Một số câu trắc nghiệm về crom- Sắt- đồng

1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản(n,p,e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào dưới đây:

A. Fe

B. Mg

C. Ca

D. Al

 

doc25 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số câu trắc nghiệm về crom- Sắt- đồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ CROM- SẮT- ĐỒNG Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản(n,p,e) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào dưới đây: Fe Mg Ca Al Khi phản ứng Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do: MnO4- bị khử tới Mn2+. MnO4- tạo thành phức với Fe2+. MnO4- bị oxi hoá. MnO4- không màu trong dung dịch axit. Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy kh ô và đem cân thấy: Khối lượng thanh Zn không đổi. Khối lượng thanh Zn không đổi. Khối lượng thanh Zn tăng lên. Khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu. Câu nào trong các câu sau không đúng: Fe tan trong dung dịch CuSO4. Fe tan trong dung dịch FeCl3. Fe tan trong dung dịch FeCl2. Cu tan trong dung dịch FeCl3. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là: Chỉ sủi bọt khí. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí. Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là: FeO vàZnO. Fe2O3 và ZnO. Fe2O3. FeO. Hợp kim không chứa đồng là: Đồng thau. Đồng thiếc. Contantan. Electron. Cặp kim loại nào đưới đây có tính chất bean trong không khí, nước, nhờ có lớp màng rất mỏng oxit bảo vệ: Fe và Al. Fe và Cr. Al và Cr. Mn và Al. Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570oC, sản phẩm thu được là: Fe3O4 và H2. Fe2O3 và H2. FeO và H2. Fe(OH)3 và H2. Dung dịch FeCl3 có giá trị: pH<7 pH=7 pH>7 pH≥7 Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là: hematit. Xiđerit. Manhetit. pirit. Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là: Màu đỏ da cam và màu vàng chanh. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ. Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách: Điện phân nóng chảy muối. Điện phân dung dịch muối. Dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối. Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng C. Cho 20,0 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 11,2 l khí H2(đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là: 52,5g. 60g. 56,4g. 55,5g. Cho 7,28g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 l khí H2 ở 27,3 oC, 1,1 atm. M là kim loại gì: Zn. Mg. Fe. Al. Khử hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2(to), kết thúc thí nghiệm thu được 9g H2O và 22,4g chất rắn. Thàn phần% số mol của FeO trong hỗn hợp là: 66.67%. 20%. 26,67%. 40%. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nung nóng . Sau một thời gian thu được 13,92 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,284 l NO2(đktc). m có giá trị là: 4g. 8g. 16g. 20g. Thổi một luồng CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 g hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 g kết tủa. m có giá trị là: 3,22g/ 3,12g. 4g. 5,2g. Khử hoàn toàn17,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24l khí CO(đktc). khối lượng Fe thu được là: 5.6g. 6.72g. 16g. 11.2g. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 60g trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336ml H2(đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1.68% so với ban đầu. M là kim loại nào : Al Fe Ca Mg Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. đánh giá gần đúng pH và nồng độ của dung dịch A là: pH=7,[CuSO4]=0.2M pH>7,[CuSO4]=0.3125M pH<7,[CuSO4]=0.2M pH>7,[CuSO4]=0.2M Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước được dung dịch Y. để phản ứng vừa hết với Y can 1.58g KMnO4 trong môi trường axit H2SO4 dư. Thành phần % về khối lượng của FeSO4 trong X là: 76% 38% 33% 62% Điện phân 250 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khi ở catot bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân, khới lượng catot tăng 4,8 gam.Nờng đợ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là: 0,3 M 0,35 M 0,15 M 0,45 M Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỡn hợp X gờm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí ngiệm thu được 6,72 lít khí (dktc) hỡn hợp B gờm NO và NO2 có khới lượng 12,2 gam.Khới lượng muới nitrat sinh ra là : 43 gam 34 gam 3,4 gam 4,3 gam Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muới nitrat của kim loại M thu được 4 gam mợt oxit.Cơng thức phân tử của muới nitrat đã dùng là : Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 KNO3 AgNO3 Hoà tan hoàn toàn hỡn hợp X gờm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M.Sau pứng thu đc. Dd A và V lít khí NO duy nhất.Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C.Lọc, rửa rời đem kết tủa B nung trong khơng khí đến khới lượng khơng đởi thì khới lượng chất rắn thu được là: 16 gam 12 gam 24 gam 20 gam Hoà tan hoàn toàn hỡn hợp X gờm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí NO(duy nhất).Dd A cho t/d với dd NaOH dư thu được kết tủa.Lấy toàn bợ kết tủa nung trong khơng khí đến khới lượng khơng đởi thu được chất rắn có khới lượng là: 23 gam 32 gam 16 gam 48 gam Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín mợt thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỡn hợp khí X.Hoà tan hoàn toàn X vào H2o được 300 ml dung dịch Y có pH bằng: 1 2 3 7 Cho khí CO đi qua ớng sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng,sau phản ứng thu được hởn hợp rắn X gờm Fe, FeO,Fe3O4, Fe2O3.Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y.Cơ cạn dung dịch Y thì lượng muới khan thu được là: 20 gam 32 gam 40 gam 48 gam Để khử hoàn toàn hỡn hợp CuO,FeO cần 4,48 lít H2(dktc).Nếu cũng khử hoàn toàn hh đó bằng CO rời cho toàn bợ khí thu đc. Sau phản ứng đi qua dung dịch nước vơi trong dư thì lượng kết tủa sinh ra là: 10 gam 20 gam 15 gam 7,8 gam Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dd HNO3,toàn bợ lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rời chuyển hết thành HNO3.Thể tích kkhi1 oxi(dktc) đã tham gia vào quá trình trên là : 1,68 l 2,24 l 3,36 l 4,48 l Trợn 0,54 bợt Al với hỡn hợp bợt Fe2O3 và CuO rời tiến hành phản ứng nhiệt nhơm ở nhiệt đợ cao trong điều kiện ko có khơng khí thu đc hỡn hợp rắn X.Cho X tác dụng cới dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít (dktc) hỡn hợp khí X gờm NO2 và NO.Tĩ khới của X so với H2 là: 20 21 22 23 Hoà tan hoàn toàn a gam hh X gờm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (dktc) và dd B.Cho B tác dụng dung dịch NaOH dư, kết tủa thu đc. Đem nung trong khơng khí đến khới lượng khơng đởi thu được 24 gam chất rắn.Giá trị của a là: 13,6 gam 17,6 gam 21,6 gam 29,6 gam Trợn 0,54 bợt Al với hỡn hợp bợt Fe2O3 và CuO rời tiến hành phản ứng nhiệt nhơm ở nhiệt đợ cao trong điều kiện ko có khơng khí thu đc hỡn hợp rắn X.Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch HNO3 đặc ,nóng, dư thỉ thể tích khí NO2 ( sp khử duy nhất ) thu được ở dktc là: 1,672 lít 0,896 lít 1,120 lít 1, 344 lít Cho mợt luờng CO đi qua ớng sứ đựng 0,4 mol hh A gờm FeO và Fe2O3 đuớt npng1.Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gờm 4 chất nặng 4,784 gam.Khí đi ra khỏi ớng sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba (OH)2 dư, thì thu được 9,062 gam kết tủa.Phần trăm khới lượng FeO và Fe2O3 có trong A lần lượt là: 13,04 % và 86,96 % 86,96 % và 13,04 % 31,03 % và 68,97 % 68,97 % và 31,03 % Muớn khử dung dịch Fe 3+ thành dung dịch Fe 2+ ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe 3+? Zn Na Cu Ag Cho mợt lá đờng vào dung dịch bạc nitrat.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đờng rửa nhẹ, làm khơ và cân thì thấy khới lượng lá đờng tăng thêm 1,52 g.Nờng đợ mol của dung dịch bạc Nitrat là : 1,5 M 0,9 M 1 M 1,2 M Bạc có lẫn đờng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết : Ngâm hh Ag và Cu trong dd AgNO3 Ngâm hh Ag và Cu trong dd Cu(NO3)2 Ngâm hh Ag và Cu trong dd HCl Ngâm hh Ag và Cu trong dd H2SO4 đặc , nóng Cho 10.5 gam hỡn hợp hai kim loại Zn,Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu đc. 22,4 lít khí (dktc0.Khới lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng : 4 gam 5 gam 4,5 gam 4,2 gam Cho hỡn hợp X gờm Mg,Al,Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguợi, thu đc. chất rắn Z và dung dịch Y.Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Y thu được kết tủa và dung dịch H.Dung dịch H chứa những ion nào sau đây : Cu2+,SO42-,NH4+ SO42-,NH4+, OH-, Cu(NH3)42+ SO42-,NH4+ , Mg2+, OH- SO42-,NH4+ , Mg2+, OH- , Al3+ ,Fe3+ Đớt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol oxit sắt.Cơng thức phân tử của oxit sắt này là: Fe2O3 FeO Fe3O4 Ko xác định được Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NH4Cl,MgCl2,(NH4)2SO4, AlCl3,FeCl3,FeCl2, người ta có thể dùng hoá chất nào sau đây: Dd BaCl2 Ba(dư) K(dư) Dd NaOH dư Để phân biệt 5 mẫu kim loại riêng biệt Fe,Mg,Ba,Ag,Al thì người ta có thể dùng 1 trong những dung dịch nào sau đây : HCl H2SO4 loãng HNO3 NaOH Để phân biệt 5 dd riêng biệt HCl ,HNO3 đặc, NaNO3,NaOh,AgNO3 thì người ta dùng kim loại ? Cu và Al Cu và Fe Cu,Fe,Al Tất cả đều sai Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? H2 CO Al Na Thởi 0,3 mol Co qua 0,2 mol Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn.Khới lượng chất rắn thu được là: 5,60 gam 27,2 gam 30,9 gam 32,0 gam Thởi khí Co dư qua 1,6 gam Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn.Khới lượng Fe thu được là: 0,56 gam 1,12 gam 4,8 gam 11,2 gam Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%.Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1 % 1325,16 tấn 2351,16 tấn 3512,61 tấn 5213,61 tấn Cho biết hiện tượng xảy ra khi trợn lẫn các dung dịch FeCl3 và Na2CO3 Kết tủa trắng Kết tủa đỏ nâu Kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí Kết tủa trắng và sủi bọt khí Thành phần nào sau đây ko phải là nguyện liệu cho quá trình luyện thép? Gang, sắt thép phế liệu Khí Nito và khí hiếm Chất chảy là Canxi oxit Dầu ma-dút hoặc khí đớt Phát biểu nào sau đây cho biết quá trình luyện thép? Khử quặng sắt thành sắt tự do Điện phân dung dịch muới sắt (III) Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do Oxi hóa các nguyên tớ trong gang thành oxit, loại xoit dưới dạng khí hoặc xỉ Dùng khí CO để khử sắt (III), sản phẩm khử sinh ra có thể là: Fe Fe và FeO Fe, FeO và Fe3O4 Fe, FeO , Fe3O4 và Fe2O3 Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3.Lọc kết tủa, đem nung đến khới lượng ko đởi thì khới lượng chất rắn thu được là: 24,0 gam 32,1 gam 48,0 gam 96,0 gam Ngâm 1 lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, có khí thoát ra là 336 ml (dktc).thì khới lượng thanh kim loại giảm 1,68 %.Nguyện tớ kim loại đã dùng là: Mg Al Zn Fe Trong sớ các quặng sắt: FeCO3(xiderit), Fe2O3(hematite),Fe3O4(manhetit),FeS2 (pirit).Chất chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là FeCO3 Fe2O3 Fe3O4 FeS2 Mợt hẫn hợp gờm nhơm và sắt. Để tách riêng sắt ( giữ nguyên lượng ) từ hỡn hợp đo thì ta cho hỡn hợp đó tác dụng với dung dich: NaOH Fe(NO3)3 ZnCl2 HCl Quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là: Hematit và manhetit Xiderit và hemantit Pirit và Manhetit Pirit và xiderit Nung hỡn hợp gờm Cr2O3, Fe3O4, và Al dư thu được chất rắn A. A gờm: Cr2O3, Al2O3 và Fe Cr, Fe, Al2O3, Al Cr2O3, Al2O3 , Cr Cr, Fe , Al Khi cho mợt lá nhơm vào dung dịch NaOh và NaNO3 ta thấy hỡn hợp khí bay ra. Hỡn hợp khí đó là N2 và O2 H2 và N2 NO và H2 Nh3 và H2 Cho dung dịch chứa 14 gam NaOh vào 100 ml Al(NO3)3 1 M thì Sau phản ứng ko thu được kết tủa Sau phản ứng thu được 9,1 gam kết tủa Sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa Sau phản ứng thu được 3,9 gam kết tủa Kim loại Al có thể khử S+6 của H2SO4 thành S+4.Tởng hệ sớ các chất tham gia và sản phẩm pứng sau khi cân bằng phương trình là: 16 17 18 19 Cho 150 cm3 dd NaOH 7M vào 100 cm3 dd nho6m sunfat. Chao bay hới nước dung dịch sau phản ứng được chất rắn có khới lượng là: 96 gam 86 gam 69 gam 68 gam Kim loại Al có thể khử S+6 của H2SO4 thành S0. Hệ sớ trước axit H2SO4 sau khi cân bằng phương trình là: 3 4 5 6 Kim loại Al có thể khử S+6 của H2SO4 thành S-2 .Tởng hệ sớ ccua3 các sản phẩm phản ứng sau khi cân bằng phương trình là: 19 20 21 22 Hợp kim nào quan trọng của nhơm mà trong đó nhơm chỉ chứa khoảng 10,5 %: Duyara Silumin Almelec Electron Phản ứng nhiệt nhơm là: Phản ứng của nhơm với khí oxi Dùng CO để khứ nhơm oxit Phản ứng của nhơm với các oxit kim loại Phản ứng nhiệt nhơm Al(OH)3 Cho 0,04 mol bợt sắt vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn, cho nước bay hơi hết thì khới lượng chất rắn thu được là: 3,60 gam 4,84 gam 5,40 gam 9,68 gam Tính chất vật lý nào sau đây ko phải là tính chất vật lí của Fe? Kim loại nặng, khó nóng chảy Màu vàng nâu, dẻo, dể rèn Dẫn điện và nhiệt tớt Có tính nhiễm từ Đặt tiếp xúc các thanh kim loại Sn, Fe, Cu, Ni rời để ngoài khơng khí ấm.Kim loại bị ăn mòn đầu tiên là: Fe Cu Ni Sn Kim loại crom có cấu trúc với pah6n tử rỡng trong tinh thể chiếm 32 %. Khới lượng riêng của khới lượng riêng của kim loại cro6m là 7,19 g/cm3. Tính bán kính nguyên tử tương đới của nguyên tử Cr biết Cr =52 1,12.10-8 cm 1,54.10-8 cm 1,17.10-8 cm 1,25.10-8 cm Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Có thể dùng chất nào dưới đây để có the loại bỏ được tạp chất? Na dư Bợt Al dư Bợt Fe dư Bợt Cu dư Để 28 gam bợt sắt ngoài khơng khí mớt thời gian thấy khới lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % sắt đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit. 48,8% 60,0 % 81,4 % 99,9% Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (dktc) khí NO duy nhất. V bằng: 0,224 lít 0,336 lit 0,448 lít 2,240 lít Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là Nhơm Sắt Magie Đờng Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là Nhơm Sắt Natri Magie 31,2 gam hỡn hợp bợt Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (dktc).Khới lượng mỡi chất trong hỡn hợp đầu là: 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Xử lí 9 gam hợp kim nhơm bằng dung dịch NaOh đặc, nóng ( dư) thoát ra 10,08 lít khí(dktc0, còn các tahn2h phần khác của hợp kin ko phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là: 75% 80% 90% 60% Hỡn hợp A gờm nhơm và nhơm cacbua. Cho hh A tác dụng với nước thu được 31,2 gam nhơm hidroxit. Nếu cho hh A tác dụng với dd HCl, thu được 1 muới duy nhất và 20,16 lít hỡn hợp khí (dktc). Khới lượng hỡn hợp A là: 22,5 gam 52,2 gam 25,2 gam 50,2 gam Mợt dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với mợt dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa là: a>4b a<4b a+b =1 a-b=1 mol Kim loại nhơm có thể khử N+5 của HNO3 thành N+4. Tởng hệ sớ các chất tham gia phản ứng là 7 6 3 8 Kim loại nhơm có thể khử N+5 của HNO3 thành N+2 . Tởng hệ sớ các chất tạo thành là: 3 4 7 8 Kim loại nhơm có thể khử N+5 của HNO3 thành N0. Hệ sớ của nước trong phản ứng khi cân bằng là: 10 12 20 18 83. Khử 1,6g Fe2O3 (cho ra Fe) bằng khí CO lấy dư.Hỗn hợp khí CO và CO2 khi qua nước vơi dư cho ra 3g kết tủa.Tính % Fe2O3 đã bị khử và  thể tích(đktc) khí CO đã dùng. a)100% ;0.224 L b)100% ;0.672 L c) 80% ;0.448 L         d) 75% ;0.672 L 84. Cho một ít tinh thể K2Cr2O7 vào ống nghiệm đựng nước . Sau đó thêm vài giọt KOH vào. Màu sắc của dung dịch thay đổi từ: Màu da cam sang màu vàng. MaØu vàng sang màu da cam. Màu vàng sang màu xanh lục. Màu da cam sang màu xanh lục. 85. Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOHà X + NaBr + H2O. Vậy X là: A.CrCl2 B. CrCl3 C. Cr2O3 D. Cr 86. Dùng hóa chất nào sau đây để làm sạch các vật dùng bằng đồng khi lớp ngoài bị oxi hóa: A. Dung dịch HCl loãng B. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng. C. Dung dịch NH3 loãng. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội. 87. Cần dùng x g CuSO4.5H2O cho vào y g dd CuSO4 8% để được 560 g dd CuSO4 16%. Vậy x,y lần lượt là: A. x = 80, y = 480 B. x = 160, y = 400 C. x = 100, y = 460 D. x = 120, y = 440 88.100 g hợp kim Fe, Al, Cr tác dụng với dd KOH dư ta được 6,72l khí (đktc). Vậy % theo khối lượng lần lượt của Fe, Al, Cr là: A. 80; 5,4; 14,6 B. 70; 7,4; 22,6 C. 84; 5,4; 10,6 D. 60; 7,4; 33,6 89.Cho 1,92 g Cu vào 200 ml dd (KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M) tạo khí duy nhất có khả năng hóa thành màu nâu khi để ngoài không khí. Số mol khí đó là: A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,08 mol 90. Cho từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 thấy có kết tủa xanh xuất hiện, sau đó cho dd NH3 cho đến dư thì kết tủa tan dần và dd chuyển sang màu xanh thẫm. Màu xanh đó là do chất nào sau nay tạo nên: A. Cu(OH)2 B. {Cu(NH3)4}SO4 C. {Cu(NH3)4}2+ D. Cu(NH4)4 91. Chất nào cĩ tính khử tốt nhất trong các chất sau đây? a) CuO           b) SiO2            c)NO2               d) SO2   92. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong khơng khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hịa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:         a) 0,7 mol       b) 0,6 mol         c) 0,5 mol         d) 0,4 mol (Fe = 56; Cu = 64; O = 16)  93. Cho các chất: Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất nào hịa tan được trong dung dịch Xút?          a) Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO          b) K, Na2O, CrO3, Be, Ba          c) Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2        d) (b), (c)   94. Ion đicromat Cr2O72-, trong mơi trường axit, oxi hĩa được uối Fe2+ tạo muối Fe3+, cịn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong mơi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là:         a) 0,52M           b) 0,62M         c) 0,72M            d) 0,82M   95. Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hồn tồn. Dung dịch sau phản ứng cĩ:         a) 7,26 gam Fe(NO3)3    b) 7,2 gam Fe(NO3)2             c) cả (a) và (b)            d) Một trị số khác 96. Nhúng một miếng kim loại X vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng miếng kim loại cĩ khối lượng tăng 15,2 gam. Cho biết tất cả kim loại bạc tạo ra đều bám vào miếng loại X. Kim loại X là:        a) Đồng            b) Sắt             c) Kẽm          d) Nhơm (Ag = 108; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; Al = 27)       97.  Hịa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (cĩ khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Cĩ 4,032 lít khí NO duy nhất thốt ra (đktc) và cịn lại dung dịch B. Đem cơ cạn dung dịch B, thu được m hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là:    a) 51,32 gam               b) 60,27 gam        c) 45,64 gam               d) 54,28 gam 98. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam một oxit sắt FexOy, đun nĩng, thu được 57,6 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe và các oxit. Cho hấp thụ khí thốt ra khỏi ống sứ vào dung dịch nước vơi trong dư thì thu được 40 gam kết tủa . Trị số của m là:         a) 80 gam                   b) 69,6 gam                         c) 64 gam                   d) 56 gam 99. Hịa tan hết 21,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe trong dung dịch HCl, cĩ V lít H2 (đktc) thốt ra. Trị số V dưới đây khơng thể cĩ? a) 8 lit                  b) 21 lit                 c) 24 lit                d) cả (a), (b) và (c) 100. CÁc phản ứng của Fe với chất nào sau đây sẽ cho hợp chất Fe2+: A. Lưu huỳnh B. Iot C. Hơi nước ở nhiệt độ > 570oC D. Cả A, B ,C 101. Với dd FeCl3, để điều chế được Fe bằng phương pháp thủy luyện, ta nên dùng boat của kim loại nào sau đây: A. Al B.Cu C. Ni D. Sn 102. KHi khử 4,8 g oxit kim loại dạng (MxOy) can 2.688 l hidro (Đktc). Vậy kim loại đó là: A. Fe B. Al C. Zn D. Pb 103. Hòa tan hỗn nợp gồm 11,2g Fe và 16g Fe2O3 vào dd H2SO4 loãng, ta được dd A. Cho A phản ứng với NaOH dư ta được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đến dư trong không khí đến lượng không đổi ta được xg chất rắn. Vậy x là: A.24 B. 26 C.28 D. 32 104. Biết 17,4g oxit sắt hòa tan vừa đủ trong 208,58ml dd HCl 10% (d=1,05g/ml). Vậy oxit đó là: A. FexOy B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4 105. Khi ngâm một kim loaị vào dd HCl, khi có 0,336l H2 tạo thành thì đã có 0,84 g kim loại phản ứng đó là: A. Fe B. Sn C. Cr D. Ca 106. Điện phân dd CuSO4 bằng các điện cực Cu, nhận thấy màu xanh của dd: A. Nhạt dần B. Thẫm dần C. Hầu như không thay đổi D. Màu xanh mất đi rất nhanh 107.Đốt 12,8g Cu trong không khí. Hòa tan chất rắn thu được trong HNO3 0,5M thu được 0,448 lít NO (đktc) lượng HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn là: A. 0,55 g B. 0,42 g C. 0,82 g D. 0,64 g 108. Có 10 g hỗn hợp chất rắn gồm Fe, Al, Al2O3 cho tác dụng với dd NaOH dư, chất rắn còn lại can được 2,5 g. % Fe trong hỗn hợp la: A. 45% B. 25% C. 30% D. 20% 109. Khử hoàn toàn 16 g bột Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, chất khí sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH. Khối lượng của bình sẽ tăng lên: A. 14,5 g B. 13,2 g C. 13,7 g D. 12,8 g 110. Nung nóng CrO3 lên 4200 thì tạo thành moat oxit crom có màu lục và O2. Nếu thu được 6,72 lít O2 thì khối lượng CrO3 bị phân tích là: A. 35 g B. 38g C. 37g D. 40g 111. Điều chế Cr2O3 có thể dược điều chế bằng cách dùng C khử Na2Cr2O7 sản phẩm còn tạo thành CO và Na2CO3 . Nếu có 36 gam C phản ứng heat thì thu được khối lượng Cr2O3 là: A. 230 g B. 228g C. 240g D. 220g 112. Đốt moat ít bột Fe trong một bình đựng O2 đủ dư cho phản ứng. Sau đó để nguội, cho dung dịch HCl hòa tan heat chất tạo thành. Dung dịch thu được : A. Chỉ có muối FeCl2 B. Chỉ có muối FeCl3 C. Hỗn hợp FeCl2, FeCl3 D. Có HCl, Cl2 tan trong H2O 113. Tìm công thức của FexOy biết 4g oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dd HCl 10% (d=1,05g/cm3) A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. A hoặc B 114. Cho trật tự dãy điện hóa: Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+,Ag+/Ag. KHi cho Fe vào dd hỗn hợp chứa các muối Fe(NO3)3, AgNO3, Zn(NO3)2 thì phản ứng oxi hóa khử xảy ra đầu tiên là: A. Fe + Fe3+ à 3Fe2+ B. Fe + 2 Ag+ à Fe2+ + 2Ag C. Fe + Cu2+ à Fe2+ D. Fe + Zn2+ à Fe2+ + Zn 115. Hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dd FeCl3 và Na2CO3 A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu C. Có kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí D. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí 116.: Hòa tan hết 1,08 g hh Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Khối lượng Cr có trong hỗn hợp: A. 0,065 g B. 0,520g C. 0,560 g D. 1,015 g 117. Trong các chất FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3 thì chất thể hiện 1 tính(hoặc tính khử hoặc tính oxi hóa- chỉ xét vai trò của nguyên tố Fe)trong phản ứng oxi hóa khử là: A.FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCO3 118.Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi h

File đính kèm:

  • docchuyen de sat vip.doc
Giáo án liên quan