Ngân hàng câu hỏi môn Vật lý lớp 9 học kỳ II

Câu hỏi ( 0,5 điểm )

 Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:

A. luôn luôn tăng. C. luân phiên tăng, giảm.

B. luôn luôn giảm. D. luôn luôn không đổi.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn Vật lý lớp 9 học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng câu hỏi môn vật lý lớp 9 Học kỳ II Năm học 2007 -2008 Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 33: Dòng điện xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây: A. luôn luôn tăng. C. luân phiên tăng, giảm. B. luôn luôn giảm. D. luôn luôn không đổi. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 33: Dòng điện xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chiều dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín phụ thuộc vào: A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây nhiều hay ít. B. Chiều của đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây. C. Số vòng dây nhiều hay ít. D. Cuộn dây quay hay nam châm quay. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 33: Dòng điện xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. đổi chiều liên tục không theo chu kì. B. luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì. C. lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại. D. cả A và C. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 4 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 33: Dòng điện xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Trong các trường hợp sau trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện nạp cho acquy. B. Dòng điện qua đèn LED. C. Dòng điện làm quạt trần quay theo một chiều xác định. D. Dòng điện trong đèn pin phát sáng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 34: Máy phát điện xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 34: Máy phát điện xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng. C. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi. D. số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 34: Máy phát điện xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Trong máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm, khi máy hoạt động thì nam châm có tác dụng gì? A. Tạo ra từ trờng. B. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng. C. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm. D. Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 4 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 34: Máy phát điện xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng: A. Hưởng ứng điện. C. tự cảm. B. cảm ứng điện từ. D. cả A, B, C đều đúng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) ở thiết bị nào dòng điện xoay chiều chỉ gây tác dụng nhiệt? A. Bóng đèn sợi đốt. C. Quạt điện. B. ấm điện. D. Máy sấy tóc. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B (0, 5 điểm) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng quang. B. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lí. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B (1 điểm) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Khi đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng: A. ampe kế xoay chiều. C. vôn kế xoay chiều. B. ampe kế một chiều. D. vôn kế một chiều. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 36: Truyền tải điện năng đi xa Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ: A. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. D. không tăng, không giảm. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 36: Truyền tải điện năng đi xa Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ: A. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 36: Truyền tải điện năng đi xa Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện, trong thực tế người ta thường dùng cách nào? A. Giảm điện trở của dây dẫn. B. Giảm công suất của nguồn điện. C. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện. D. Tăng tiết diện của dây dẫn. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 37: Máy biến thế Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cờng độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 37: Máy biến thế Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Máy biến thế không hoạt động được với hiệu điện thế (nguồn điện): A. Hiệu điện thế một chiều. C. Hiệu điện thế lớn. B. Hiệu điện thế nhỏ. D. Hiệu điện thế xoay chiều. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 37: Máy biến thế Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 6,0V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế: A. 9V B. 4,5V C. 3V D. 1,5V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 4 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho bài 37: Máy biến thế Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Máy biến thế có mấy bộ phận chính đó là: A. Lõi sắt và một cuộn dây. C. Lõi sắt và nam châm. B. Lõi sắt và hai cuộn dây. D. Cả ba phương án trên. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Tìm từ điền vào chỗ trống a) Hiện tượng tia sáng bị gẫy khúc tại mặt nước khi truyền từ không khí vào nước gọi là ...................(1).............................. b) Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ........(2).... góc tới Hướng dẫn chấm và biểu điểm (1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ( 0, 5 điểm ) (2) lớn hơn ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 40: HIện tượng khúc xạ ánh sáng Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Chọn câu trả lời đúng: Một tia sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh: A. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ bằng góc tới. D. Cả ba A, B, C đều có khả năng xảy ra. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 40: HIện tượng khúc xạ ánh sáng Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 0,5 điểm ) Một tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí: A. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ r bằng góc tới. B. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Cả ba A, B, C đều không xảy ra. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm. C. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm. D. Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ cũng bằng 0o. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Chiếu một tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh, giảm dần góc tới, độ lớn góc khúc xạ thay đổi nh thế nào? A. Tăng dần. C. Không thay đổi. B. Giảm dần. D. Lúc đầu giảm, sau đó tăng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Chiếu một tia sáng từ nước sang không khí với góc tới bằng 30o, độ lớn của góc khúc xạ: A. Bằng 30o. C. Lớn hơn 30o. B. Nhỏ hơn 30o. D. Bằng 90o. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 42: Thấu kính hội tụ Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì? A. Hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. C. Chùm tia ló là chùm sáng phân kì. B. Hội tụ tại tiêu cự của thấu kính. D. Chùm tia ló là chùm sáng song song. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 42: Thấu kính hội tụ Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Câu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ? A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. C. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. D. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 42: Thấu kính hội tụ Thời gian trả lời: 5 phút Câu hỏi ( 3 điểm ) F' S F O Hãy vẽ các tia ló của các tia tới này: F' S F O Hướng dẫn chấm và biểu điểm ( 3 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính là: A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Độ lớn giữa hai tiêu điểm FF' là: A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Thời gian trả lời: 5 phút Câu hỏi ( 2,5 điểm ) Hãy ghép mỗi phần ở cột A với một phần cột B để được câu hoàn chỉnh A B 1. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự 2. Vật đặt rất xa thấu kính 3. Vật đặt trong khoảng tiêu cự 4. ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ 5. Thấu kính hội tụ là thấu kính có a. cho ảnh ảo lớn hơn vật cùng chiều với vật. b. cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. c. cho ảnh thật ngợc chiều vật. d. cho ảnh ảo nhỏ hơn vật cùng chiều với vật. e. cùng chiều và lớn hơn vật. g. phần rìa mỏng hơn phần giữa. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Ghép được một câu có nọi dung đúng được 0.5 điểm 1- c; 2- b; 3 - a; 4- e; 5- g ( 2,5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 44: Thấu kính phân kì Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì. Chùm tia sáng ló qua thấu kính là: A. chùm sáng song song. C. chùm sáng hội tụ. B. chùm sáng phân kì. D. không xác định. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 44: Thấu kính phân kì Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Câu nào sau đây không đúng với thấu kính phân kì? A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. C. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. D. Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hớng của tia tới. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 44: Thấu kính phân kì Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 2 điểm ) Hãy vẽ các tia ló của các tia tới này: F' S F O I Hướng dẫn chấm và biểu điểm ( 2 điểm ) F' S F O I Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 4 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 44: Thấu kính phân kì Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 2 điểm ) Hãy vẽ thêm tia tới và tia ló tương ứng với các tia đã cho: F O F' F O F' Hướng dẫn chấm và biểu điểm ( 2 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Thời gian trả lời: 5 phút Câu hỏi ( 2 điểm ) Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng a. Nếu lấy thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 30 cm làm vật kính của máy ảnh thì b. Nếu buồng tối của máy ảnh không đóng kín thì c. Nếu máy ảnh không được lắp phim thì d. Nếu lấy thấu kính phân kì làm vật kính của máy ảnh thì 1. không tạo được ảnh trên phim. 2. không ghi lại được hình ảnh muốn chụp. 3. máy ảnh xẽ rất cồng kềnh. 4. phim sẽ bị lộ sáng và bị hỏng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Ghép được một câu có nọi dung đúng được 0.5 điểm a- 3; b- 4; c - 2; d- 1; ( 2 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Điền từ vào chỗ trống ảnh của vật trên phim trong máy ảnh là ......(1)............, ngược chiều và ..........(2).......... Hướng dẫn chấm và biểu điểm (1) ảnh thật ( 0, 5 điểm ) (2) nhỏ hơn vật ( 0, 5 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Thời gian trả lời: 3 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Dùng máy ảnh chụp ảnh một vật cao 80 cm, cách máy ảnh 2m. Sau khi chụp tráng phim thì thấy ảnh cao 2 cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp là bao nhiêu? A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 48: Mắt Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Về phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau? A. Tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. Tạo ra ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật. D. Tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 48: Mắt Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Câu nào sau đây là đúng? A. Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh. B. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh. C. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhng không tinh vi bằng máy ảnh. D. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 48: Mắt Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì? A. Làm tăng độ lớn của vật. B. Làm ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. C. Làm tăng khoảng cách đến vật. D. Làm giảm khoảng cách đến vật. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 49: Mắt cận và mắt lão Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Những biểu hiện của tật cận thị là: A. Chỉ nhìn rõ những vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. B. Chỉ nhìn rõ những vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. C. Nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. D. Không nhìn thấy các vật ở gần mắt. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 49: Mắt cận và mắt lão Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Đặc điểm nào sau đây không phải là của mắt lão A. Chỉ nhìn đợc vật ở trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. B. Nhìn rõ những vật ở xa nhng không nhìn rõ vật ở gần mắt. C. Có điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt bình thờng. D. Có điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt bình thờng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 49: Mắt cận và mắt lão Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Một ngời bị cận thị, khi không đeo kính có thể nhìn rõ vật xa mắt nhất là 50cm. Ngời đó phải đeo kính cận có tiêu cự là bao nhiêu? A. 30cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số:4 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 49: Mắt cận và mắt lão Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Khi đeo kính để khắc phục tật mắt lão thì ảnh của vật qua kính có đặc điểm gì? A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảnh thật, ngợc chiều, lớn hơn vật. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 50: Kính lúp Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Chọn câu phát biểu đúng? A. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. B. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự dài. D. Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 50: Kính lúp Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm: A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngợc chiều, lớn hơn vật. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 50: Kính lúp Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Kính lúp có số bội giác 2,5ì thì tiêu cự bằng bao nhiêu? A. 10cm. B. 20cm. C. 500cm. D. 100cm. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 4 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 50: Kính lúp Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật ở vị trí nào? A. Đặt sát mặt kính lúp. C. Đặt trong khoảng tiêu cự. B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự. D. Đặt ở vị trí nào cũng đợc. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ánh sáng trắng? A. Bóng đèn pin đang sáng. C. Một đèn LED. B. Bóng đèn ống thông dụng. D. Một ngôi sao. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: C ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 2 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Các tấm lọc màu có tác dụng gì? A. Cho ánh sáng cùng màu của tấm lọc truyền qua. B. Trộn màu ánh sáng truyền qua. C. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua. D. Phát ra ánh sáng màu cùng màu tấm lọc. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: A ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 3 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu màu vàng, ánh sáng thu đợc có màu gì? A. Màu da cam. C. Màu vàng. B. Màu đỏ. D. Thấy tối, không có màu đỏ hoặc vàng. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: D ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 4 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu Thời gian trả lời: 2 phút Câu hỏi ( 1 điểm ) Chập hai tấm lọc màu xanh và đỏ, nhìn tờ giấy trắng qua hai tấm lọc màu đó. Tờ giấy có màu gì? A. Màu trắng. C. Màu xanh. B. Màu đen. D. Màu đỏ. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Chọn đáp án: B ( 1 điểm ) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Người ra câu hỏi: Hoàng Văn Cường Câu hỏi số: 1 Môn: Vật lý – Lớp 9 Học kỳ 2 Dùng cho Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng Thời gian trả lời: 2 phút

File đính kèm:

  • docCau hoi Ly 9 Hk 2.doc