Ôn tập học kì I - Vật lý 6

I. Những kiến thức cần nhớ:

Bài 1 + 2: Đo Độ Dài.

- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). Dụng cụ đo độ dài: thước.

- Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

- Cách đo độ dài: họcC6/sgk/tr.9

Bài 3 + 4: Đo thể tích chất lỏng và thể tích vật rắn không thấm nước.

- Đơn vị đo thể tích hợp pháp của nước Việt Nam là mét khối(m3) và lít (l).

- Dụng cụ đo:bình chia độ; ca đong, chai, lọ. có ghi sẵn dung tích.

- Cách đo thể tích chất lỏng: học C9/sgk/tr.13+14

- Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập học kì I - Vật lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ I - VẬT LÝ 6 (Năm học 2008-2009) TuÇn 16 «n tËp lÝ thuyÕt kÕt hîp víi bµi tËp (¤n tËp c¸c kiÕn thøc träng t©m) (tiÕt 1) I. Những kiến thức cần nhớ: Bài 1 + 2: Đo Độ Dài. - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). Dụng cụ đo độ dài: thước. - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. - Cách đo độ dài: họcC6/sgk/tr.9 Bài 3 + 4: Đo thể tích chất lỏng và thể tích vật rắn không thấm nước. - Đơn vị đo thể tích hợp pháp của nước Việt Nam là mét khối(m3) và lít (l). - Dụng cụ đo:bình chia độ; ca đong, chai, lọ... có ghi sẵn dung tích. - Cách đo thể tích chất lỏng: học C9/sgk/tr.13+14 - Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: + Dùng bình chia độ: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. + Dùng bình tràn (nếu vật rắn lớn hơn miệng bình chia độ): thả vật vào chất lỏng trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là kílôgam (kg). - Dụng cụ đo: cân ytế, cân đồng hồ, cân tạ, cân đòn. Trong phòng thí nghiệm dùng cân Rôbécvan. - Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. - Cách dùng cân Rôbécvan: học C9/sgk/tr.19 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng. - Lực: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. - Hai lực cân bằng: Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Bài 7: Kết quả tác dụng của lực. - Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm vật B bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực - Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. - Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất (chiều từ trên xuống dưới) - Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật. - Để đo cường độ của lực, dùng đơn vị Niutơn (N). Trọng lượng của quả cân 100g là 1N. Bài 9: Lực đàn hồi. - Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. - Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên: l – l0 - Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. - Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn. Bài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng. - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. - Phép đo lực: học C3/sgk/tr.34 - Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P=10.m -> P: là trọng lượng (N) m: là khối lượng (kg) Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng. - Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: Đơn vị khối lượng riêng là:kg/m3 -> m = D.V ; - Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: Đơn vị trọng lượng riêng là:N/m3 -> P = d.V ; - Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng: d = 10.D -> Bài 13: Máy cơ đơn giản - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. - Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. II. Bài tập tham khảo: A. Trắc nghiệm: (Khoanh tròn 1 đáp án đúng mà em chọn) Dùng bình chia độ có chứa một lượng nước có thể tích 95cm3, thả viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 250cm3. Vậy thể tích viên bi là : A. 250cm3 B. 346cm3 C. 95cm3 D. 155cm3 Trên thùng bột giặt ghi 10Kg. Số đó chỉ : A. Khối lượng của thùng bột giặt. B. Thể tích của thùng bột giặt. C. Sức nặng của thùng bột giặt. D. Khối lượng của thùng (rỗng). Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì nó : A. Chịu lực nâng của sàn nhà. B. Không chịu tác dụng của lực nào. C. Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. D. Chịu lực hút của trái đất. Khi buồm căng gió, chiếc thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Lực nào đã đẩy thuyền đi ? A. Lực của sóng biển. B. Lực của gió. C. Lực của nước biển. D. Không chịu tác dụng của lực nào cả. Một quả cân có khối lượng 500g thì trọng lượng của nó bằng bao nhiêu ? A. 500N B. 50N C. 5N D. 5000N Ngọn đèn treo trên trần nhà đứng yên vì : Không chịu tác dụng của lực nào. Chịu tác dụng của lực kéo của dây treo. Chịu tác dụng của trọng lực. Chịu tác dụng của lực kéo của dây treo và trọng lực. Trong số các thước dưới đây,thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em? Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm. C. Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm. D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm. Treo 1 vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn giãn ra 2 cm.Để lò xo giãn 5 cm thì phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu? 8N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N Phát biểu nào sau đây không đúng ? Đơn vị của khối lượng là Kilogam. B. Thể tích của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. C. Mọi vật đều có khối lượng. D.Người ta dùng cân để đo khối lượng. Vật nào sau đây không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng? Cuốn sách ở giữa chồng sách nằm yên trên bàn. C. Cái ghế đặt trên nền nhà. Quả cân đặt trên đĩa cân nằm ngang. D. Con chim đứng trên cành cây. Để kéo trực tiếp 1 bao ximăng có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau? F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N Khi nói: “ khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg. C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. 13. Tại sao nói: sắt nặng hơn nhôm? A. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. B. Vì khối lượng (trọng lượng) của sắt lớn hơn khối lượng (trọng lượng) của nhôm. C. Vì khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của nhôm. D. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm. 14. Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? A. Người đứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao để xây nhà. B. Dùng búa để nhổ đinh. C. Lăn 1 thùng phuy nặng trên tấm ván từ mặt đường lên sàn xe tải. D. Lăn thùng phuy nặng trên mặt đường nằm ngang. 15. Chọn câu phát biểu đúng. A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi chuyển động. C. Khi không có lực tác dụng lên vật thì vật đứng yên. D. Lực không làm cho vật bị biến dạng. B. Điền khuyết (Điền từ thích hợp vào chõ trống ) 16. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng .............................. 17. Đơn vị đo lực là ....................Để đo lực người ta dùng dụng cụ .............................. 18. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật ..................................... hoặc ........................... 19. Trọng lực tác dụng lên một vật gọi là .................................. 20. Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng ............................của một ........................... thể tích chất đó. 21. Các máy cơ đơn giản thường dùng là .............................................................. 22. Hai lực cân bằng là 2 lực , có cùng nhưng………………………… 23. Đổi đơn vị: a) 2,5lít = …………………………cm3 = ……………………m3. b) 850g = …………………………kg =…………………….…lạng. c) 15,4m = ………………………mm=……………………km. d) 7,52lít = ………………………cc = ………………………m3. e) 0,75kg = ……………………tấn = ……………………g. C. Tự luận (làm ra vở bài tập) Bài 1. Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích là V2=95cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu? Bài 2. Hộp quả cân của cân Robecvan có các quả cân sau: 2 quả 5g, 3 quả 10g, 2 quả 20g, 1 quả 50g, 1 quả 100g. Tính GHĐ và ĐCNN của cân? Bài 3. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì? Bài 4. Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. Bài 5. Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng. Bài 6. Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên. Bài 7. Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niutơn? Bài 8. Biết 20 viên bi nặng 18,4 N. Mỗi viên bi sẽ có khối lượng là bao nhiêu gam? Bài 9. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch 10000 viên sẽ nặng bao nhiêu Niutơn? Bài 10. Khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800 kg/m3 có ý nghĩa gì? Bài 11. Khi trộn lẫn dầu ăn với nước, có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? Bài 12. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt có thể tích 40 dm3. Biết 1 m3 sắt có khối lượng là 7800kg. Bài 13. Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3. TuÇn 17 «n tp lÝ thuyt kt hỵp víi bµi tp (tip theo) LÝ thuyt Bài 1, 2: ĐO ĐỘ DÀI 1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). Đơn vị khác thường dùng là km, dm, cm, mm. 2. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. 3. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. 4. Khi đo độ dài của một vật, ta cần chú ý: Ước lượng độ dài cần đo Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật Đọc ,ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. đơn vị đo thể tích m3, lít, ml(cc). 1 lít = 1 dm3 . 1ml = 1 cm3 = 1cc 2. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Chai, lọ, ca đong có ghi sẳn dung tích Ca, xô biết trước dung tích Bơm tiêm, bình chia độ 3. Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ phải: Ước lượng thể tích cần đo. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. Đặt bình chia độ thẳng đứng Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC . Dùng bình chia độ: Đổ nước vào BCĐ , đọc thể tích V1. Thả chìm vật vào BCĐ , nước dâng lên , đọc thể tích V2. Thể tích vật bằng thể tích của phần chất lỏng dâng lên: V = V2 – V1 . Dùng bình tràn: Vật rắn không bỏ lọt BCĐ Đổ nước vừa đầy miệng bình tràn . Lấy cốc đặt dưới vòi bình tràn . Thả chìm vật vào bình tràn. Đổ nước tràn vào BCĐ à đọc V nước . Þ Thể tích vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra. Bµi t©p 3. Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích là V2=95cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu? Tóm tắt Giải V1=80cm3 V2=95cm3 V = ? cm3 Thể tích của hòn sỏi: V = V2 – V1 = 95 – 80 V = 15 cm3 Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG 1. Trên vỏ hộp sữa ông thọ có ghi: “Khối lượng tịnh 397g” : cho biết lượng sữa chứa trong hộp hay là khối lượng của sữa chứa trong hộp là 397 g. 2. Khối lượng - Mọi vật đều có khối lượng. - Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó . VD: Khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi. 2) Đơn vị khối lượng : - Đơn vị chính để đo khối lượng là kilôgam(kg ) Các nhóm thảo luận , chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống . 1kg = 1000 g hay 1g = 1/1000 kg 1 tạ = 100kg 1tấn (1t) = 1000 kg 3. cân Robecvan: + GHĐ: tổng khối lượng của tất cả các quả cân + ĐCNN của cân là khối lượng quả cân nhỏ nhất. Ví dụ: Hộp quả cân của cân Robecvan có các quả cân sau: 2 quả 5g, 3 quả 10g, 2 quả 20g, 1 quả 50g, 1 quả 100g. GHĐ 230g, ĐCNN 5g Lực: Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực . 2. Phương và chiều của lực: Mỗi lực có phương và chiều xác định 3. Hai lực cân bằng: Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên , thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau , có cùng phương nhưng ngược chiều . 4. Giải thích tại sao quả chanh nổi lơ lửng trong cốc nước muối? ® Lực đẩy của nước muối lên phía trên và trọng lực tác dụng lên quả chanh là hai lực cân bằng. Bài 7:TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. 1. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. 2. Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. ® 3. Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng. ® 4. Nêu ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên. Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC 1. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất. Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng của vật đó Ký hiệu: P Đơn vị (N) 2. Đơn vị lực là Niutơn (N) 3. Trọng lượng của quả cân 100g (0,1 kg) tương đương 1N - Trọng lượng của quả cân 1 kg tương đương 10N Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI 1. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi . Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì chiều dài của nó sẽ trở lại bằng chiều dài tự nhiên . 2. Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi: khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc( hoặc gắn ) với 2 đầu của nó. 3. Đặc điểm của lực đàn hồi: Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. 4. Xác định phương và chiều của lực đàn hồi trong các trường hợp sau: Bài 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG 1. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực 2. Cấu tạo của lực kế gồm 3 bộ phận chính: lò xo, kim chỉ thị, bảng chia độ * Cách sử dụng lực kế. a. Điều chỉnh số 0: kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. b. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. c. Cầm vào vỏ lực kế. d. Lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo. 3. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P = 10.m P: là trọng lượng (N) m: khối lượng (kg) 4. Các loại cân khác: cân tạ, cân đòn, cân y tế. 5. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì? ® Xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu. Bài 6:LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG 1. Lực: Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực . 2. Phương và chiều của lực: Mỗi lực có phương và chiều xác định 3. Hai lực cân bằng: Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên , thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau , có cùng phương nhưng ngược chiều . 4. Giải thích tại sao quả chanh nổi lơ lửng trong cốc nước muối? ® Lực đẩy của nước muối lên phía trên và trọng lực tác dụng lên quả chanh là hai lực cân bằng. Bài 7:TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. 1. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. 2. Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. ® 3. Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng. ® 4. Nêu ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên. Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG- TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 1. Khối lượng riêng : Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3) chất đó. Công thức tính khối lượng riêng: D: khối lượng riêng (kg/m3) m: khối lượng (kg) V: thể tích (m3) 2. Trọng lượng riêng: Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của 1 đơn vị thể tích (1m3) chất đó. + Đơn vị trọng lượng riêng: N/m3 d: trọng lượng riêng (N/m3) P: trọng lượng (N) V: thể tích (m3) 3. Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng của cùng 1 chất: P=10m è d=10.D D: khối lượng riêng (kg/m3) d: trọng lượng riêng (N/m3) Bài 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 1. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật 2. Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG 1. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. 2. Cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng làm giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng, vừa giảm độ cao vừa tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. 3. Khi giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì lực dùng để kéo vật lên giảm đi. Hay muốn làm giảm lực kéo vật thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván. 4. Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Bài 15: ĐÒN BẨY 1. Mỗi đòn bẩy đều có: + Điểm tựa là O. + Điểm tác dụng của lực F1 là O1. + Điểm tác dụng của lực F2 là O2. H­íng dn gi¶i mt s bµi tp vt lÝ 6 1. Bài tập 1: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu niutơn? Tóm tắt Giải m = 3,2 tấn = 3200kg P = ? N Trọng lượng của xe tải: P = 10 x m = 10 x 3200 = 32000 N 2. Bài tập 2: 20 viên bi nặng 18,4 niutơn. Mỗi viên bi sẽ có khối lượng là bao nhiêu gam? Tóm tắt Giải P20 viên = 18,4 N m1 viên = ? g Khối lượng của 20 viên bi: P20 viên = 10 x m20 viên ® m20 viên = P20 viên /10 m20 viên = 18,4/10 = 1,84 kg Khối lượng của 1 viên bi: m1 viên = m20 viên /20 m1 viên = 0,092 kg = 92 g 3. Bài tập 3: Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch 10000 viên sẽ nặng bao nhiêu niutơn? Tóm tắt Giải m1 hòn = 1600 g = 1,6 kg P10000 hòn = ? N Trọng lượng của một hòn gạch: P1 hòn = 10 x m1 hòn = 10 x 1,6 = 16 N Trọng lượng của 10000 hòn gạch: P10000 hòn = 10000 x P1 hòn = 10000 x 16 = 160000 N 4. Bài tập 4: a. m = 8 kg ® P = 10 x m = 10 x 8 = 80 N b. m=8g = 0,008kg®P = 10 x m = 10 x 0,008 = 0,08 N c. m = 8 tấn =8000kg® P=10xm = 10x8000 = 80000N d. P = 96 N ® m = P/10 = 96/10 = 9,6 kg d. P = 9 N ® m = P/10 = 9/10 = 0,9 kg e. P = 0,86 N ® m = P/10 = 0,86/10 = 0,086 kg = 86g 5. Bài tập 1: Khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800 kg/m3 có ý nghĩa gì? ® 1 m3 dầu ăn có khối lượng khoảng 800 kg 6. Bài tập 2: Khi trộn lẫn dầu ăn với nước, có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? ® Khi trộn lẫn dầu ăn với nước, dầu ăn sẽ nổi lên trên mặt nước vì khối lượng riêng của dầu ăn (ddầu khoảng 800 kg/m3) nhỏ hơn khối lượng riêng của nước (dnước = 1000 kg/m3). 7. Bài tập 3: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt có thể tích 40 dm3. Biết 1 m3 sắt có khối lượng là 7800kg. Tóm tắt Giải D = 7800 kg/m3 V = 40 dm3 = 0,04 m3 m = ? kg P = ? N Khối lượng của dầm sắt: D = m/V ® m = D x V m = 7800 x 0,04 = 312 kg Trọng lượng của dầm sắt: P=10 x m= 10 x 312=3120N 8. Bài tập 4: Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3. Tóm tắt Giải M = 397 g = 0,397 kg V = 320 cm3 = 0,00032 m3 D = ? kg/m3 Khối lượng riêng của sữa trong hộp D = m/V = 0,397/0,00032 D = 1240 kg/m3 9. Bài tập 4: Mỗi hòn gạch đinh có hai lỗ, biết khối lượng của hòn gạch là 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 1200 cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch. Tóm tắt Giải m = 1,6 kg Vgạch = 1200 cm3 = 0,0012 m3 V1 lỗ = 192 cm3 = 0,000192 m3 D = ? kg/m3 d = ? N/m3 Thể tích thực của hòn gạch: V = Vgạch – 2 x V1 lỗ V = 0,0012 – 2 x 0,000192 V = 0,000816 m3 Khối lượng riêng của hòn gạch D = m/V = 1,6 / 0,000816 D = 1960,8 kg/m3 Trọng lượng riêng của hòn gạch d = 10 x D = 10 x 1961 = 19608 N/m3 TuÇn 18 ¤n tËp tæng hîp I. C¸c kiÕn thøc cÇn häc thuéc *C¸ch ®o ®é dµi Khi ®o ®é dµi cÇn: a) ¦íc l­îng “®é dµi” cÇn ®o. b) Chon th­íc cã “GH§” Vµ cã “§CNN” thÝch hîp. c) §Æt th­íc “däc theo” ®é dµi cÇn ®o sau cho mét ®Çu cña vËt “ngang b»ngvíi” v¹ch sè 0 cña th­íc. d) §Æt m¾t nh×n theo h­íng “vu«ng gãc” víi c¹nh cña th­íc ë ®Çu kia cña vËt. e) §äc vµ ghi kÕt qu¶ ®o theo v¹ch chia “gÇn nhÊt” víi ®Çu kia cña vËt. * C¸ch ®o thÓ tÝch chÊt láng Khi ®o thÓ tÝch chÊt láng b»ng b×nh chia ®é cÇn: a) ¦íc l­îng “thÓ tÝch” cÇn ®o. b) Chon b×nh chia ®é cã “GH§”Vµ cã “§CNN” thÝch hîp. c) §Æt b×nh chia ®é “th¼ng ®øng”. d) §Æt m¾t nh×n theo h­íng “ngang” víi ®é cao cña chÊt láng trong b×nh. e) §äc vµ ghi kÕt qu¶ ®o theo v¹ch chia “gÇn nhÊt” víi mùc chÊt láng. * C¸ch ®o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm n­íc ThÓ tÝch cña vËt r¾n bÊt k× kh«ng thÊm n­íc cã thÓ ®o ®­îc b»ng c¸ch: a) “Th¶ ch×m” vËt ®ã vµo chÊt láng ®ùng trong b×nh chia ®é. ThÓ tÝch cña phÇn chÊt láng “trµn ra” b»ng thÓ tÝch cña vËt. b) Khi vËt r¾n kh«ng bá lät vµo b×nhchia ®é th× “th¶ ch×m” vËt ®ã vµo b×nh trµn. ThÓ tÝch cña phÇn chÊt láng “trµn” b»ng thÓ tÝch cña vËt. * Khèi l­îng - ®o khèi l­îng C¸ch dïng c©n R«bÐcvan Tho¹t tiªn, ph¶i ®iÒu chØnh sao cho khi ch­a c©n, ®ßn c©n ph¶i nµm th¨ng b»ng, kim c©n chØ ®óng v¹ch gi÷a. §ã lµ viÖc “®iÒu chØnh sè 0” §Æt “vËt ®em c©n” lªn mét ®Üa c©n. §Æt lªn ®Üa c©n bªn kia mét sè “qu¶ c©n” cã khèi l­îng phï hîp sao cho ®ßn c©n n»m “th¨ng b»ng”, kim c©n n»m “®óng gi÷a” b¶ng chia ®é. Tæng khèi l­îng cña c¸c “qu¶ c©n” trªn ®Üa c©n sÏ b»ng khèi l­îng cña “vËt ®em c©n”. *C«ng thøc liªn hÖ gi÷a träng l­îng vµ khèi l­îng P = 10. m Trong ®ã: P lµ träng l­îng ®¬n vÞ lµ N ; m lµ khèi l­îng ®¬n vÞ lµ kg * C«ng thøc tÝnh khèi l­îng riªng ? H·y chän tõ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç trèng trong c¸c c©u sau: D lµ khèi l­îng riªng ®¬n vÞ lµ kg/m3 Trong ®ã: m lµ khèi l­îng ®¬n vÞ lµ kg V lµ thÓ tÝch ®¬n vÞ lµ m3 * C«ng thøc tÝnh träng l­îng riªng vµ d lµ träng l­îng riªng ®¬n vÞ lµ N/m3 Trong ®ã: p lµ träng l­îng ®¬n vÞ lµ N V lµ thÓ tÝch ®¬n vÞ lµ m3 *Kh¸i niÖm vÒ lùc: T¸c dông ®Èy, kÐo vËt nµy lªn vËt kh¸c gäi lµ lùc. * C¸c m¸y c¬ ®¬n gi¶n lµ :mÆt ph¼ng nghiªng; ®ßn bÈy; rßng räc. * Hai lùc c©n b»ng lµ hai lùc m¹nh nh­ nhau cã cïng ph­¬ng nh­ng ngh­îc chiÒu. II. C¸c c©u hái «n tËp C©u 1. H·y nªu c¸c dông cô ®Ó ®o: ®é dµi; ThÓ tÝch chÊt láng; lùc; khèi l­îng. C©u 2. T¸c dông ®Èy vËt nµy nªn vËt kh¸c gäi lµ g× ? LÊy vÝ dô? C©u 3. Lùc t¸c dông lªn vËt cã thÓ g©y ra nh÷ng kÕt qu¶ g× trªn vËt ? C©u 4. ThÕ nµo lµ hai lùc c©n b»ng? LÊy vÝ dô minh ho¹? H·y m« t¶ mét hiªn t­îng thùc tÕ trong ®ã cã hai lîc c©n b»ng? C©u 5. ThÕ nµo lµ träng lùc? §¬n vÞ cña träng lùc? Träng Lùc cã ph­¬ng vµ chiÒu nh­ thÕ nµo? C©u 6. ViÕt c¸c c«ng thøc vÒ: Träng l­îng vµ khèi l­îng; tÝnh khèi l­îng riªng; tÝnh träng l­îng riªng ? Gi¶i thÝch c¸c thµnh phÇn trong c«ng thøc? C©u 7. H·y nªu tªn cña 3 lo¹i m¸y c¬ ®¬n gi¶n? Cho biÕt øng víi mçi lo¹i ®­îc sö dông vµo c«ng viÖc g×? C©u 8. Mét HS ®¸ qu¶ bãng, cã nh÷ng hiÖn t­îng g× x¶y ra ®èi víi qu¶ bãng? C©u 9. Khèi l­îng riªng , träng l­îng riªng cña mét chÊt lµ g×? Nªu ký hiÖu vµ ®¬n vÞ? C©u 10. Nªu c¸ch ®o ®é dµi cña vËt ; c¸ch ®o thÓ tÝch chÊt láng ; c¸ch ®o thÓ tÝch vËt r¾n kh«ng thÊm n­íc ; c¸ch dïng c©n r«becvan ? III. Bµi tËp tù luËn C©u 1. Cã hai th­íc: th­íc thø nhÊt dµi 30cm, cã ®é chia tíi 1mm, th­íc thø hai dµi 1m, cã ®é chia tíi 1cm. X¸c ®Þnh GH§ vµ §CNN cña mçi th­íc. Nªn dïng th­íc nµo ®Ó do chiÒu dµi bµn gi¸o viªn, chiÒu dµi cuÊn s¸ch gi¸o khoa vËt lÝ 6 C©u 2. H·y s¾p xÕp c¸c gi¸ trÞ khèi l­îng sau ®©y theo quy ­íc gi¶m dÇn: 1200g; 1,5g; 1600mg; 1,3kg; 1700g; 1200mg. C©u 3. H·y s¾p xÕp c¸c gi¸ trÞ thÓ tÝch sau ®©y theo quy ­íc gi¶m dÇn: 1100dm3 ; 1,5m3 ; 1800 lÝt ; 1600000cm3 ; 1,3m3 ; 1700dm3 ; 1200000cm3; 1400 lÝt ; C©u 4. Trªn vá kem giÆt VISO cã ghi 1kg. Sè ®ã chØ g× ? C©u 5. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 64 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3. Thể tích hòn đá là bao nhiêu? C©u 6. a) TÝnh khèi l­îng riªng vµ träng l­îng riªng cña mét hßn ®¸ cã thÓ tÝch 250cm3 vµ cã khèi l­îng 5000g. b)Mét hép s÷a ¤ng Thä cã kèi l­îng 397g vµ cã thÓ tÝch 320 cm3. H·y tÝnh khèi l­îng riªng vµ träng l­îng riªng cña s÷a ¤ng Thä? C©u 7. BiÕt 10 lÝt c¸c cã khèi l­îng 15kg. a) TÝnh thÓ tÝch cña 1 tÊn c¸t. b) TÝnh träng l­îng cña mét ®èng c¸c 3m3. C©u 8. 1kg kem giÆt VISO cã thÓ tÝch 900cm3. H·y tÝnh khèi l­îng riªng vµ träng l­îng riªng cña kem giÆt VISO ? C©u 9. Mçi hßn g¹ch hai lç cã khèi l­îng 1600g. Hßn g¹ch cã thÓ tÝch lµ1200cm3. Mçi lç cã thÓ tÝch 192cm3. TÝnh khèi l­îng riªng vµ träng l­îng riªng cña g¹ch. TÝnh träng l­îng cña 1000 viªn g¹ch. C©u 10. §Æt mét b×nh chia ®é rçng lªn bµn c©n tù ®éng thÊy kim cña bµn c©n chØ v¹ch 125g. §æ vµo b×nh chia ®é 250cm3 dÇu ho¶ thÊy kim cña c©n chØ vµo v¹ch 325g X¸c ®Þnh khèi l­îng riªng vµ träng l­îng riªng cña dÇu ho¶. X¸c ®Þnh thÓ tÝch cña 5000g dÇu ho¶. X¸c ®Þnh träng l­îng cña 10 lÝt dÇu ho¶. C©u 11. H·y kÓ tªn c¸c lo¹i m¸y c¬ ®¬n gi¶n ®· häc? Trong c¸c lo¹i m¸y c¬ ®¬n gi¶n ®ã lo¹i m¸y nµo cã t¸c dông lµm thay ®æi h­íng cña lùc, lo¹i m¸y nµo gióp lµm thay ®æi ®é lín cña lùc, lo¹i m¸y nµo kh«ng cã t¸c dông lµm thay ®æi h­íng vµ ®é lín cña lùc ? C©u 12. a) TÝnh träng l­îng cña 2,8 tÊn ®¸ ? b) BiÕt 40 thÕp giÊy nÆng 36,8 niut¬n. Hái mç thÕp giÊy nÆng bao nhiªu kg? c) Mét hßn g¹ch cã khèi l­îng 1600g. Hái 5000 viªn g¹ch cã träng l­îng bao nh

File đính kèm:

  • docVu Hoang Trung Nguyen.doc