Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức : Học sinh nắm được vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cớ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhận dụng.

3. Giáo dục : Giáo dục lòng yêu hoà bình.

II.TRỌNG TÂM : Những nguy cơ và sự tốn kém của chiến tranh

III. CHUẨN BỊ :

1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ, tranh ảnh.

2. Trò : Đọc, bài, sạon bài, sưu tầm tranh về chiến tranh.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .

A. Kiểm tra: ( 5 phút ).

 ? Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào . Sau khi học xong văn bản em có suy nghĩ gì về Bác?

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2707 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25-8-2012 Ngày dạy: 8/2012 Tiết 6. Văn bản : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH. ( TRÍCH - GÁC -XI - A- MÁC - KÉT) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Học sinh nắm được vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cớ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhận dụng. 3. Giáo dục : Giáo dục lòng yêu hoà bình. II.TRỌNG TÂM : Những nguy cơ và sự tốn kém của chiến tranh III. CHUẨN BỊ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ, tranh ảnh. 2. Trò : Đọc, bài, sạon bài, sưu tầm tranh về chiến tranh. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Kiểm tra: ( 5 phút ). ? Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào . Sau khi học xong văn bản em có suy nghĩ gì về Bác? B. Bài mới : 1/ GV giới thiệu: Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng Táng năm 1945, chỉ bằng hai quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi- rô-si- ma và na ga - xa - ki, đế quốc Mĩ đã làm cho hai triệu người Nhật Bản bị thiệt mạng và còn di hoạ đến ngày nay. Thế kỉ XX thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân- vũ khí huỷ diệt hàng loạt khủng khiếp. Thế kỉ XXI luôn tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Vì lẽ đó trong một bài tham luận của mình nhà văn Mác Két đã đọc tại cuộc hợp gồm 6 nguyên thủ quốc gia bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hoà bình. 2/ Nội dung TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 5’ 10’ 20’ GV : Đọc P1 và hướng dẫn HS đọc : to rõ ràng, dứt khoát, đanh thép. HS đọc phần còn lại. GV : Nhận xét. ? HS xác định kiểu văn bản ? vì sao ? ? HS xác định đối tượng được nói tới trong văn bản ? ?HS đọc chú thích SGK. ?Cho biết văn bản trên có thể chia làm mấy phần. Hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ? HS xác định luận điểm chính của cả đoạn trích ? HS đọc phần 1. ? Tác giả mở đầu bài văn bằng kiểu câu gì ? Nêu tác dụng của nó ? ?Với những số liệu cụ thể như thế nào ? ?Nhận xét cách mở đầu của tác giả ? ? HS hình ảnh so sánh nào đáng chú ý ở đoạn văn này ? ?Hiểu như thế nào về thanh gươm Đa-mô-clét? dịch hạch? ?Nếu tác dụng của hình ảnh mà tác giả sử dụng ? GV : Liên hệ, so sánh với sóng thần ở 5 nước Nam Á làm 155000 chết. Một bên là do khách quan thiên tai còn một bên là do chính con người. ?Em hãy nhận xét về cách lập luận, chứng minh của tác giả về nguy cơ tiềm ẩn của chiến tranh hạt nhân. I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản . 1. Tác giả : Mác Két 2. Tác phẩm. - Kiểu văn bản : văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội. II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc- chú thích 2. Đại ý : Sự tốn kém của chiến tranh và lời kêu gọi hòa bình 3. Bố cục văn bản : 3 phần . P1 : Từ đầu ....tốt đẹp hơn.-----) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. P2. ....của nó.-----) Chứng minh sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh. P3. Chúng ta ....hết.------) Nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị của tác giả. - Luận điểm chính: + Nguy cơ chiến tranh.... + Chống lại và xóa bỏ chiến tranh là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. 4. Tìm hiểu chi tiết. a. Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân - Mở đầu bằng câu hỏi và tự trả lời bằng thời điểm hiện tại. - 50.000 đầu đạn --) 4 tấn thuốc nổ/ người------) Xoá sạch mọi sự sống trên trái đất. --------) Khẳng định hiểm hoạ tiểm tàng do chính con người gây ra. C. LUYỆN TẬP: Tìm những thông tin em biết về những hậu quả chiến tranh gây ra ở VN. D. CỦNG CỐ: Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân là ntn? E. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - HS học thuộc ghi nhớ SGK. --------------------------------------- Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 7. Văn bản : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH. ( TRÍCH - GÁC -XI - A- MÁC - KÉT) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Học sinh nắm được vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cớ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhận dụng. 3. Giáo dục : Giáo dục lòng yêu hoà bình. II. TRỌNG TÂM : Lơi kêu gọi chống chiến tranh. II. CHUẨN BỊ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, tranh ảnh. 2. Trò : Đọc, bài, sạon bài, sưu tầm tranh về chiến tranh. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Kiểm tra:( 5’) Thảm hoạ chiến tranh hạt nhân được biểu hiện với những con số nào ? B. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 15’ 15’ 5’ HS đọc lại phần 2. ?HS hãy lập bảng thống kê để so sánh chi phí chuẩn bị cho chiến tranh và các lĩnh vực đời sống xã hội . HS trao đổi thảo luận. HS đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. ?Qua bảng so sánh trên em rút ra kết luận gì ? HS nhận xét về cách đưa dẫn chứng và so sánh của tác giả ? HS trao đổi thảo luận. HS đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. HS đọc : “ Không những đi ngược lại lí trí...xuất phát của nó ” và cho biết ý nghĩa của câu văn trên ? HS đọc phần 3. ?Nội dung chính của phần này là gì ?Tác giả có thái độ như thế nào về chiến tranh hạt nhân ? ?Tác giả có sáng kiến gì để ngăn chặn, chống chiến tranh hạt nhân? ?Theo em sáng kiến đó có thể thực hiện được không ? Vì sao ? ?Tại sao tác giả lại đưa ra ý tưởng như vậy . b. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và hậu quả của nó. - Chi phí cho chiến tranh. + 100 máy bay ném bom chiến lược B1 B và 7000 tên lửa. + Kinh phí phòng bênh 14 năm cho 1 tỷ người cộng với 14 triệu trẻ em Châu Phi = 10 chiếc sân bay Ni mít Mĩ sản xuất 1986-2000. + 1985 575 triệu người suy dinh dưỡng = kinh phí sản xuất149 tên lửa MX. + Tiền nông cụ sản xuất cho các nước nghèo = 27 tên lửa. + Xoá nạn mù chữ cho trẻ em toàn thế giới. à Dẫn chứng, so sánh toàn diện, cụ thể thuộc nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội . à Chạy đua vũ trang vhuẩn bị chiến tranh là điên rồ, phản nhân đạo. à Lí trí tự nhiên là quy luật của tự nhiên, lo gích tất yếu của cuộc sống. à Sự phản động của chiến tranh hạt nhân đưa con người trở về xuất phát điểm của nó. c. Chúng lại chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ của tất cả chúng ta. - Thái độ tích cực của mọi người là đoàn kết đấu tranh vì một thế giới hoà bình. - Sớm kiến lập ngân hàng trí nhớ Không tưởng. à Nguy cơ chiến tranh và hậu quả khôn lường. 5. Tổng kết a. Nghệ thuật b. Nội dung C. LUYÊN TẬP: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản. D. CỦNG CỐ: Tác giả đã đấu tranh vì một thế giới hoà bình theo cách riêng của mình như thế nào ? Qua bài viết này , em nhận thức được điều gì về chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ của chúng ta? E. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Đọc soạn văn bản : Tuyên bố về sự sống còn..... ------------------------------------- Ngày soạn: 1-9-2011 Ngày dạy: TIẾT 8. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Học sinh nắm được nội dung hệ thống các phương châm hội thoại. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng , phân tích hiệu quả của các phương châm hội thoại trong giao tiếp. 3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tham gia hội thoại . II. TRỌNG TÂM: bài học III. CHUẨN BỊ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trò : Đọc, bài. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Kiểm tra: ( 5 phút ). Em hiểu như thế nào về phương châm về lượng và phương châm về chất ? Cho ví dụ và phân tích ? B. Bài mới : GV giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 6’ 8’ 6’ 22’ HS đọc ví dụ SGK. ?Thành ngữ này chỉ tình huống như thế nào ? ?Hậu quả của tình huống trên là gì ? ?Bài học được rút ra ở đây là gì? / HS hiểu như thế nào về phương châm quan hệ ? GV : HS lấy ví dụ ? HS đọc câu thành ngữ SGK ? ?Câu thành ngữ trên chỉ cách nói như thế nào ? ?Hậu quả của cách nói đó ? ?Có thể rút ra bài học gì ? ?Qua đây em hiểu như thế nào về phương châm cách thức ? ?Hiểu như thế nào về câu nói trên ? HS đọc câu chuyện ? ?Tại sao cả hai người lại cảm thấy mình đã nhận được ở người kia cái gì đó? ?Qua đây ta rút ra bài học gì ? HS đọc và xác định yêu cầu đề bài . HS trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. HS đọc và xác định yêu cầu đề bài . HS trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. I. Thế nào là phương châm quan hệ. 1. Tìm hiểu ví dụ . - Ông nói gà,, bà nói vịt. à Tình huống mỗi người nói một đề tài khác nhau. à Hậu quả : Người nói và người nghe không hiểu nhau. * Bài học : Khi giao tiếp phải nói đúng đề tài đang hội thoại. 2. Khái niệm. Ví dụ1 : Trong giờ kiểm tra bài cũ của môn Ngữ văn , bài “ Truyền thuyết về bánh trưng bánh giầy”. Cô giáo ra câu hỏi. GV : Em hãy cho biết Bánh chưng bánh giầy có từ bao giờ . HS : Thưa cô bánh trưng bánh giầy có từ 28-29 Tết. Ví dụ 2 : Em hiểu câu ca dao: Con cha gót đỏ như son Đến khi cha chết gót con đen xì - Cô gái lười vì.... II. Phương châm Cách thức. 1. Tìm hiểu ví dụ . - Dây cà dây muống. - Lúng túng như gà ngậm hột thị . à Nói dài dòng, rườm rà. à Nói ấp úng không rõ ràng. - Hậu quả ; người nghe không hiểu hoặc hiểu sai, bị ức chế, không gây thiện cảm. 2. Khái niệm. C1 : Tôi đồng ý với nhận định của ông ấy. C2 : Tôi đồng ý với những truyện ngắn của ông ấy. à Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. III. Phương châm lịch sự. 1. Tìm hiểu ví dụ . - Cả hai đều nhận được tình cảm chân thành của nhau. 2. Khái niệm. IV. Luyện tập. Bài tập 1/29. - Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp. - Thái độ tôn trọng lịch sự. ví dụ : - Chó ba quanh mới nằm. - Một lời nói quan tiền, thúng thóc. - Một lời nói dùi đục cẳng tay. - Một điều nhịn, chín điều lành. - Chim khôn tiếng hót rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Bài tập 2 /29. - Phương châm nói giảm, nói tránh. ví dụ: Ông không được khoẻ lắm. C. CỦNG CỐ: (2’) - Học sinh đọc ghi nhớ SGK . D. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: (2’) - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - HS làm bài tập 4-5/23.( Giáo viên hướng dẫn ) ----------------------------------------------- Ngàysoan: 1-9-2012 Ngày dạy: Tiết 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Học sinh củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản mieu tả. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có sử dụng nhiều phương thức biểu đạt kết hợp với nhau. II. TRỌNG TÂM : Bài tập III. CHUẨN BỊ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ. 2. Trò : Đọc bài, làm bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Kiểm tra: ( 3 phút ). Hãy kể tên các phương pháp biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh ? B. Bài mới : GV giới thiệu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 15’ 20’ HĐ1 HS đọc văn bản SGK ? GV : HS nhan đề văn bản có ý nghĩa gì ? HS tìm những câu văn thuyết minh ? HS lần lượt liệt kê trong văn bản . HS tìm những câu văn miêu tả trong văn bản ? HS lần lượt liệt kê. ?Theo yêu cầu của bài văn thì chúng ta có thể bổ sung thêmcác ý nào ? - Yếu tố thuyết minh ? - Yếu tố miêu tả ? - Một số công dụng ? HS trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. HĐ2 HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài ? HS làm bài trong 5 phút ? HS trình bầy ? HS khác nhận xét. GV : Kết luận. HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài ? HS làm bài trong 5 phút ? HS trình bầy ? HS khác nhận xét. GV : Kết luận. I. Tìm hiểu, xác định yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Nhan đề : + Vai trò của cây chuối trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam . + Thái độ của người Việt Nam trong việc chăm sóc, sử dụng hiệu quả. - Những câu văn thuyết minh : - Những câu văn miêu tả : + Đi khắp đất nước Việt Nam , nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên..... - Thêm các ý : 1. Thuyết minh : a. Phân loại : - Chuối Tây ( Thân cao, mầu trắng, quả ngắn ), chuôid hột( thân cao mầu tím sẫm, quả ngắn có hột), chuối ngự ( thân cao, quả nhỏ). - Thân gồm nhiều lớp : bẹ, lá, nõn... b. Miêu tả: - Thân tròn, mát rượi. - Tầu lá xanh rờn. - Củ chuối. d. Công dụng : - Thân cây chuối non có thể ghém làm rau sống rất mát, làm phao tập bơi. - Hoa chuối ăn sống, lấy nhựa. - Qua chuối làm thuốc. * Ghi nhớ. II. Luyện tập. Bài tập 1 / 26. Thân cây chuối có hình dáng thẳng tròn như cái cột trụ mộng nước, gợi cảm giác mát dịu. Lá chuối tươi non ưỡn cong cong dưới ánh trăng, thỉnh thoảng vẫy lên phần phật như mời gọi ai đó, trong những đêm khuya thanh vắng. Quả chuối chín vàng vừa bất, vừa dậy lên một mùi thơm ngọt ngào quyến rũ. Bài tập 2/35. Câu văn miêu tả : - Tách là loại chén.... - Chén của ta không có quai... - Khi mời ai... C. CỦNG CỐ: GV nhấn mạnh yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. D. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - HS làm bài tập 3/27 ( Giáo viên hướng dẫn) ------------------------------------------------ Ngày soạn: 1-9-2012 Ngày dạy: TIẾT 10 . LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Học sinh ôn tập củng cố văn bản thuyết minh, có nâng cao thông qua việc kết hợp yếu tố miêu tả . 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh. 3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh . II. TRỌNG TÂM : luyện tập III. CHUẨN BỊ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài,bài tập. 2. Trò : Đọc, bài. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Kiểm tra: ( 3 phút ).Dùng những biện pháp nghệ thuật trong văn th/ minh có tác dụng ntn ? Trình bày đ/văn của em có sử dung yếu tố nghệ thuật. B. Bài mới : GV giới thiệu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 10’ 10’ 15’ GV đọc, ghi đề bài lên bảng. ?Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? ?Với vấn đề này, cần trình bày những ý nào? ?Có thể sử dụng những yt nào trong bài thuyết minh khoa học? GV giải thích: cần lưu ý đến cụm từ “ làng quê VN”. HS nêu nhiều ý và lập dàn ý theo bố cục 3 phần. GV gợi ý( dàn bài). GV hướng dẫn cho học sinh nêu dàn ý chi tiết cho từng nội dung trên. Nhiều ý cụ thể. ?Nội dung cần thuyết minh trong đoạn mở bài là gì? ?Cần sử dụng yếu tố miêu tả nào? GV có thể gợi ý( SGK trang 30) GV yêu cầu HS làm vào vở, gọi một số em đọc, phân tích, đánh giá. ? ý phải thuyết minh? Lưu ý: Cần giới thiệu từng sự việc và miêu tả con trâu trong từng sự việc đó. HS viết nháp, đọc, bổ sung, sửa chữa. ?Có thể viết về cảnh chăn trâu với tuổi thơ nông thôn như thế nào? ? Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý gì? Cần miêu tả hình ảnh nào? Đề bài: Con trâu Việt Nam. 1. Tìm hiểu đề: - Vấn đề: Vai trồ, vị trí cảu con trâu trong đời sống của người nông dân VN(..) - Các ý: a, Con trâu là sức kéo chủ yếu. b, Con trâu là tài sản lớn. c, Con trâu trong lễ hội, đình đám truyền thống. d, Con trâu đốic với kí ức tuổi thơ. e, Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ... - Có thể sử dụng những tri thức về sức kéo của con trâu. 2. Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. + Thân bài: - Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức để cày , bừa, kéo xe, trục lúa... - Con trâu trong lễ hôi, đình đám. - Con trâu – nguồn cung cấpthịt, dađể thuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ. - Con trâu là tài sản lớn của người nông dân VN. - Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu. + Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân. 3. Thực hành làm bài. a, Xây dựng đoạn văn mở bài, vừa có nội dung thuyết minh vừa có yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê VN. b, Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng. Thuyết minh: trâu cày bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa. c, Giới thiệu con trâu trong lễ hội(câu giới thiệu chung). d, Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn... Cảnh chăn trâu: con trâu ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp của một cuộc sống thanh bình ở làng quê VN.( miêu tả trẻ chăn trâu, trâu gặm cỏ). e, Viết doạn kết bài . C. CỦNG CỐ: - GV nhận xét, đánh giá tiết học. D. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - Viết phần chuẩn bị trên thành một văn bản hoàn chỉnh.

File đính kèm:

  • docTuần 2.doc
Giáo án liên quan