m/s2. C. aht = 0,125m/s2 D. aht = 0,162m/s2. Câu 24: áp lực của ôtô lên cầu khi xe qua vị trí cao nhất có giá trị là: A. 1 312,5N. B. 13 125N. C. 131 250N. D. 1 312 500 N. Sử dụng dữ kiện sau đây cho câu 25, 26. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 250g , buộc vào đầu một sợi dây treo vào trần của toa tầu đang chuyển động như hình 4. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là 50 . Lấy g = 9,8m/s2. Chọn hệ quy chiếu gắn với tầu. Câu 25: Gia tốc của tầu có giá trị là: A, a = 0,86 m/s2. B. a = 0,86 m/s. C. a = 0,86 cm/s2. D. a = 0,86 mm/s2. Hình 4 v ● 450 Câu 26: Lực căng dây treo có độ lớn là: A. T = 2,64N. B. T = 2,54N. C. T = 2,49 N. D. T = 2,46N. Câu 27: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v . Kết luận nào sau đây là đúng ? Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Không có lực nào tác dụng lên vật , hoặc là có các lực tác dụng lên vật nhưng chúng đã cân bằng nhau. Vật không chịu tác dụng của ma sát. Gia tốc của vật không thay đổi. Câu 28: Tại một thời điểm nào đó , một vật đang chuyển động với vận tốc tức thời là 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi , khi đó vật sẽ: A. Dừng lại. B. Chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. Chuyển động nhanh dần đều. D. Chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Câu 29: Hai lực cân bằng không thể có : A. Cùng hướng. B. Cùng phương. C. có cùng giá. D. có cùng độ lớn. Câu 30: Không thể dùng định luật II NIUTƠN để tính gia tốc trong trường hợp : A. Vật rơi tự do. B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo. C. Chuyển động của vật bị ném. D. Chuyển động của các phân tử. Câu 31: Lực hấp dẫn chỉ đáng kể khi các vật có : A. Thể tích rất lớn. B. Khối lượng riêng rất lớn. C. Khối lượng rất lớn. D. dạng hình cầu. Câu 32: Nội dung định luật HUC cho biết. Trong giới hạn đàn hồi , lực đàn hồi sẽ : A. tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi . B. tỉ lệ thuận căn bậc hai với độ biến dạng của vật đàn hồi C. tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật đàn hồi D. tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi. Câu 33: Ma sát trượt có thể đóng vai trò là : A. Lực phát động. B. Lực hướng tâm. C. Lực quán tính. D. Lực cản. Câu 34: Nguyên nhân xuất hiện ma sát là do: A. Vật đè mạnh lên giá đỡ. B. Vật chuyển động có gia tốc. C. Mặt tiếp xúc sần sùi , lồi lõm hoặc biến dạng. D. Các vật có khối lượng. Câu 35: Gọi F là hợp lực của hai lực F1 và F2 , độ lớn tương ứng của các lực là F , F1, F2 . Biểu thức nào sau đây là đúng trong mọi trường hợp . A. . B. C. D. Sử dụng dữ kiện sau cho câu 36, 37. Một ôtô có khối lượng m = 2,8 tấn bắt đầu rời bến . Lực phát động bằng 2000N. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,06. Lấy g = 10m/s2. Câu 36: Lực ma sát có độ lớn là: A. 1,68N. B. 16,8N. C. 168N. D. 1680N. Câu 37: Gia tốc của xe ôtô có độ lớn là A, a = 0,114 m/s2. B. a = 11,4 m/s2. C. a = 10 m/s2. D. a = 114 m/s2. Sử dụng dữ kiện sau cho câu 38, 39. Vật m = 2kgTrượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 6m , nghiêng góc a = 300 so với phương ngang . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,5. Lấy g = 10m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Câu 38: Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 5N. B. 10N. C. N. D. N. Câu 39: Gia tốc của vật có giá trị là : A, a = 5 m/s2. B. a = m/s2. C. a = 10 m/s2. D. a = 0,675 m/s2. Câu 40: Hai vật động chất hình cầu có bán kính lần lượt là R1 và R2 . Để lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất thì khoảng cách giữa chúng là r bằng bao nhiêu? A. r = R1 + R2. B. r = 0. C. r = D. r = R1 . R2 R2 R1 O1ã ãO2

File đính kèm:

  • dockiem tra chuong 2 vat ly 10 NC.doc