Ôn tập Hóa học - Chương 1: Sự điện li

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG I:

I. SỰ ĐIỆN LI:

1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.

2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI).

 Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.

3. Phương trình điện li:

AXIT CATION H+ + ANION GỐC AXIT

BAZƠ CATION KIM LOẠI + ANION OH-

MUỐI CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 2883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập Hóa học - Chương 1: Sự điện li, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: I. SỰ ĐIỆN LI: 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI). Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được. 3. Phương trình điện li: AXIT CATION H+ + ANION GỐC AXIT BAZƠ CATION KIM LOẠI + ANION OH- MUỐI CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. Ví dụ: HCl H+ + Cl-; NaOH Na+ + OH-; K2SO4 2K+ + SO42- Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng 4. Các hệ quả: -Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm. Vd1: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- và d mol SO42-. Tìm biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d? (ĐS: a + 3b = c + 2d) -Dung dịch có tổng nồng độ các ion càng lớn thì càng dẫn điện tốt. Vd2: Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ? A. NaCl. B. CaCl2. C. K3PO4. D. Fe2(SO4)3 -Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó. Vd3: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- và d mol SO42-. Tìm khối lượng chất tan trong dung dịch này theo a,b, c, d ? (ĐS:23a + 27b + 35,5c + 96d) II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI: 1. Độ điện li: ( ) ĐK: 0 < 1. x hay n: nồng độ hay số phân tử hoà tan C hay n0: nồng độ hay số phân tử ban đầu. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (, phương trình biểu diễn ). Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, HClO3 Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 Muối: Hầu hết các muối tan (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ) VD: HCl H+ + Cl-. NaOH Na+ + OH-. K2SO4 2K+ + SO42-. b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion (0 < < 1, phương trình biểu diễn ) Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, CH3COOH CH3COO- + H+ Đầu a Phân li x x x CB (a – x) x x Số phân tử và ion trong chất điện li yếu: + Số phân tử: a – x + Số ion dương: x; số ion âm: x + Tổng số ion: a + x NH3 + H2O NH4+ + OH- Đầu a P.li x x x CB (a – x) x x Cân bằng điện li: VD: H2S H+ + HS- HS- H+ + S2- * Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li : Khi pha loãng tăng. III. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI: 1. Axit và bazơ theo thuyết A-RÊ-NI-UT: Axit: ; Bazơ *Axit nhiều nấc: VD: H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO42- HPO42- H+ + PO43- * Bazơ nhiều nấc: VD: Mg(OH)2 Mg(OH)+ + OH-; Mg(OH)+ Mg2+ + OH- *Hiđroxit lưỡng tính: A(OH)n: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Phân li theo kiểu bazơ: VD: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-; Al(OH)3 Al3+ + 3OH- Phân li theo kiểu axit: VD: Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+; Al(OH)3 AlO2- + H3O+ 2. Axit, bazơ theo BRONSTED: a. Định nghĩa: Axit Bazơ + H+ hoặc Axit + H2O Bazơ + H3O+. Bazơ + H2O Axit + OH-. Axit là chất (hoặc ion) nhường proton H+. Bazơ là chất (hoặc ion) nhận proton. Axit: các axit, NH4+, ion kim loại trung bình, HSO4- Bazơ : NH3, ion gốc axit yếu (CO32-, S2-, CH3COO-, NO2-, F-, PO43-) Chất lưỡng tính: chất có khả năng cho và nhận proton (H2O, gốc axit yếu có H như HCO3-, HS-..., (NH4)2S, (NH4)2CO3, CH3COONH4) Chất trung tính: là chất không có khả năng cho hay nhận proton. Bao gồm : ion kim loại mạnh (Na+, K+, Ba2+, Ca2+) và ion gốc axit mạnh (Cl-, NO3-, SO42-) VD: HF + H2O F- + H3O+ HF là axit, còn F- là bazơ. NH3 + H2O NH4+ + OH- NH3 là bazơ, NH4+ là axit. HSO3- + H2O SO32- + H3O+ HSO3- là axit, SO32- là bazơ. HSO3- + H2O H2SO3 + OH- HSO3- là bazơ, còn H2SO3 là axit. Vậy: HSO3- là chất lưỡng tính. Chú ý: Anion gốc axit còn H của axit yếu (H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, ) đều là chất lưỡng tính, còn anion không còn H của axit yếu đều là bazơ. b. Hằng số phân li axit (Ka) và bazơ (Kb): Ka càng lớn thì tính axit càng mạnh. Kb càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. [H2O] được xem là hằng số và không tính trong biểu thức hằng số phân li. VD: CH3COOH + H2O CH3COO- + H+ Ka = VD: NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb = c. Quan hệ giữa Ka và Kb: TQ: Axit Bazơ + H+ Hằng số phân li axit Ka, hằng số phân li bazơ Kb thì VD: HF F- + H+ Ka H2O H+ + OH- (1) F- + H+ HF (2) (1) + (2) F- + H2O HF + OH- d. Sự điện li của muối trong nước: VD: Na2SO4 2Na+ + SO42- Muối kép: NaCl.KCl Na+ + K+ + 2Cl-. Phức chất: [Ag(NH3)2]Cl e. Muối axit, muối trung hoà: + Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton. (NaHSO4, NaHCO3) + Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton. (NaCl, Na2CO3) Ghi chú: Nếu gốc axit còn H, nhưng H này không có khả năng cho proton thì cũng là muối trung hoà VD: Na2HPO3, NaH2PO2 dù là gốc axit còn H nhưng vẫn là muối trung hoà, vì H này không có khả năng cho proton. H3PO3 axit photphorơ (điaxit), H3PO2 axit hipophotphorơ (monoaxit). Axit hipophotphorơ Axit photphorơ IV. pH CỦA DUNG DỊCH: CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG pH = - lg[H+] pOH = - lg[OH-] [H+].[OH-] = 10-14 pH + pOH = 14 pH = a [H+] = 10-a pOH = b [OH-] = 10-b pH < 7 Môi trường axít pH > 7 Môi trường bazơ pH = 7 Môi trường trung tính [H+] càng lớn Giá trị pH càng bé [OH-] càng lớn Giá trị pH càng lớn Mối quan hệ giữa C% và CM: C%.10.d = CM.MV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION: 1. Phản ứng trao đổi ion: a. Dạng thường gặp: MUỐI + AXIT MUỐI MỚI + AXIT MỚI ĐK: -Axit mới là axit yếu hơn axit phản ứng hoặc muối mới không tan. MUỐI + BAZƠ MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI ĐK: Muối phản ứng và bazơ phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan. MUỐI + MUỐI MUỐI MỚI + MUỐI MỚI ĐK: Hai muối phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa. b. Cách viết phản ứng hoá học dạng ion: - Phân li thành ion dương và ion âm đối với các chất vừa là chất điện li mạnh, vừa là chất dễ tan. - Các chất còn lại giữ nguyên ở dạng phân tử. VD1: 2NaOH + MgCl2 2NaCl + Mg(OH)2 (phản ứng hoá học dạng phân tử) 2Na+ + 2OH- + Mg2+ + 2Cl- 2Na+ + 2Cl- + Mg(OH)2 (dạng ion) 2OH- + Mg2+ Mg(OH)2 (dạng ion rút gọn) VD2: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O (dạng phân tử) CaCO3 + 2H+ + 2Cl- Ca2+ + 2Cl- + CO2 + H2O (dạng ion) CaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2 + H2O (dạng ion rút rọn) VD3: BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4 (dạng phân tử) Ba2+ + 2Cl- + 2Na+ + SO42- 2Na+ + 2Cl- + BaSO4 (dạng ion) Ba2+ + SO42- BaSO4(dạng ion rút gọn) 2. Phản ứng thuỷ phân muối: Dạng muối Phản ứng thuỷ phân pH của dung dịch Muối tạo bởi axit mạnh với bazơ mạnh Không thuỷ phân pH = 7 Muối tạo bởi axit mạnh với bazơ yếu Có thuỷ phân (Cation kim loại bị thuỷ phân, tạo mt axit) pH < 7 Muối tạo bởi axit yếu với bazơ mạnh Có thuỷ phân ( Anion gốc axit bị thuỷ phân, tạo mt bazơ) pH > 7 Muối tạo bởi axit yếu với bazơ yếu Có thuỷ phân (Cả cation kim loại và anion gốc axit đều bị thuỷ phân) Tuỳ vào Ka, Kb quá trình thuỷ phân nào chiếm ưu thế, sẽ cho môi trường axit hoặc bazơ. Phản ứng thủy phân là phản ứng lấy gốc yếu trao đổi với nước. Phản ứng thủy phân khác với khái niệm axit – bazơ của Bronsted. Vd: Khi nói hãy chứng minh tính lưởng tính của ion, ta viết cả hai phương trình điện li: (1) K1 (2) K2 Còn khi yêu cầu viết phản ứng thủy phân của , ta chỉ cần viết: VD1: FeCl2 Fe2+ + 2Cl- Fe2+ + HOH Fe(OH)+ + H+ dd FeCl2 có pH < 7. VD2: CH3COONa CH3COO- + Na+ CH3COO- + HOH CH3COOH + OH- Suy ra dd CH3COONa có pH > 7. Nâng cao VD3: (NH4)2CO3 2NH4+ + CO32- NH4+ + HOH NH3 + H3O+ Ka CO32- + HOH HCO3- + OH- Kb So sánh giá trị Ka, Kb Môi trường của dd (NH4)2CO3. Nâng cao VD4: dd 1 ( dd NaHCO3); dd 2 ( dd NaH2PO4 ); dd 3 ( dd Na2HPO4 ). Hãy xét môi trường của 3 dung dịch này ? Biết: H2CO3 có Ka1 = 4,5.10-7; Ka2 = 4,8.10-11 và H3PO4 có H3PO4 có K1 = 8.10-3, K2 = 6.10-8, K3= 4.10-13. HD: NaHCO3 Na+ + (1) K= Ka 2 = 4,8.10-11 (2) K = Kw.= 10-14.= 2,2.10-8 Do: K ở (2) >> K ở (1) nên cân bằng (2) là chủ yếu dd NaHCO3 có môi trường bazơ (pH > 7) NaH2PO4 Na+ + (1) K= K2= 6.10-8 (2) K = Kw.= 10-14.= 1,25.10-12 Do: K ở (1) >> K ở (2) nên dung dịch NaH2PO4 có môi trường axit (pH < 7). Na2HPO4 2Na+ + + HOH + H3O+ (1) K = K3 = 4.10-13 + HOH + OH- (2) K = Kw.= 10-14.= 1,66.10-7 Do: K ở (2) >> K ở (1) nên dung dịch Na2HPO4 có môi trường bazơ (pH > 7) Bảng độ pH và môi trường của dung dịch: pH 0 7 14 Môi trường Axit Trung tính Bazơ Độ điện li phụ thuộc vào việc pha loãng (nồng độ) của dung dịch Hằng số điện li phụ thuộc vào nhiệt độ BÀI TẬP CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI & A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3- là A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3. Câu 2: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-Vậy giá trị của x là A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,03 mol. D. 0,01 mol. Câu 3: Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và a mol SO42- là A. 2,735 gam. B. 3,695 gam. C. 2,375 gam. D. 3,965 gam. Câu 4: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được: A. KCl rắn, khan. B. Nước sông, hồ, ao. C. Nước biển. D. dd KCl trong nước. Câu 5: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ? A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4). Câu 6: Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch (nồng độ không đổi) thì Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. Câu 7: Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không đổi) thì Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch CH3COOH 1M thì độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ? A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm. Câu 9: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CH3COOH 1M thì độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ? A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm. Câu 10: Chọn phát biểu đúng ? Chất điện li mạnh có độ điện li a = 1. Chất điện li yếu có độ điện li a = 0. Chất điện li yếu có độ điện li 0 < a < 1. A và C đều đúng. Câu 11: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là A. 0,35M. B. 0,175M. C. 0,3M. D. 0,25M. Câu 12: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = -c - d Câu 13: Dung dịch X có chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– và d mol NO3–,. Biểu thức nào sau đây đúng? A. 2a – 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b = c – d D. a + b = 2c + 2d Câu 14: Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba+, Mg2+, SO42–, Cl–? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 15: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl–, CO32–, NO3–. Đó là 4 dung dịch gì? A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 Câu 16: Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm 5 ptử nước vào nước được 200ml dd A. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dd A A. [Cu2+] = [SO42–] = 1,5625M B. [Cu2+] = [SO42–] = 1M C. [Cu2+] = [SO42–] = 2M D. [Cu2+] = [SO42–] = 3,125M Câu 17: Thể tích dung dịch NaCl 1,3M có chứa 2,3gam NaCl là: A. 13ml B. 30,2ml C. 3,9ml D. 177ml Câu 18: Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là: A. 1M B. 0,2M C. 0,4M D. 0,5M Câu 19: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200ml dung dịch H2SO4 1M? A. 0,2 lít B. 0,1lít C. 0,4 lít D. 0,8 lít. Câu 20: Hòa tan 6g NaOH vào 44g nước được dd A có klượng riêng bằng 1,12g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol A. 0,2ml B. 0,4ml C. 0,6ml D. 0,8ml Câu 21: Đổ 2ml dd axit HNO3 63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dd thu được A. 14,3M B. 0,0286M C. 0,0143M D. 7,15M Câu 22: Trộn lẫn 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25g/ml). Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu được A. [Na+] = [OH–] = 6,75M B. [Na+] = [OH–] =1,65M C. [Na+] = [OH–] = 3,375M D. [Na+] = [OH–] = 13,5M Câu 23: Trộn 2 thể tích dung dịch axit H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch azit H2SO4 0,5M được dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là: A. 0,4M B. 0,25M C. 0,38M D. 0,15M Câu 24:Tính nồng độ mol/l của các ion có trong hỗn hợp dung dịch được tạo từ 200ml dung dịch NaCl 1M và 300ml dung dịch CaCl2 0,3M [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,6M [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,15M [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,76M [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,49M Câu 25: Dung dịch NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ % là: A. 6,5% B. 7,4% C. 8% D. 10,2% Câu 26: Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là: A. 6,2 B. 7,2 C. 8,2 D. 9,2 Câu 27: Khối lượng dung dịch axit H2SO4 98% và khối lượng H2O cần dùng để pha chế 300gam dung dịch H2SO4 36% tương ứng là: A. 98 và 202 gam B. 60 và 240gam C. 110,2 và 189,8 gam D. 92,5 và 207,5gam Câu 28: Từ dung dịch HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần? A. 6,56 lần                B. 21,8 lần       C. 10 lần               D. 12,45 lần Câu 29: Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100gam dung dịch H2SO4 20% là: A. 2,5gam B. 8,89gam C. 6,66gam D. 24,5gam Câu 30: Đun nóng 1 lít dung dịch H2SO4 40% (D = 1,3 g/ml) nước bay hơi một phần cho đến khi còn 1000 gam dung dịch thì ngừng đun. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng là: A. 42% B. 52% C. 62% D. 73% Câu 31: Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là: A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04% Câu 32: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng? A. Bazơ là chất nhận proton B.Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H+ C. Axit là chất nhường proton D.Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH– Câu 33: Những kết luận nào đúng theo thuyết Ahrenius: 1. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô là một axit 2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ 3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit 4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một bazơ A. 1,2 B. 3,4 C. 1,3 D. 2,4 Câu 34: Theo thuyết Ahrenius, chất nào sau đây là axit? A. NH3 B. KOH C. C2H5OH D. CH3COOH Câu 35: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit? A. HCl B. NaCl C. LiOH D. KOH Câu 36: Theo thuyết Bronsted, H2O được coi là axit khi nó: A. cho một electron B. nhận một electron C. cho một proton D. Nhận một proton Câu 37: Theo thuyết Bronsted, H2O được coi là bazơ khi nó: A. cho một electron B. nhận một electron C. cho một proton D. Nhận một proton Câu 38: Theo thuyết Bronsted, chất nào sau đây chỉ là axit? A. HCl B. HS– C. HCO3– D. NH3. Câu 39: Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ? A. H2SO4, Na+, CH3COO- B. HCl, NH4+, HSO4 – C. H2S, H3O+, HPO32- D. HNO3, Mg2+, NH3 Câu 40: Có bao nhiêu bazơ trong số các ion sau: Na+, Cl–, CO32–, HCO3–, CH3COO–, NH4+, S2–? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 41: Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau: 1. HCO3– 2. K2CO3 3. H2O 4. Cu(OH)2 5. HPO42– 6. Al2O3 7. NH4Cl Theo Bronsted, các chất và ion lưỡng tính là: A. 1,2,3 B. 4,5,6 C. 1,3,5,6 D. 2,4,6,7 Câu 42: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính? A. Cl–, Na+, NH4+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O C. Cl–, Na+ D. NH4+, Cl–, H2O Câu 43: Phản ứng axit – bazơ là phản ứng: axit tác dụng với bazơ B. oxit axit tác dụng với bazơ có sự nhường, nhận proton D. có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác Câu 44: Xét các phản ứng: (1) Mg + HCl ® (2) CuCl2 + H2S ® (3) R + HNO3 ®R(NO3)3 + NO (4) Cu(OH)2 + H+® (5) CaCO3 + H+ ® (6) CuCl2 +OH ® (7) MnO4— + C6H12O6 + H+ ® Mn2+ + CO2­ (8) FexOy + H+ + SO42— ® SO2 ­ + (9) FeSO4 + HNO3 ® (10) SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O (11) Cu(NO3)3 ® CuO + 2NO2 + O2­ Các pứ nào thuộc loại pứ axít –bazơ: A. (4), (5), (6) B. (1), (4), (5), (6), (7) C. (1), (4), (5) D. (4), (5), (6), (7), (8). Câu 45: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ? A. HCl + H2O H3O+ + Cl–. B. Ca(HCO3)2 " CaCO3 + H2O + CO2. C. NH3 + H2O NH4+ + OH–. D. CuSO4 + 5H2O " CuSO4.5H2O Câu 46: Trong phản ứng hóa học: HPO42– + H2O PO43– + H3O+. Theo thuyết Bronsted thì cặp chất nào sau đây là axit? A. HPO42– và PO43– B. HPO42– và H3O+ C. H2O và H3O+. D. H2O và PO43–. Câu 47: Trong phản ứng: H2S + NH3 NH4+ + HS– theo thuyết Bronsted thì 2 axit là: A. H2S và HS– B. H2S và NH4+ C. NH3 và NH4+ D. NH3 và HS–. Câu 48: Cho biết phương trình ion sau: HCO3– + H2O CO32– + H3O+. Theo Bronsted thì cặp chất nào sau đây đều là axit? A. HCO3– và CO32– B. HCO3– và H3O+ C. H2O và H3O+ D. CO32– và H2O Câu 49: Có phương trình hóa học: NH3 + H2O NH4+ + OH–. Theo thuyết Bronsted, các chất tham gia phản ứng có vai trò như thế nào? A. NH3 là axit, H2O là bazơ B. NH3 là axit, H2O là chất lưỡng tính C. NH3 là bazơ, H2O là axit D. NH3 là bazơ, H2O là chất lưỡng tính Câu 50: Trong phản ứng hóa học: 2HCO3– H2CO3 + CO32–. Theo thuyết Bronsted, ion hidrocacbonat HCO3– có vai trò là: A. một axit B. một bazơ C. một axit và một bazơ D. không là axit, không là bazơ Câu 51: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit? A. HCl + H2O H3O+ + Cl–. B. Ca(HCO3)2 " CaCO3 + H2O + CO2. C. NH3 + H2O NH4+ + OH–. D. CuSO4 + 5H2O " CuSO4.5H2O Câu 52: Dung dịch H2SO4 0,10M có: A. pH = 1 B. pH 1 D. [H+] > 2,0M Câu 53: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF? A. CaF2 + 2HCl CaCl2 + 2HF B. H2 + F2 2HF C. NaHF2 NaF + HF D. CaF2 + H2SO4 CaSO4 + HF Câu 54: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30l dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là A. 0,3 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 55: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là A. 12ml B. 10ml C. 100ml D. 1ml. Câu 56: Cho 250ml dung dịch Ba(NO3)2 0,5M vào 100ml dung dịch Na2SO4 0,75M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 29,125gam B. 11,65gam C. 17,475 gam D. 8,738gam Câu 57: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là A. NaCl B. Saccarozơ. C. C2H5OH D. C3H5(OH)3 Câu 58: Dãy gồm những chất điện li mạnh là A. KOH, HCN, Ca(NO3)2. B. CH3COONa, HCl, NaOH. C. NaCl, H2S, CH3COONa. D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4 Câu 59: Dãy gồm các chất điện ly yếu là A. CH3COONa, HBr, HCN. B. HClO, NaCl, CH3COONa. C. HBrO, HCN, Mg(OH)2. D. H2S, HClO4, HCN. Câu 60: Dung dịch CH3COOH 0,1M có A. pH > 1 B. pH < 1 C. pH = 1 D. pH = 7. Câu 61: Phát biểu không đúng là A. Chất không điện ly là những chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện được. B. Sự điện ly là quá trình phân ly các chất trong nước ra ion. C. Những chất tan trong nước phân ly ra ion được gọi là những chất điện ly. D. Axit, bazơ, muối là những chất điện ly. Câu 62: Trộn 100ml dung dịch Ba(NO3)2 0,05M vào 100ml dung dịch HNO3 0,1M. Nồng độ ion NO3- trong dung dịch thu được là A. 0,2M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,05M Câu 63: Cho các phản ứng: (1): Zn(OH)2 + HClZnCl2 + H2O; (2): Zn(OH)2ZnO + H2O; (3): Zn(OH)2 + NaOH Na2ZnO2 + H2O; (4): ZnCl2 + NaOH ZnCl2 + H2O. Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là A. (1) và (3). B. (2) và (4) C. (1) và (4). D. (2) và (3) Câu 64: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2 B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2 C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2 D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2 Câu 65: Cho các dung dịch axit: CH3COOH, HCl, H2SO4 đều có nồng độ là 0,1M. Độ dẫn điện của các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. CH3COOH; HCl; H2SO4 B. CH3COOH, H2SO4, HCl. C. HCl, CH3COOH, H2SO4. D. H2SO4, CH3COOH, HCl. Câu 66: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là A. a b = 1. C. a = b = 1. D. a = b > 1. Câu 67: Cho các chất: NaHCO3, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4, Na2CO3, CH3COONa. Số muối axit là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 68: Theo phương trình ion thu gọn, ion OH- có thể phản ứng với các ion A. Fe3+, HSO4-, Cu2+. B. Zn2+, Na+, Mg2+. C. H2PO4-, K+, SO42-. D. Fe2+, Cl-, Al3+. Câu 69: Không thể có dung dịch chứa đồng thời các ion A. Ba2+, OH-, Na+, SO42-. B. K+, Cl-, OH-, Ca2+. C. Ag+, NO3-, Cl-, H+ D. A và C đúng. Câu 70: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M. Dung dịch dẫn điện kém nhất là A. HF B. HI C. HCl D. HBr Câu 71: Phát biều không đúng là A. Môi trường kiềm có pH 7. C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7. Câu 72: Ion H+ khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có khí bay ra ? A. CH3COO- B. CO32-. C. SO42- D. OH- Câu 73: Ion OH- khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa? A. Ba2+ B. Cu2+ C. K+ D. Na+ Câu 74: Cho các dung dịch: HCl, Na2SO4, KOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 75: Cho các chất: HCl, NaNO3, CuSO4, KOH. Số chất tác dụng được với dung dịch Na2S là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 76: Phản ứng tạo kết tủa PbSO4 nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. Pb(CH3COO)2 + H2SO4PbSO4 + CH3COOH. B. Pb(OH)2 + H2SO4 PbSO4 + H2O C. PbS + H2O2PbSO4 + H2O D. Pb(NO3)2 + Na2SO4PbSO4 + NaNO3 Câu 77: Trong các câu phát biểu sau, phát biểu nào là sai? A.Chất điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện. B.Chất điện li là chất khi nóng chảy tạo thành chất dẫn điện. C.Sự điện li là quá trình phân li của các chất điện li thành ion. D.Sự điện li là quá trình dẫn điện của các chất điện li. Câu 78: Dung dịch nào dưới đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường. B. Dung dịch muối ăn. C. Dung dịch ancol. D. Dung dịch benzen trong ancol. Câu 79: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3. C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl. Câu 80: Phương trình: S2- + 2H+ ® H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S. B. 2NaHSO4 + 2Na2S ® 2Na2SO4 + H2S. C. 2HCl + K2S ® 2KCl + H2S. D. BaS + H2SO4 ® BaSO4 + H2S. Câu 81: Cho các cặp chất sau: (I) Na2CO3 và BaCl2; (II) (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2; (III) Ba(HCO3)2 và K2CO3; (IV) BaCl2 và MgCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là A. (I), (II), (III). B. (I). C. (I), (II). D. (I), (II), (III), (IV). Câu 82: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion? A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2. B. Zn + CuSO4 ® Cu + FeSO4. C. H2 + Cl2 ® 2HCl. D. NaOH + HCl ® NaCl + H2O. Câu 83: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ? A. HCl + KOH. B. H2SO4 + BaCl2. C. H2SO4 + CaO. D. HNO3 + Cu(OH)2. Câu 84: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là ( Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc ) A. 2,4. B. 1,9. C. 1,6. D. 2,7. Câu 85: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra (ở đktc) là A. 3,36 lít. B. 2,52 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. Câu 86: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 2,0. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4,0. A. 90,0 ml. B. 900,0 ml. C. 990,0 ml. D. 1000,0 ml. Câu 87: Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion? A. Al + CuSO4. B. Pb(OH)2 + NaOH. C. BaCl2 + H2SO4. D. AgNO3 + NaCl. Câu 88: Phương trình điện li nào dưới đây được biểu diễn đúng? A. NH3 + H2O ® NH4+ + OH-. B. H2S ® H+ + HS-. C. HF ® H+ + F-. D. CaCO3 ® Ca2+ + CO32-. Câu 89: Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng? A. [H+] = 0,010M. B. [H+] > [NO2-]. C. [H+] 0,010M. Câu 90: Dãy nào sau đây gồm các muối axit? A. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3. B. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4. C. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4. D. NaHCO3, KHSO3, KH2PO2, NaH2PO4. Câu 91: Phản ứng hóa học sau: 2HNO3 + Ba(OH)2 ® Ba(NO3)2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là A. H3O+ + OH- ® 2H2O. B. 2H+ + Ba(OH)2 ® Ba2+ + 2H2O. C. H+ + OH- ® 2H2O. D. 2HNO3 + Ba2+ + 2OH- ® Ba(NO3)2 + 2H2O. Câu 92: Hiđroxit nào sau đây không phải hiđroxit lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Al(OH)3. C. Ba(OH)

File đính kèm:

  • docChuong I Su dien li.doc
Giáo án liên quan