Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ và thi học kỳ 2 - Vật lý 6

ÔN TẬP KT GIỮA HK VÀ THI HK2 - VLÝ 6

 A – TRẮC NGHIỆM :

I.Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất theo mỗi câu hỏi sau :

1). Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp sau:

A. Đổ nước nóng vào ly trong cùng. C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh.

B. Hơ nóng ly ngoài cùng. D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng.

2 ). Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn :

A. Khối lượng riêng của vật tăng C. Khối lượng của vật tăng.

B. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật giảm.

3 ). Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng nhất?

A.Đồng, thủy ngân, không khí. C. Không khí, thủy ngân, đồng.

B.Thủy ngân, đồng, không khí. D. Không khí, đồng, thủy ngân.

4 ). Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một chất khí:

A. Khối lượng riêng của chất khí tăng. C. Khối lượng của chất khí tăng.

B. Thể tích của chất khí tăng. D. Cả B, C đều đúng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3062 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ và thi học kỳ 2 - Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP KT GIỮA HK VÀ THI HK2 - VLÝ 6 A – TRẮC NGHIỆM : I.Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất theo mỗi câu hỏi sau : 1). Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp sau: Đổ nước nóng vào ly trong cùng. C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh. Hơ nóng ly ngoài cùng. D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng. 2 ). Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn : A. Khối lượng riêng của vật tăng C. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật giảm. 3 ). Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng nhất? A.Đồng, thủy ngân, không khí. C. Không khí, thủy ngân, đồng. B.Thủy ngân, đồng, không khí. D. Không khí, đồng, thủy ngân. 4 ). Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một chất khí: A. Khối lượng riêng của chất khí tăng. C. Khối lượng của chất khí tăng. B. Thể tích của chất khí tăng. D. Cả B, C đều đúng. 5) Khi gặp nóng hay lạnh, cả thuỷ ngân và thuỷ tinh làm nhiệt kế đều nở ra hoặc co lại.nhưng mực thuỷ ngân vẫn dâng lên hoặc hạ xuống trong ống nhiệt kế ,là do : A. Thuỷ ngân co dãn vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. C. Ống thuỷ tinh co lại vì nhiệt. B. Thuỷ tinh co dãn vì nhiệt nhiều hơn thuỷ ngân. D. Thuỷ ngân nở ra vì nhiệt. 6). Chọn câu nào sai trong các câu sau : A. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. B. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước sôi là 2320F. C. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất. D. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá đang tan là 00C.. 7). Khi làm giảm nhiệt độ một lượng nước m(kg) trong bình từ nhiệt độ 300C xuống đến 00C thì : A. m và D không đổi. C. m không đổi, D ban đầu giảm, sau tăng . B. m và D đều giảm. D. m không đổi, D ban đầu tăng, sau giảm. 8). Các khối hơi nước bốc lên từ sông, biển bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên : A. nhẹ đi, nóng lên, nở ra và bay lên cao thành mây. B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên cao thành mây. C. nhẹ đi, nở ra, nóng lên và bay lên cao thành mây. D. nóng lên, nhẹ đi, nở ra và bay lên cao thành mây. 9).Phát biểu nào sau đây là chính xác : A. Khi lắp khâu dao, ta phải hơ nóng cán dao. B. Hơ nóng hai quả cầu bằng kim loại có đường kính bằng nhau, chúng sẽ nở ra bằng nhau. C. Khi nung nóng một vật thì khối lượng , nhiệt độ và thể tích của vật đều tăng . D. Vật rắn khi gặp lạnh co lại, nếu gặp vật cản sẽ gây ra lực rất lớn. 10). Khi đun nóng một lượng chất lỏng trong bình thuỷ tinh, mực chất lỏng ban đầu hạ xuống rồi sau đó dâng lên. Phát biểu nào sau đây là đúng : A. Khối lượng riêng của chất lỏng ban đầu giảm, sau đó tăng lên. B. Thể tích chất lỏng ban đầu giảm, sau đó tăng lên. C. Ban đầu bình nở ra, khối lượng riêng chất lỏng gần như không đổi, sau đó khối lượng riêng chất lỏng giảm. D.Khối lượng riêng chất lỏng ban đầu giảm, sau đó tăng.. 11) Sự nở vì nhiệt của các chất tăng dần theo thứ tự : A. rắn, lỏng, khí . C. lỏng, rắn, khí B. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng . 12). Nhiệt độ 75 0C tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai là : A. 107 0F . B. 176 0C. C. 167 0F. D. 107 0F. 13).Phát biểu nào sau đây là không chính xác : A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn có nhiều ứng dụng trong xây dựng cầu, đường và chế tạo các thiết bị đóng ngắt tự động mạch điện. B. Khi được đốt nóng ở cùng nhiệt độ, ta thấy chất rắn dãn nở nhiều nhất , chất khí nở ra ít nhất. C. Nhiết kế thuỷ ngân thường dùng đo nhiệt độ trong kỹ thuật và trong phòng thí nghiệm. D. Nước đá đang tan ở 00C, tương ứng với 320F. 14) Khi gặp nóng hay lạnh,cả thuỷ ngân và thuỷ tinh làm nhiệt kế đều nở ra hoặc co lại.nhưng mực thuỷ ngân vẫn dâng lên hoặc hạ xuống trong ống nhiệt kế ,là do : A. Thuỷ tinh co dãn vì nhiệt nhiều hơn thuỷ ngân. C. Ống thuỷ tinh co lại vì nhiệt. B. Thuỷ ngân co dãn vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. D. Thuỷ ngân nở ra vì nhiệt. 15). Khi làm lạnh một khối lượng nước từ một nhiệt độ nào đó xuống 00C, thì : A. Khối lượng nước tăng, khối lượng riêng của nước cũng tăng . B. Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước giảm dần sau đó tăng. C. Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng. D. Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng của nước tăng dần sau đó giảm . 16) Công thức chuyển đổi từ nhiệt giai Farenhai sang nhiệt giai Xenxiút là: A. t (0F) = ( [ t - 320 ] / 1,8 ) 0C C. t (0F) = ( t - 320 / 1,8 ) 0C. B. t (0C) = ( 320 + t / 1,8 ) 0F. D. t (0C) = ( 320 + t x 1,8 ) 0F. . 17). Nhiệt độ 95 0F tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Xen-xi-út là : A. 35 0F . B. 76 0C. C. 35 0C. D. 20,7 0C. 18).Phát biểu nào sau đây là không chính xác : A. Đa số chất rắn đều nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó là nhiệt độ nóng chảy. B. Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy thì chất ấy ở thể lỏng. C. Chất lỏng nào bay hơi càng nhanh thì chất lỏng đó càng nóng. D. Chất khí khi gặp lạnh thì ngưng tụ thành chất lỏng. 19). Việc đúc tượng , đúc các vật dụng... có liên quan đến : A. Sự đông đặc. C. Sự đông đặc và sự ngưng tụ. B. Sự nóng chảy và sự đông đặc. D. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. 20). Nước trong bình bay hơi càng chậm khi : A. Nước trong bình càng nhiều. C. Mặt thoáng và cổ bình càng hẹp. B. Nước trong bình càng nóng. D. Nước trong bình càng ít. 21) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Ngọn nến đang cháy. C. Đốt một ngọn đèn dầu. B. Vào mùa xuân, băng tuyết tan ra. D. Hâm nóng thức ăn để mỡ tan ra. 22) Đặc điểm nào sau đây không phải là của sự bay hơi : A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào C. Xảy ra đối với mọi chất lỏng. B.Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. 23) Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Một ngọn nến vừa tắt. C. Một ngọn đèn dầu đang tắt. B. Cốc nước lạnh để một lúc trong ngăn đá. D. Đổ đồng lỏng vào khuôn đúc tượng. 24) Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi : A.Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. C. Chỉ xảy ra đối với một số chất lỏng. B.Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng. D. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. 25). Nước trong cốc bay hơi càng chậm khi : A. Nước trong cốc càng nóng. C. Nước trong cốc càng ít. B. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nhiều. II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau : 1) Thể tích của các chất …………………… khi nóng lên , thể tích của vật ………………… khi lạnh đi. 2) Trọng lượng riêng của chất lỏng, chất khí đều ……………… khi nhiệt độ giảm và trọng lượng riêng của chúng đều ………………… khi nhiệt độ tăng . 3) Người ta không đóng các chai chất lỏng thật …………… vì khi cùng nóng lên, chất lỏng trong chai ……………………………… nhiều hơn ……………………… làm vỏ chai nên sẽ làm ……………………………………. 4) Khi gặp lạnh, chất rắn ………………………………… hơn chất lỏng, chất lỏng …………………………………… chất khí . 5) Không khí lạnh thì …………………………… không khí nóng , vì khối lượng riêng của không khí ……………… luôn nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí ………………… 6) Các chất rắn, lỏng , khí khi co dãn ................... nếu gặp vật cản sẽ ............. .............rất lớn . 7) Nước co dãn vì nhiệt rất đặc biệt : Khi giảm nhiệt độ xuống dưới ………….. thì nước động đặc và nở ra. Nhưng khi tăng nhiệt độ từ 00C đến ………… thì nước co lại. Nếu tăng từ …………… trở lên thì nước lại nở ra . Ở 40C nước có trọng lượng riêng ……………………… nên ………………………… đáy hồ, đáy biển . 8) Khi ăn thức ăn ………………………… rồi uống ngay nước đá lạnh thì dễ sâu răng, vì men răng co dãn ……………………………… nên dễ bị nứt. 9) Khi để bánh xe đã bơm căng ngoài trời nắng, sẽ dễ bị nổ vở, vì không khí bên trong vỏ xe ……………………….., nở ra …………… hơn vỏ và gặp vật cản là vỏ sẽ ……………………………………………….. làm vở vỏ xe. 10). Băng kép đang thẳng khi gặp ............... hoặc ...............thì cong lại. Do đó nó được ứng dụng vào việc .............. .......................tự động các mạch điện . 11). Khi chất khí trong bình lạnh đi thì thể tích ............................. nên .....................................của nó sẽ tăng. 12).Bêtông có độ co dãn vì nhiệt................................ thép, vì vậy mà các trụ bêtông cốt thép không ...................... khi nhiệt độ ngoài trời ................................ 13) Nhiệt kế là dụng cụ dùng để …………………………………., nó hoạt động dựa trên sự ……………………………………. của các chất. 14) Nhiệt độ đông đặc của thuỷ ngân là – 390C, của rượu là – 1170C, vì vậy ở xứ lạnh vào mùa đông nhiệt rất thấp dưới 00C, người ta phải dùng nhiệt …………………….. để đo nhiệt độ của không khí . 15). Trong nhiệt giai Farenhai,nhiệt độ của nước đá đang tan là ............, của hơi nước đang sôi là............... 16) Sự nóng chảy là sự chuyển từ ……………………… sang ……………………. Sự động đặc là sự chuyển từ ………… …………… sang ………………………. Hầu hết mỗi chất rắn , lỏng nóng chảy hay đông đặc ở ………………………………… ………. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy ( tNC ) hay nhiệt độ đông đặc . Trong suốt giai đoạn nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của chất đó ……………………………………... 17) Khi một chất ở nhiệt độ t > tNC thì chất đó ở thể ……………… ; Khi một chất ở nhiệt độ t < tNC thì nó ở thể ……………… và khi một chất ở nhiệt độ t = tNC thì nó ở thể ………………………………… 18) Sự bay hơi là sự chuyển từ ………………………… sang thể ………………….. Sự chuyển từ ……………………… sang …………………………. gọi là sự …………………………….. 19) Chất lỏng có thể bay hơi ở …………………………………… nào. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố : ……………………….…………………… …………………………………………………………………………… Muốn phơi khô các vật dụng hay sản xuất muối, người ta phải biết vận dụng tính chất …………………… của chất lỏng. III. Điền dấu (x) vào các ô vuông để xác định câu đúng sai trong các câu sau : Đúng Sai 1.Trong khi đang nóng chảy nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ tiếp tục tăng. c c 2.Sự bay hơi xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. c c 3.Không phải mọi chất đều có nhiệt độ nóng chảy xác định. c c 4.Các chất lỏng khác nhau có tốc độ bay hơi khác nhau. c c 5.Nhiệt độ nóng chảy của một chất cao hơn nhiệt độ đông đặc của chất đó. c c 6.Sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng thấp. c c 7.Nước trong một bình đậy thật kín thì không bay hơi. c c 8.Chất lỏng có thể bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào. c c 9. Hoạt động của quả khí cầu là nhờ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí. Trường THCS Vũng Tàu Lớp :............. Họ tên HS:.......................... ................................................. Số thứ tự : 10. Người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ không khí (thay đổi từ -500C đến 600C ). 11. Thông thường ,chất rắn có thể nóng chảy ở bất kỳ nhiệt độ nào. 12 .Các chất lỏng khác nhau có thể có tốc độ bay hơi khác nhau . 13. Hoạt động của con lăn ở đầu cầu sắt là ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí. Trường THCS Vũng Tàu Lớp :............. Họ tên HS:.......................... ................................................. Số thứ tự : 14. Đặt ly đá chanh trên bàn, lát sau nước đá chanh rỉ ra ngoài ly làm ướt mặt bàn. 15. Ở thể lỏng, chất lỏng có thể bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. 16. Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau . B.TỰ LUẬN: 1/. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ? 2). Viết công thức chuyển đổi từ nhiệt giai Xen-xi-út sang nhiệt giai Fa-ren-hai và ngược lại ? Vận dụng đổi các nhiệt độ sau : Đổi ra độ F : 100C ; 300C ; 370C ; 420C ; 1470C ; - 300C. Đổi ra độ C : 17,60F ; 98,60F ; 230F ; 860F ; 4220F. 3). Khi vô chai, đóng nắp các chai chất lỏng thường để vơi một khoảng, có phải là các nhà sản xuất đã “ ăn bớt” không ? Hãy lý giải tại sao người ta phải làm như thế ? 4). Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dầy thì dễ vở hơn cốc thuỷ tinh mỏng ? 5). Vì sao khi rót nước nóng ra khỏi bình thuỷ (phích) rồi đậy nút lại ngay thì nút bị bật trở lên? Để tránh hiện tượng này ta phải làm thế nào ? 6). Khi cắm hai ống thuỷ tinh có tiết điện khác nhau vào hai bình chất lỏng như nhau, cùng nhúng vào chậu nước nóng, mực chất lỏng trong hai ống có dâng lên cao như nhau không ? Lý giải tại sao 7). Tại sao các thầy thuốc khuyên : Để bảo dưỡng răng không nên ăn ,uống những thức ăn nóng quá hoặc lạnh quá ? 8). Tại sao không nên bơm bánh xe quá căng khi để ngoài trời nắng ? 9). Tại sao trước khi lắp khâu dao hoặc vòng đai bánh xe bò, người ta phải nung nóng khâu dao hoặc vòng đai rồi mới tra vào ? 10). Tại sao khi mới nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng, mực thuỷ ngân trong nhiệt kế lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao ? 11). Vì sao khi nhúng chỗ bẹp của quả bóng bàn vào nước nóng thì chỗ bẹp phồng ra như cũ ? 12*). Giọt thuỷ ngân đang đứng yên cân bằng trong ống thuỷ tinh chứa khí đặt thẳng đứng. Nếu đốt nóng đầu dưới của ống thì giọt thuỷ ngân có di chuyển không ? Nếu có thì di chuyển như thế nào ? Vì sao ? 13). Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? Vì sao ? 14). Mô tả hoạt động của băng kép được dùng để đóng ngắc mạch điện tự động như thế nào ? 15). Tại sao khi lắp các đường ray xe lửa, các nhịp cầu đường bộ người ta phải chừa những khoảng hở làm gì khiến xe chạy qua bị gập ghềnh ? 16).Nêu kết luận chung về sự bay hơi - sự ngưng tụ? 17). Giải thích các hiện tượng : a/. Tại sao khi đun nước không nên đổ nước thật đầy ấm? b/. Tại sao khi hà hơi vào mặt gương thấy mặt gương bị mờ đi , để một lúc, mặt gương sáng trở lại ? 18). Vào mùa đông ở các xứ lạnh, người ta thường thở ra “khói “. Em hãy giải thích tại sao? 19). Giải bài tập sau : Sự thay đổi nhiệt độ của dầu theo thời gian đun được cho như bảng sau : Thời gian t( ph) 0 2 4 6 8 10 12 Nhiệt độ t( 0C) 30 38 46 54 62 70 78 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của dầu theo thời gian đun. b) Qua đồ thị vừa vẽ có thể đoán xem ở phút thứ 5 thì nhiệt độ của dầu là khoảng bao nhiêu 0C ? Làm bằng cách nào ? 20). Quan sát sự chuyển thể của cục nước đá, nhiệt độ của nó thay đổi theo thời gian được cho như bảng sau : Thời gian t( ph) 0 2 4 8 12 16 18 20 24 Nhiệt độ t( 0C) -4 -2 0 0 0 0 3 6 12 a/ Vẽ đường biểu diễn sự chuyển thể của nước đá. b/ Qua đồ thị, hãy cho biết đoạn đồ thị từ phút thứ 4 đến phút thứ 16 thì có gì đặc biệt ? Đoạn ấy cho ta biết nước đá đang ở thể nào ? c/ Từ phút thứ 18 trở đi ,nước đá đang ở thể nào ? Nhiệt độ của tăng dần hay giảm dần ? Trung bình mỗi phút nhiệt độ của nó tăng (hay giảm) bao nhiêu độ ? 21).Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn như hình vẽ, trả lời câu hỏi: a/ Chất rắn bắt đầu nóng chảy từ nhiệt độ nào ? Thời gian nóng chảy trong bao lâu ? b/ Cho biết tên của chất rắn? Từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 (đoạn EF ) chất đó ở trạng thái gì ? c/ Trong đoạn AB,chất rắn trên tăng hay giảm nhiệt độ ? Từ đường biểu diễn ở đoạn AB,hãy tính xem để tăng (giảm) 10C phải mất thời gian bao lâu ? ……………................................................................. t (0C).............................................. .......................... 55 70 65 100 90 80 .............................................................................................................................................................. .........................................................................O ......2....... 4.......6.......8.......10.....12......14…. 16 t ............................................................................................................................... ....................(phút) 23). Cho đường biểu diễn : Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng như hình vẽ, trả lời câu hỏi: a).Chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu ? Quá trình tăng nhiệt độ từ giá trị nào đến giá trị nào ? Trong khoảng thời gian bao lâu ? b)Theo đường biểu diễn , từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ chất lỏng tăng thêm bao nhiêu độ ? Vậy trong 1 phút , chất lỏng tăng thêm bao nhiêu độ ? 0 . 2.......4....... 6.......8......10 ……12 t(ph) t(0C) 55 70 65 100 90 80 24). Một bạn nhì n vào cây kem đang “bốc khói” và nói có loại kem “nóng”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Em hãy giải thích hiện tượng đó? 25). Nêu kết luận chung về sự nóng chảy , đông đặc ; Sự bay hơi – sự ngưng tụ ? 26 ). Sắp xếp các hiện tượng sau đây theo hai nhóm : Bay hơi và ngưng tụ. a) Khói trắng bay từ vòi ấm nước khi đun nước. b) Hà hơi vào mặt gương thấy mặt gương mờ đi. c) Sương đọng trên là cây. d) Những ngày nắng hạn, nước trong ao hồ cạn dần. e) Sau khi tắm ta có cảm giác mát lạnh. f) Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước.

File đính kèm:

  • docOn tap VL6 HK2.doc
Giáo án liên quan