Nội dung ôn tập môn thi: kinh tế chính trị (dành cho thi tuyển sinh cao học ngành: ll và pp dạy học bộ môn giáo dục chính trị)

. Đối tượng, chức năng và phương pháp nghiên cứu của KTCT.

2. Sản xuất và tái sản xuất xã hội

- Vai trò của sản xuất xã hội và các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất

- Các kiểu, các khâu và nội dung của tái sản xuất xã hội

- Nội dung và yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế

3. Hàng hoá và tiền tệ

- Điều kiện ra đời và tồn tại, ưu thế của sản xuất hàng hoá

- Hàng hoá

- Tiền tệ

- Quy luật giá trị

- Sự ra đời của phương thức sản xuất TBCN

4. Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB

- Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản.

- Sự sản xuất ra giá trị thặng dư, quy luật giá trị thặng dư

- Tiền công trong CNTB

- Tích luỹ tư bản

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập môn thi: kinh tế chính trị (dành cho thi tuyển sinh cao học ngành: ll và pp dạy học bộ môn giáo dục chính trị), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN THI: KINH TẾ CHÍNH TRỊ (DÀNH CHO THI TUYỂN SINH CAO HỌC NGÀNH: LL VÀ PP DẠY HỌC BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ) 1. Đối tượng, chức năng và phương pháp nghiên cứu của KTCT. 2. Sản xuất và tái sản xuất xã hội - Vai trò của sản xuất xã hội và các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất - Các kiểu, các khâu và nội dung của tái sản xuất xã hội - Nội dung và yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế 3. Hàng hoá và tiền tệ - Điều kiện ra đời và tồn tại, ưu thế của sản xuất hàng hoá - Hàng hoá - Tiền tệ - Quy luật giá trị - Sự ra đời của phương thức sản xuất TBCN 4. Sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB - Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản. - Sự sản xuất ra giá trị thặng dư, quy luật giá trị thặng dư - Tiền công trong CNTB - Tích luỹ tư bản 5. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản - Tuần hoàn tư bản - Chu chuyển tư bản 6. Tái sản xuất tư bản xã hội - Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội. - Thu thập quốc dân và phân phối thu thập quốc dân trong xã hội tư bản. - Khủng hoảng kinh tế trong CNTB 7. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư - Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất - Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp - Tư bản cho vay và lợi tức cho vay - Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán - Tư bản kinh doanh nông nghiệpvà địa tô TBCN 8. Chủ nghĩa tư bản độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước - Chủ nghĩa tư bản độc quyền - Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 9. Chủ nghĩa tư bản ngày nay và xu hướng vận động của nó - Những đặc điểm của CNTB ngày nay - Hệ thống kinh tế thế giới của CNTB độc quyền - Thành tựu, giới hạn và xu hướng vận động của CNTB ngày nay 10. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa - Dự đoán của Mác và Ănghen về phương thức sản xuất CSCN và sự quá độ từ CNTB lên CNCS. - Quan điểm của Lênin về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH. 11. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế quá độ lên CNXH ở Việt Nam 12. Sở hữu tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 13. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá ở Việt Nam - Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam - Những tiền đề thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá XHCN ở Việt Nam 14. Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Vai trò của nông nghiệp, nông thôn - Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH - Chính sách của Nhà nước tác động đến nông nghiệp, nông thôn 15. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam - Đặc trưng, bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - Thực trạng và các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN ở Việt Nam 16. Kế hoạch hoá và tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Tính kế hoạch và kế hoạch hoá nền kinh tế - Tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 17. Lưu thông tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam - Tín dụng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. 18. Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam - Một số lý luận cơ bản về lợi ích kinh tế - Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. 19. Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam - Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng kinh tế đối ngoại - Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại - Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. - Giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ GD & ĐT, Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho khối kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học và cao đẳng) Nxb CTQG - HN, 2002. 2. Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác - Lênin. NXB CTQG, HN, 1999 (Giáo trình chuẩn quốc gia). 3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX.

File đính kèm:

  • docKinh te chinh tri.doc