Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn thi: vật lý thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1: (2 điểm)Một thanh thẳng AB đồng chất, tiết diện đều có rãnh dọc, khối lượng thanh m = 200g, dài l = 90cm.Tại A, B có đặt 2 hòn bi trên rãnh mà khối lượng lần lượt là m1 = 200g và m2 . Đặt thước (cùng 2 hòn bi ở A, B) trên mặt bàn nằm ngang

vuông góc với mép bàn sao cho phần OA nằm trên mặt bàn

có chiều dài l1 = 30cm, phần OB ở mép ngoài bàn.Khi đó

người ta thấy thước cân bằng nằm ngang (thanh chỉ tựa lên

điểm O ở mép bàn)

a) Tính khối lượng m2.

b) Cùng 1 lúc , đẩy nhẹ hòn bi m1 cho chuyển động đều trên rãnh với vận tốc v1 = 10cm/s về

phía O và đẩy nhẹ hòn bi m2 cho chuyển động đều với vận tốc v2 dọc trên rãnh về phía O.Tìm v2 để cho thước vẫn cân bằng nằm ngang như trên.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 môn thi: vật lý thời gian làm bài: 150 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
85 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ................................ Khoá ngày 6 tháng 7 năm 2005 .................................................. Đề chính thức: Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 150phút m2 B m1 A Bài 1: (2 điểm)Một thanh thẳng AB đồng chất, tiết diện đều có rãnh dọc, khối lượng thanh m = 200g, dài l = 90cm.Tại A, B có đặt 2 hòn bi trên rãnh mà khối lượng lần lượt là m1 = 200g và m2 . Đặt thước (cùng 2 hòn bi ở A, B) trên mặt bàn nằm ngang O vuông góc với mép bàn sao cho phần OA nằm trên mặt bàn có chiều dài l1 = 30cm, phần OB ở mép ngoài bàn.Khi đó người ta thấy thước cân bằng nằm ngang (thanh chỉ tựa lên điểm O ở mép bàn) Tính khối lượng m2. Cùng 1 lúc , đẩy nhẹ hòn bi m1 cho chuyển động đều trên rãnh với vận tốc v1 = 10cm/s về phía O và đẩy nhẹ hòn bi m2 cho chuyển động đều với vận tốc v2 dọc trên rãnh về phía O.Tìm v2 để cho thước vẫn cân bằng nằm ngang như trên. Bài 2: (1 điểm)Một ống nghiệm A hình trụ đựng nước đá đến độ cao h1 = 40cm.Một ống nghiệm B hình trụ khác (B có cùng tiết diện với A) đưng nước ở nhiệt độ t1 = 40C đến độ cao h2 = 10cm. Người ta rót nhanh hết nước của ống nghiệm B sang ống nghiệm A.Khi có cân bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm A dâng cao thêm Dh = 0,2cm so với lúc vừa rót xong. Giải thích tại sao có sự dâng cao của mực nước trong ống A?Suy ra nhiệt độ khi cân bằng nhiệt? Tìm nhiệt độ ban đầu của nước đá trong ống nghiệm A? Cho khối lượng riêng của nước, nước đá lần lượt là D1 = 1000kg/m3, D2 = 900kg/m3 , nhiệt dung riêng của nước, của nước đá lần lượt là c1 = 4200j/kg.K, c2 = 2000j/kg.K, là , nhiệt nóng chảy của nước đá là 340000j/kg.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường ngoài và các ống nghiệm Đ3 Bài 3: (2,5 điểm)Có 3 đèn Đ1, Đ2 và Đ3 mắc vào nguồn hiệu điện thế U = 30V không đổi qua đệin trở r như 2 sơ đồ bên.Biết 2 đèn Đ1và Đ2 giống nhau Đ2 Đ1 Đ1 Đ2 Đ3 r r Hình 1 Hình 2 U U trong cả 2 sơ đồ bên cả 3 đèn đều sáng bình thường. So sánh cường độ dòng điện định mức và hiệu điện thế định mức giữa các đèn?Chọn cách mắc ở sơ đồ nào có lợi hơn?Tại sao? Tìm hiệu điện thế định mức đối với mỗi đèn? Với sơ đồ 1, công suất nguồn cung cấp là P = 60W.Xác định công suất định mức của mỗi đèn? N Bài 4: (2 điểm)Vật AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính (A ở trên trục chính), cách thấu kính 1 đoạn x, cho ảnh A/B/ nhỏ hơn vật 3 lần.Biết ảnh cách vật 1 đoạn 80cm. M Cho biết loại thấu kính?Vẽ hình minh hoạ? Tìm x và tính tiêu cự của thấu kính? R2 Bài 5: (2,5 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ.Nguồn điện có hiệu C R1 điện thế không đổi UMN = 36V.Các điện trở có giá trị : r = 1,5W ; A B r R1 = 6W, R2 = 1,5W, điện trở toàn phần của biến trở AB là RAB = 10W. Xác định vị trí con chạy C trên biến trở để công suất tiêu thụ của R1 là 6W. Xác định vị trí con chạy C trên biến trở để công suất tiêu thụ của R2 nhỏ nhất.Tính công suất của R2 lúc này? ĐÁP ÁN : Bài 1: m2 = 50g v2 = 4v1 = 4cm/s Bài 2: Do thể tích nước tăng lên cho nên đã có 1 ít nước bị đông thành đá.Trong bình vừa có nước, vừa có nước đá cho nên t = 00C t1 = - 10,80C Bài 3: I3 = 2I1 = 2I2 và U3 = 2U1 = 2U2.Ở sơ đồ 1 thì I3 = Ir; còn ở sơ đồ 2 thì Ir = I3 + I1 cho nên ở sơ đồ 1 Pr nhỏ hơn do đó cách mắc ở sơ đồ 1 có lợi hơn I = I3 = 2I1 = 2I2 = Ir và ở sơ đồ 2 ta có : I/ = I3 + I1 =3/2 .I T acó hệ pt : U = Ur + 3/2U3 = Ir + 3/2U3 U = U/r + U3 = I/r + U3 = 3/2Ir + U3 Suy ra U1 = U2 = 6V và U3 = 12V P1 = P2 = 6W và P3 = 24W Bài 4: Vì A/B/ = AB/3 cho nên thấu kính có thể là TKHT và cũng có thể là TKPK Nếu thấu kính là TKHT :x = 60cm và f = 15cm. Nếu thấu kính là TKPK :x = 120cm và f = 60cm Bài 5: Đặt RAC = x ta có pt : x2 + 26x - 41,25 = 0, giải pt ta có : x = 1,5 suy ra RAC = 1,5W Để P2min thì (-x2 + 10x + 95,25)MAX suy ra - (x - 5)2 + 120,25min và x = 5W và P2 = 4,83W

File đính kèm:

  • docDe thi vao lop 10 chuyen .doc