Ngân hàng câu hỏi Vật lí 6

Vật lý 6

Bài 1,2 : ĐO ĐỘ DÀI

 1. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là:

 A. Kilômét (km) B. Mét (m) C. Đềximét (dm) D. Centi mét (cm)

2. Để đo độ dài của một vật ta nên dùng:

 A. Đoạn cây B. Sợi dây C. Gang tay D. Thước đo

3. Giới hạn đo (GHĐ) của một thước là:

 A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

 C. Độ dài lớn nhất của thước. D. Cả ba câu trên đều sai.

4. Trong các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em.

 A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

 B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm

 C. Thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 1mm

 D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

5. Các thước nào sau đây thích hợp để đo chiều rộng của cuốn sách giáo khoa vật lí 6.

 A. Thước thẳng có GHĐ 10cm và có ĐCNN 1mm

 B. Thước thẳng có GHĐ 20cm và có ĐCNN 1mm

 C. Thước thẳng có GHĐ 30cm và có ĐCNN 0,1cm

 D. Thước thẳng có GHĐ 150cm và có ĐCNN 1mm

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4278 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật lý 6 Bài 1,2 : ĐO ĐỘ DÀI 1. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là: A. Kilômét (km) B. Mét (m) C. Đềximét (dm) D. Centi mét (cm) 2. Để đo độ dài của một vật ta nên dùng: A. Đoạn cây B. Sợi dây C. Gang tay D. Thước đo 3. Giới hạn đo (GHĐ) của một thước là: A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước C. Độ dài lớn nhất của thước. D. Cả ba câu trên đều sai. 4. Trong các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em. A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm C. Thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 1mm D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. 5. Các thước nào sau đây thích hợp để đo chiều rộng của cuốn sách giáo khoa vật lí 6. A. Thước thẳng có GHĐ 10cm và có ĐCNN 1mm B. Thước thẳng có GHĐ 20cm và có ĐCNN 1mm C. Thước thẳng có GHĐ 30cm và có ĐCNN 0,1cm D. Thước thẳng có GHĐ 150cm và có ĐCNN 1mm 6. 1m bằng: A. 100dm B. 1000cm C. 1000mm D. 0,01km *Tự luận: 1.Nêu cách đo độ dài. Trả lời: - Ước lượng độ dài cần đo ; - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách; - Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. 2.Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì ? Trả lời: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét (m). Bài 3,4: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG – ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Câu 1: Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: Ca đong và bình chia độ B. Bình tràn và bình chứa Bình tràn và ca đong D. Bình chứa và bình chia độ Câu 2: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thắm nước thì thể tích của vật bằng: Thể tích bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. Thể tích còn lại trong bình tràn Câu 3: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo thể tích: Cc B. m3 C. m D. l Câu 4: Một bình chia độ chứa 57 cm3nước. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên 98 cm3 thì thể tích của hòn đá là: 57 cm3 B. 155 cm3 C. 41 cm3 D. 98 cm3 Câu 5: Một bình tràn có thể tích nhiều nhất 150 cm3 nước ,đang chứa 80 cm3 nước , thả một vật rắn không thấm nước vào bình lượng nước tràn ra đo được là 30cm3, thể tích vật rắn là: 150cm3 B. 70 cm3 C. 30 cm3 D. 100cm3 Câu 6: Thả quả bóng cao su nhỏ vào bình chia độ có đựng nước. Một phần bóng chìm trong nước làm cho nước dâng lên. Thể tích nước dâng lên bằng: A. Thể tích quả bóng B. Bằng thể tích phần quả bóng chìm trong nước C. Lớn hơn thể tích quả bóng D. Bằng thể tích phần quả bóng nổi trên nước II. Tự luận: Kể tên một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết ? Trả lời : ca đong, bình chia độ, … Nêu cách đo thể tích vật rắn không thắm nước bằng bình chia độ ? Trả lời : Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong binh chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. Bài 5,6 Câu 1: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ? A. Thể tích của hộp mứt B. Khối lượng của mứt trong hộp C. Sức nặng của hộp mứt D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt Câu 2: Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh 1-Khối lượng của một vật chỉ A- Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng giữa bảng chia độ 2-Để đo khối lượng của một cái túi đường người ta sử dụng B- Thăng bằng 3-Khi đo khối lượng phải đặt cân sao cho hai đĩa cân C- Lượng chất tạo thành vật 4-Điếu chỉnh cân Rô-bec-van về vị trí 0 bằng cách D- Một cái cân TL: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a Câu 3: Một lít nước có khối lượng 1kg vậy 1m3 nước có khối lượng là : A-10kg B-1 tấn C-1 tạ D-1kg Câu 4:Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật A- 5 mét B- 2 lít C- 10 gói D- 2 kilôgam Câu 5: Trong kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g ,cách ghi nào sau đây là đúng ? 0.55kg B. 5.5 lạng C. 550g D. Cả ba cách đều đúng Câu 6:Trong các số liệu sau đây số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa A. Trên nhản của chai nước khoáng có ghi 330ml B. Trên vỏ của hộp Vi ta mim B1có ghi 1000 viên nén C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi 99,99 D. Trên vỏ gói xà bông bột có ghi khối lượng tịnh 1kg Câu 7: Lực nào dưới đây có phương không song với mặt đất và có chiều đẩy ra ? Lực kéo dây của hai đội chơi kéo co B. Lực mà một bạn dùng để phóng chiếc máy bay giấy lên trời C. Lực tác dụng của dòng nước đẩy thuyền trôi trên sông D. Lực của em bé giữ vào dây một cái diều đang bay Câu 8: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ? A. Lực mà tay ta ép vào lò xo lá tròn làm cho lò xo bị méo đi B. Lực mà lò xo lá tròn và hòn bi tác dụng vào nhau khi va chạm C. Lực mà người tập thể dục kéo dây lò xo và lực mà lò xo kéo lại tay người D. Lực làm cho một chiếc bè trôi trên một dòng suối chảy xiết Câu 9: Gió thổi căng phồng một cánh buồm gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì ? Lực căng B. Lực hút C. Lực kéo D. Lực đẩy Câu 10: Khi buồm căng gió chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển lực nào dưới đâyđã đẩy thuyền đi ? A. Lực của sóng biển B. Lực của nước biển C. Lực của gió D. Cả A,B,C đều đúng Câu 11:Chọn kết luận đúng nhất .Hai lực cân bằng là hai lực: A. Mạnh như nhau Mạnh như nhau ,cùng phương ,cùng chiều C. Mạnh như nhau ,cùng phương ,ngược chiều D. Mạnh như nhau ,cùng phương ,ngược chiều và cùng đặt vào một vật Câu 12: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo ? A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây đã làm cho cành cây bị cong đi C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay, bay trên trời D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày * Tự Luận 1- Để đo khối lượng người ta dùng dụng cụ gì ? Cho biết đơn vị của khối lượng ? Trả lời : Dùng cân, đơn vị khối lượng là kg. 2- Đổi các đơn vị sau đây : 100g = ? kg , 540 kg = tấn , 15 lạng = kg, 10 tạ = kg Trả lời : 100g = 0,1 kg , 540 kg = 0,54 tấn , 15 lạng = 1,5 kg, 10 tạ = 1000 kg 3- Lực là gì ? Trả lời : Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. 4- Cho ví dụ về các vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? Trả lời: Chơi kéo co, vật đem cân trên đĩa cân, quyển sách nằm yên trên bàn, quả nặng treo trên dây dọi, …. Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Câu 1: Khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lá tròn lại . Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe làm cho xe … bị biến dạng . bị biến đổi chuyển động . vừà bị biến dạng ,vừa bị biến đổi chuyển động . không bị biến dạng ,không bị biến đổi chuyển động . Câu 2: Lấy tay ép hai đầu một lò xo . lực mà tay tác dụng lên lò xo làm …… lò xo bị biến đổi chuyển động . lò xo bị biến dạng . vừà bị biến dạng ,vừa bị biến đổi chuyển động . không bị biến dạng ,không bị biến đổi chuyển động . Câu 3: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bước tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì ? Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng . Chỉ làm biến dạng quả bóng . Không làm biến dạng và củng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng . Vừa làm biến dạng quả bóng ,vừa làm biến đổi chuyển động của nó . Câu 4: Một hòn đá được ném mạnh vào một gò dất . Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất Chỉ làm gò đất bị biến dạng . Chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất . Làm cho gò đất bị biến dạng , đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất . Không gây ra tác dụng gì cả Câu 5: Khi giương cung , lực kéo của cánh tay làm : Cánh cung bị biến dạng . Mũi tên bị biến dạng . Mũi tên bị biến đổi chuyển động . Mũi tên vừa bị biến dạng ,vừa bị biến đổi chuyển động . Câu 6: Trong mỗi lần sút phạt trực tiếp , lực đá của cầu thủ vào quả bóng làm bóng …… Chỉ biến đổi chuyển động . Vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng . Chỉ bị biến dạng . Tùy vào lực đá mạnh hay nhẹ . II.Tự luận : Câu 1:Dùng tay kéo dãn sợi dây cao su , rồi giữ cho dây cao su không chuyển động . Em hãy cho biết có những lực nào tác dụng lên vật nào ? Trả lời : Lực của 2 ngón tay tác dụng lên dây cao su đã làm biến dạng sợi dây. … Câu 2: Nêu thí dụ chúng tỏ lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng và biến đổi chuyển động ? Trả lời : Cầu thủ đá một quả bóng, …. Bài 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC Câu 1. Trọng lực là A. Là lực đẩy của tay tác dụng lên vât . B. Là lực kéo của tay tác dụng lên vât. C. Là lực hút của các vật. D. Là lực hút của trái đất tác dụng lên các vật Câu 2. Trong các lực sau đây , lực nào không phải là trọng lực . A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi . B. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo. C. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo . D. Lực tác dụng lên vật trên mặt đất. Câu 3. Phương nào sau đây vuông góc với phương của trọng lực ? A. Phương của dây dọi. B. Phương thẳng đứng . C. Phương nằm ngang. D. Phương theo đó vật nặng rơi. Câu 4. Khi thả một vật nặng thì vật không rơi theo phương : A. Song song với phương của dây dọi . B. Song song với phương nằm ngang. C. Vuông góc với phương nằm ngang. D. Trùng với phương của trọng lực. Câu 5. Hãy so sánh trọng lượng của người khi ở trên núi cao với trọng lượng của người khi ở trên mặt đất . A. Bằng nhau. B. Lớn hơn. C. Nhỏ hơn. D. Có khi lớn hơn , cũng có khi nhỏ hơn. Câu 6. Quả cân 500g có trọng lượng là bao nhiêu ? A. 5N B. 0,5N C. 500N D. 50N II. Câu hỏi tự luận: Câu 1. Bạn An cân nặng được 32kg, Vậy bạn An có trọng lượng là bao nhiêu N ? Trả lời: P = 10.m = 10.32 = 320 N Câu 2. Mọi sinh vật đều sinh sống trên bề mặt Trái Đất. Trái Đất luôn quay tròn. Tại sao các sinh vật không bị rơi ra khỏi bề mặt Trái Đất ? Trả lời : Vì lực hút của Trái Đất …. BÀI 9 1. Lực đàn hồi có đặc điểm A. không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. phụ thuộc vào môi trường bên ngoài. C. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. D. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. 2. Người cầu thủ sút bóng. Lực của chân tác dụng lên quả bóng gây ra kết quả nào dưới đây ? A. Chỉ làm cho quả bóng bay đi. B. Chỉ làm cho quả bóng bẹp lại. C. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. D. Không gây ra biến đổi gì ở quả bóng. 3. Buộc đầu trên của một sợi dây cao su lên giá đỡ, treo vào đầu dưới dây một quả cân. Căn cứ vào dấu hiệu nào dưới đây để biến được quả cân đã tác dụng vào dây cao su một lực ? A. Dây cao su đứng yên. B. Quả cân đứng yên. C. Dây cao su bị quả cân kéo dãn ra. D. Dây cao su giữ cho quả cân không rơi. 4. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A. Lực của quả nặng treo dưới lò xo làm lò xo dãn ra. B. Lực của lò xo bị nén tác dụng vào hai ngón tay bóp hai đầu lò xo. C. Lực hút của Trái Đất làm cho giọt nước bị biến dạng. D. Lực của nam châm hút cái đinh sắt. 5. Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10,0 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100 g thì lò xo có chiều dài 14,0 cm. Hỏi khi tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực kéo 2 N hướng dọc theo chiều dài lò xo thì lò xo bị kéo dãn có chiều dài bằng bao nhiêu ? A. 20,0 cm. B. 28,0 cm. C. 24,0 cm. D. 18,0 cm. 6. Lực nào trong số bốn lực sau đây là lực đàn hồi ? A. Lực mà đầu búa tác dụng vào cái đinh làm nó cắm sâu xuống gỗ. B. Lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực mà một cơn sóng to đập mạnh vào mạn thuyền làm bọt nước bắn tung. D. Lực mà gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. BÀI 10 1. Trên vỏ túi bột giặt có ghi 500 g. Số đó cho ta biết A. thể tích của túi bột giặt. B. trọng lượng của túi bột giặt. C. khối lượng riêng của túi bột giặt. D. khối lượng của bột giặt trong túi. 2. Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450 g. Số đó cho biết điều gì ? A. Thể tích của hộp sữa. B. Trọng lượng của hộp sữa. C. Trọng lượng của sữa trong hộp. D. Khối lượng của sữa trong hộp. 3. Một vật có khối lượng 250 g sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niuton ? A. 250 N. B. 25 N. C. 2,5 N. D. 0,25 N. 4. Đơn vị đo trọng lượng là A. N. B. Kg. C. N/m3. D. kg/m3. 5. Lực kế dùng để A. đo chiều dài B. đo khối lượng C. đo thể tích. D. đo lực. 6. Một vật có trọng lượng 1 N thì có khối lượng là A. 100 kg. B. 10 kg. C. 100 g. D. 10 g. BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào đúng ? A. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng B. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng của chất đó C. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó D. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của các chất Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối một chất B. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là như nhau C. Khối lượng riêng của các chất khác nhau là khác nhau D. Khối lượng riêng của một chất xác định không thay đổi Câu 3: Chọn câu đúng: Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, ta dùng những dụng cụ nào ? A.Một cái cân và một cái lực kế B.Một lực kế và một bình chia độ C. Một bình chia độ và một cái cân D.Một cái cân, một lực kế và một bình chia độ Câu 4: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích ? A. D = P .V B. d = V . P C. d = V . D D. d = P / V Câu 5: Chọn câu sai: Trọng lượng riêng của một chất là: A. Trọng lượng của một mét khối một chất Khối lượng của một thể tích chất đó C.Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng riêng của chất ấy D. Cả A, C đều đúng Câu 6: Trong các nhận xét sau đây, khi so sánh một thìa nhôm và một nồi nhôm thì nhận xét nào là sai ? A. Có thể tích khác nhau B. Có khối lượng khác nhau C. Có khối lượng riêng khác nhau D. Có trọng lượng khác nhau Câu7: Biết một xe cát có thể tích là 5m3, có khối lượng là 6000kg.Hãy: Tính trọng lượng xe cát Tính khối lượng riêng xe cát Tóm tắt: Giải V= 5m3 Trọng lượng của cát là: m= 6000 kg P = 10. m = 10 . 6000 = 60 000 ( N ) P = ? Khối lượng riêng của cát là : D = ? D = = 6000 : 5 = 1200(kg/m3) Câu 8: Một vật có trọng lượng 780N, thể tích 30 dm3. Tính: Khối lượng của vật b. Khối lượng riêng của chất làm vật c. Trọng lượng riêng của vật (bằng 2 cách) Tóm tắt: Giải P = 780N a. Khối lượng của vật là: V = 30dm3= 0.03m3 Từ: P = 10. m à m = P :10 = 780 :10 = 78 (kg) m = ? b. Khối lượng riêng của chất đó là: D = ? D = = 78 : 0.03= 2600 (kg/m3) d = ? c. Trọng lượng riêng của chất đó là: Cách 1 : d = 10 D = 10. 2600 = 26000 ( N/m3) Cách 2 : d = P/V = 780 / 0.03 = 26000 (N/m3) BÀI 13: Câu 1: Khi kéo trực tiếp ống bê tông lên theo phương thẳng đứng thì gặp những khó khăn gì ? a. Tư thế đứng không vững chắc dễ ngã b. Phải tính đến khả năng chịu lực của dây kéo c. Phải cần nhiều người d. cả a, b và c đều đúng Câu 2: Khi dùng các máy cơ đơn giản ta có thể kéo ống bê tông lên cao một cách dễ dàng. Vì: a. Tư thế đứng của ta vững vàng và chắc chắn hơn b. máy cơ đơn giản tạo ra lực kéo lớn c. Ta có thể kết hợp được một phần lực của cơ thể d. lực kéo của ta có thể nhỏ hơn trọng lượng vật chọn kết luận sai Câu 3: Chọn kết luận đúng nhất . Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực về: a. Điểm đặt b. Điểm đặt, phương và chiều c. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn d. Độ lớn Câu 4: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực như thế nào ? a. Lực lớn hơn trọng lượng của vật b. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật c. Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật d. Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật Câu 5: Đường qua đèo núi là ví dụ về mày cơ đơn giản nào ? a. Mặt phẳng nghiêng b. Đòn bẩy c. Mặt phẳng nghiêng kết hợp với đòn bẩy d. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản Câu 6: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản ? a. Cái búa nhổ đinh b. Cái bấm móng tay c. Cái thước dây d. Cái kìm Câu 7: Dùng máy cơ đơn giản có tác dụng gì ? Câu 8: Tìm thí dụ về máy cơ đơn giản. Bài 14 Câu 1: Dùng lực nào dưới đây là có lợi nhất để kéo vật có khối lượng m lên theo mặt phẳng nghiêng ? a. Lực lớn hơn trọng lượng của vật b. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật c. Lực bằng trọng lượng của vật d. Cả a, b và c đều đúng Câu 2: Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? a. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng b. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng c. Giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng d. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. Câu 3: Những dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ? a. Cái búa nhổ đinh b. Cái cầu thang gác c. Cái máy nhà d. Cái kìm Câu 4: Khi mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng a. càng tăng b. càng giảm c. không thay đổi d. tất cả các ý trên Câu 5: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ? a. Kéo cờ lên đỉnh cật cờ b. Đưa thùng hàng lên xe ôtô c. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên d. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng Câu 6: Để giảm độ lớn lực kéo một vật lên sàn ôtô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể a. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng b. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng c. tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng d. giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng Câu 7: Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải càng dễ hơn ? Trả lời : Vì lực nâng người khi đi càng nhỏ .... Câu 8: Tại sao đường ôtô qua đèo thường là đường ngoằn nghèo rất dài ? Trả lời : Bài 15 : ĐÒN BẨY D C B Câu 1: Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên ( hình c ) . Hãy đặt lực tác dụng của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ? A A. ở A B. ở B C. ở C D. ở D Câu 2 : Dụng cụ nào sao đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy ? A. Cái búa nhổ đinh B. Cái cần kéo nước từ giếng lên C. Cái mở nút chai D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống. Câu 3 : Các dụng cụ sau dụng cụ nào không là máy cơ đơn giản ? A. xà beng. B. ròng rọc. C. mặt phẳng nghiêng. D. máy bơm nước. Câu 4 : Khi dùng đòn bẩy, nếu OO1 < OO2 thì: A. F > P B. F < P C. F = P D. Không xác định được Câu 5 : Dụng cụ nào sao đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy : A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ C. Cân đòn D. Cân tạ Câu 6 : Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có : A. O2O = O1O B. O2O > 4O1O C. O1O > 4O2O D. 4O1O > O2O > 2O1O II. Câu hỏi tự luận: Câu 7 : Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo ? Câu 8 : Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo ? BÀI 16 . RÒNG RỌC Câu 1: Dùng ròng rọc cố định có thể đưa vật lên với lực kéo như thế nào so với trọng lượng của của vật ? F=P F<P F>P F<m Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo vật lên giúp được lợi gì ? lợi về hướng kéo lợi về tư thế đứng để kéo vật lợi về lực kéo lợi về độ dài đoạn dây kéo 1 4 3 2 F m Câu 3: Câu nào sao đây không đúng ? Ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc động Ròng rọc 3 và 4 là ròng rọc cố định Ròng rọc 1 là ròng rọc cố định Ròng rọc 2 là ròng rọc động Câu 4. Hệ thống ròng rọc ở hình bên cho ta lợi về gì ? a. lợi về hướng kéo lợi về tư thế đứng để kéo vật lợi về lực kéo lợi về lực kéo và hướng kéo F2 F1 Câu 5. Để đưa thùng nước từ dưới giếng lên có thể dùng hai cách (hình bên). Biết F1, F2 là lực kéo nhỏ nhất cho từng trường hợp. Sự so sánh nào sao đây là đúng ? a. F1= F2 F1< F2 F1 >F2 Câu a và c Câu 6. Nếu cần nâng một vật nặng lên cao, ta nên dùng loại máy cơ đơn giản nào sau đây ? a. đòn bẩy b. mặt phẳng nghiêng c. Pa lăng d. ròng rọc cố định BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Câu 1: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ? A. Khác nhau. B. Giống nhau C. Có chất giống, có chất khác. D. Không xác định được Câu 2: Thể tích của quả cầu tăng lên khi nào ? A. Lạnh đi. B. Nguội đi C. Nóng lên. D. Cả 3 đều đúng Câu 3: Thể tích của quả cầu giảm khi ? A.Nhiệt độ của quả cầu giảm. B. Nhiệt độ của quả cầu tăng C. Nhiệt độ của quả ổn định. D. Cả 3 đều sai. Câu 4: Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray tàu hỏa người ta chừa 1 khe hở ? A. Tiết kiệm vật liệu. B. Khi nóng lên thanh ray nở ra C. Khi nóng lên thanh ray co lại. D. Khi nóng lên thanh ray tăng. Câu 5: Khi nút chai thủy tinh bị kẹt người ta làm như thế nào để lấy nút chai ra ? A. Hơ nóng đáy chai. B. Hơ nóng nút chai. C. Hơ nóng cổ chai. D. Cả 3 cách đều được. Câu 6: Ở đầu cán đuôi dao thường có cái khâu bằng sắt. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì ? A. Làm cho cái khâu nở ra. B. Làm cho khâu co lại. C. làm cho khâu mềm lại. D. Làm cho khâu cứng lên. II. Tự luận: Câu 1: Chất rắn nở ra khi nào ? Co lại khi nào ? - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Câu 2: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ? - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau BÀI 19 1. Đun nóng một lượng chất lỏng, phát biểu nào sau sđây là đúng khi nói về sự thay đổi một số đại lượng ? A. Khối lượng chất lỏng tăng B. Khối lượng chất lỏng giảm C.Thể tích chất lỏng tăng D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích chất lỏng đều tăng. 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của chất lỏng. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất . A. Mọi chất đều dãn nở vì nhiệt như nhau B. Các chất lỏng khi bị đun nóng đều nở ra. C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích của chất lỏng cũng thay đổi theo. D. Khi nhiệt độ thay đổi khối lượng chất lỏng không thay đổi. 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi khi nói về sự nở vì nhiệt của nước ? Chọn câu trả lời đúng nhất. A.Trong mọi nhiệt độ khi bị đun nóng thì nước nở ra. B.Chỉ khi tăng từ từ 40C trở lên nước mới nở ra. C. Nước là chất lỏng đặc biệt không có sự dãn nở vì nhiệt. D.Trong mọi nhiệt độ, khi bị làm lạnh (nhiệt độ hạ) thì nước luôn co lại. 4. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của chất lỏng ấy tăng. Câu giải thích nào sau đây là hợp lý nhất ? A.Vì khối lượng chất lỏng tăng . C.Vì thể tích chất lỏng giảm. B.Vì thể tích chất lỏng giảm còn khối lượng chất lỏng không thay đổi. D.Vì khối lượng chất lỏng tăng còn thể tích chất lỏng không đổi. 5. Phát biểu nào sau đây sai ? A.Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . C.Chất lỏng nở ra khi nóng lên khối lượng chất lỏng không đổi. D.Các chất lỏng có thể tích giống nhau nở vì nhiệt giống nhau. 6. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một ấm nước đầy ? A. Nước nở nhiều hơn ấm nước tràn ra ngoài. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn nở nhiều hơn nên nước không tràn ra ngoài. *Phần tự luận: 1.Chất lỏng khi nóng lên thì như thế nào? Khi lạnh đi thì ra sao? Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt có giống nhau không ? 2. Kinh nghiệm cho biết, khi đun nước sôi thì không nên đổ nước thật đầy ấm. Tại sao như vậy ? Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1-Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng? a. Rắn – khí – lỏng b. Lỏng – rắn – khí c. Rắn – lỏng – khí d. Lỏng – khí – rắn 2-Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào đúng? a. khí – lỏng - rắn b. Lỏng – rắn – khí c. Rắn – lỏng – khí d. Lỏng – khí – rắn 3- Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây không đổi ? a. Thể tích b. Khối lượng c. Trọng lượng riêng d. Khối lượng riêng 1- Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây giảm ? a. Thể tích b. Khối lượng c. Trọng lượng d. Khối lượng riêng 2- Khi không khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây tăng ? a. Thể tích b. Khối lượng c. Trọng lượng d. Khối lượng riêng 3-Phát biểu nào sau đây không đúng ? a.Chất khí nở ra khi nóng lên b.Chất khí co lại khi lạnh đi c.Chất khí nở ra nhiều hơn chất rắn d.Chất khí nở ra ít hơn chất lỏng II. Câu hỏi tự luận: 1- Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 2- Giải thích vì sao quả bóng bàn bị móp bỏ vào nước nóng lại phồng lên như cũ ? BÀI 21 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 1.Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A.Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Chất rắn dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. 2. Vật nào dưới đây hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt ? A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép. C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng. 3. Ở chổ tiếp nối của hai đầu thanh ray tàu hỏa lại có khe hở là vì: A. để cho đẹp. B. để cho sự co dãn vì nhiệt xãy ra dễ dàng. C. để cho xe giảm tốc độ. D. cả A, B, C đều đúng. 4. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì: A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. 5. Có hai cốc thủy tinh chồng khích vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn ấy phải làm cách nào trong các cách sau: A. ngâm hai cốc vào nước nóng. B. ngâm hai cốc vào nước đá. C. ngâm cốc ở trên vào nước nóng, cốc ở dưới vào nước đá. D . ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, cho nước đá vào cốc ở trên. 6. Tại sau Băng kép ( làm từ đồng và thép) lại bị cong khi nung nóng???????????????? A. vì băng kép dãn nở vì nhiệt. B. vì thép và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhau. C. vì thép dãn

File đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi vat li 6.doc
Giáo án liên quan