Kiến thức bổ sung trong chương trình Vật lý 8

KIẾN THỨC BỔ SUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8

I- NHIỆT NÓNG CHẢY:

- Khái niệm: Nhiệt lượng cần thiết cho 1kg một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất đó.

- Nhiệt nóng chảy ký hiệu là , ( đọc là Lam – đa).

- Nhiệt nóng chảy của một chất có đơn vị là , ( đọc là jun trên kilôgam)

- Mỗi chất khác nhau thì có một nhiệt nóng chảy nhất định khác nhau.

- Về lý thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt nóng chảy của các chất được sử dụng theo bảng sau:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến thức bổ sung trong chương trình Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIẾN THỨC BỔ SUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8 NHIỆT NÓNG CHẢY: Khái niệm: Nhiệt lượng cần thiết cho 1kg một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất đó. Nhiệt nóng chảy ký hiệu là , ( đọc là Lam – đa). Nhiệt nóng chảy của một chất có đơn vị là , ( đọc là jun trên kilôgam) Mỗi chất khác nhau thì có một nhiệt nóng chảy nhất định khác nhau. Về lý thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt nóng chảy của các chất được sử dụng theo bảng sau: Chất Nhiệt nóng chảy () Chất Nhiệt nóng chảy () Chất Nhiệt nóng chảy () Nhôm 3,9.105 Chì 0,25.105 Nước đá 3,4.105 Sắt 2,7.105 Đồng 1,8.105 Thép 0,84.105 Công thức tính nhiệt lượng thu vào khi nóng chảy, toả ra khi đông đặc: Q = m. Trong đó: + m: là khối lượng của vật, có đơn vị là kg. + : là nhiệt nóng chảy của chất làm vật, có đơn vị là . + Q: nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng chảy hoặc nhiệt lượng mà vật tỏa ra khi động đặc. BẢNG THỐNG KÊ NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY CỦA MỘT SỐ CHẤT: Về lý thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt độ nóng chảy của các chất được sử dụng theo bảng sau: Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nước(nước đá) 0 Bạc 960 Thủy ngân - 39 Vônfram 3370 Nhôm 658 Rượu - 117 Thép 1300 Chì 327 Đồng 1080 Kẽm 232 Vàng 1064 Băng phiến 80 NHIỆT HÓA HƠI: Khái niệm: Nhiệt lượng cần thiết cho 1kg một chất để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở nhiệt độ sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất đó. Nhiệt hóa hơi ký hiệu là L. Nhiệt hóa hơi của một chất có đơn vị là , ( đọc là jun trên kilôgam) Mỗi chất khác nhau thì có một nhiệt hóa hơi nhất định khác nhau. Về lý thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt hóa hơi của các chất được sử dụng theo bảng sau: Chất Nhiệt hoá hơi () Chất Nhiệt hoá hơi () Chất Nhiệt hoá hơi () Nước 2,3.106 Amôniac 1,4.106 Rượu 0,9.106 Eâte 0,4.106 Thuỷ ngân 0,3.106 Công thức tính nhiệt lượng thu vào khi bay hơi, toả ra khi ngăng tụ: Q = m.L Q = m.L Trong đó: + m: là khối lượng của vật, có đơn vị là kg. + L: là nhiệt hóa hơi của chất làm vật, có đơn vị là . + Q: nhiệt lượng mà vật thu vào để hóa hơi hoặc nhiệt lượng mà vật tỏa ra khi ngưng tụ. BẢNG THỐNG KÊ NHIỆT SÔI CỦA MỘT SỐ CHẤT: Về lý thuyết, nếu đề không nói gì thì nhiệt độ sôi của các chất được sử dụng theo bảng sau: Chất Nhiệt độ sôi (oC) Chất Nhiệt độ sôi (oC) Chất Nhiệt độ sôi (oC) Hiđrô - 253 Thuỷ ngân 357 Oâxi - 183 Đồng 2580 Eâte 35 Sắt 3050 Rượu 80 Nước 100 -------------- You can win – If you want ---------------

File đính kèm:

  • docKIEN THUC BO SUNG VAT LY 8.doc
Giáo án liên quan