Ôn tập Lí 9 thi vào lớp 10

1- Định luật Ôm:

“Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây”

Công thức:

v Chú ý:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)

2- Điện trở dây dẫn:

Trị số không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.

v Chú ý:

- Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn.

 

doc53 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập Lí 9 thi vào lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: §iƯn häc A- HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI HỌC I- ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1- Định luật Ôm: “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây” I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở () Công thức: Chú ý: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0) 2- Điện trở dây dẫn: Trị số không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó. Chú ý: - Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn. II- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP R1 R2 R3 U 1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần 2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp a- Điện trở tương đương là gì? Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong mạch, sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi. b- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành. 3/ Hệ quả Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở đó III- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG R1 R2 R3 U 1/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. 2/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ. 3/ Hệ quả Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó: IV- ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY “Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn” Công thức: l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện của dây (m2) : điện trở suất (.m) R: điện trở dây dẫn () với: * Ýnghĩa của điện trở suất Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. V- BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT 1/ Biến trở được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dïng ®Ĩ ®iỊu chØnh c­êng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch 2/ Điện trở dùng trong kỹ thuật Điện trở dùng trong kỹ thuật thường có trị số rất lớn. Có hai cách ghi trị số điện trở dùng trong kỹ thuật là: - Trị số được ghi trên điện trở. - Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở. VI- CÔNG SUẤT ĐIỆN 1/ Công suất điện P: công suất điện (W) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó. Công thức: P = U.I 2/ Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I2.R hoặc P = 3/ Chú ý Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường. Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức. Ví dụ: Trên một bòng đèn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bóng đèn sáng bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua bóng đèn là 75W. VII- ĐIỆN NĂNG – CÔNG DÒNG ĐIỆN I- Điện năng 1/ Điện năng là gì? Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng. 2/ Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ: - Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng. - Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng. 3/ Hiệu suất sử dụng điện Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng. Công thức: A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng. A: điện năng tiêu thụ. II- Công dòng điện (điện năng tiêu thụ) 1/ Công dòng điện Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó. Công thức: A = P.t = U.I.t với: A: công doàng điện (J) P: công suất điện (W) t: thời gian (s) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) 2/ Đo điện năng tiêu thụ Lượng điện năng được sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h). 1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ VIII- ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua) “Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua” Công thức: Q = I2.R.t với: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở () t: thời gian (s) * Chú ý: nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: IX Sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện 1. Một số quy tắc an toàn điện: + U < 40V + Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tốt và phù hợp + Cần mắc cầu chì, cầu dao...cho mỗi dụng cụ điện + Khi tiếp xúc với mạng điện 220V cần cẩn thận, đảm bảo cách điện + Khi sửa chửa các dụng cụ điện cần: Ngắt nguồn điện, phải đảm bảo cách điện 2. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng : + Giảm chi tiêu cho gia đình + Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp bị quá tải + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất + Bảo vệ môi trường + Tiết kiệm ngân sách nhà nước 3. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: + Cần phải lựa chọn các thiết bị có công suất phù hợp + Không sử dụng các thiết bị trong những lúc không cần thiết vì như vậy sẽ gây lãng phí điện B- MỘT SỐ CÂU HỎI GIÁO KHOA Câu 1: Phát biểu định luât Ôm. Viết công thức biểu diễn định luật Hướng dẫn I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở () “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây” Công thức: Với: Câu 2: Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghĩa của điện trở. Hướng dẫn Trị số không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó. * Ý nghĩa của điện trở: Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở suất. Hướng dẫn l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện của dây (m2) : điện trở suất (.m) R: điện trở dây dẫn () “Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn” Công thức: với: * Ýnghĩa của điện trở suất - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2. - Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. Câu 4: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Hãy kể tên một số biến trở thường sử dụng. Hướng dẫn Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp). Câu 5: Định nghĩa công suất điện. Viết công thức tính công suất điện. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì? Một bàn là điện có ghi 220V – 700W, hãy cho biết ý nghĩa của số ghi đó. Hướng dẫn P: công suất điện (W) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) Công suất điện trong một đọan mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó. Công thức: P = U.I với: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường. Trên một bàn là có ghi 220V – 75W nghĩa là: bàn là hoạt động bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua bàn là là 75W. Câu 6: Điện năng là gì? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Hướng dẫn Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng. Ví dụ điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. - Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng. - Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng. Câu 7: Định nghĩa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện. Hãy nêu ý nghĩa số đếm trên công tơ điện Hướng dẫn A: công dòng điện (J) P: công suất điện (W) t: thời gian (s) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó. Công thức: A = P.t = U.I.t với: Số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h). 1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ Câu 8: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức biểu diễn định luật Hướng dẫn Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở () t: thời gian (s) “Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua” Công thức: Q = I2.R.t với: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24.I2.R.t C- BÀI TẬP I- HỆ THỐNG CÔNG THỨC 1- Định luật Ôm: và 2- Điện trở dây dẫn: ; ; * Hệ thức so sánh điện trở của hai dây dẫn: * Lưu ý đơn vị: 3- Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp a. Cường độ dòng điện: b. Hiệu điện thế: c. Điện trở tương đương: * Hệ thức: 4- Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song a. Cường độ dòng điện: b. Hiệu điện thế: c. Điện trở tương đương: * Nếu hai điện trở mắc song song thì: * Hệ thức: 5- Công suất điện P = U.I và P = I2.R ; P = 6- Công dòng điện (điện năng tiêu thụ) A = P.t hay A = U.I.t 7- Định luật Jun-Lenxơ Q = I2.R.t * nếu Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì: Q = 0,24.I2.R.t * Công thức tình nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên: Q = m.c (t2 – t1) (t1: nhiệt độ ban đầu ; t2: nhiệt độ sau) 8- Những hệ quả: + Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp: + Mạch điện gồm hai điện trở mắc song song: + Hiệu suất: + Mạch điện gồm các điện trở mắc nối tiếp hay song song: P = P1 + P2 + ..... + Pn II- MỘT SỐ ĐỀ BÀI TẬP 1. Tự luận: Bài 1: Một dây dẫn bằng nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V. 1/ Tính điện trở của dây. 2/ Tính cường độ dòng điện qua dây. Hướng dẫn 1/ Điện trở của dây: 2/ Cường độ dòng điện qua dây: Bài 2: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V. 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Hướng dẫn 1/ Điện trở tương đương của mạch: = 3 + 5 + 7 = 15 2/ Cường độ dòng điện trong mạch chính: Mà mắc nối tiếp nên I bằng nhau. Nêu ta có hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là: Bài 3: Cho ba điện trở R1 = 6; R2 = 12; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở. Hướng dẫn 1/ Điện trở tương đương của mạch: 2/ Cường độ dòng điện qua mạch chính: Vì mắc song nên U bằng nhau. Nên cường độ dòng điện qua từng điện trở là: Với: R1 = 30; R2 = 15; R3 = 10 và UAB = 24V. 1/ Tính điện trở tương đương của mạch. 2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. 3/ Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5 phút. R1 R2 R3 A B Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Hướng dẫn 1/ Điện trở tương đương của R2 và R3: Điện trở tương đương của mạch: 6 = 36 2/ Cường độ dòng điện qua mạch chính: Mà: Ta có: Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U2,3. Ta có: 3/ t = 5 ph = 300s Công dòng điện là:A = UAB.I.t = 24. 0,67. 300 = 4 824J R1 R2 R3 A B Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: Với R1 = 6; R2 = 2; R3 = 4 cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 2A. 1/ Tính điện trở tương đương của mạch. 2/ Tính hiệu điện thế của mạch. 3/ Tính cường độ dòng điện và công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở. Hướng dẫn 1/ Điện trở tương đương của R2 và R3 là: Điện trở tương đương của mạch: 2/ Hiệu điện thế của mạch: Ta có: = 6V. Nên ta có: Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở: P1 = P2 = P3 = Bài 6 Có hai bóng đèn ghi 110V-75W và 110V-25W. a. So sánh điện trở của hai bóng đèn trên? b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào mạng điện 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? c. Mắc song song hai bóng với nhau. Muốn hai đèn sáng bình thường khi mắc hệ hai bóng vào mạng điện 220V thì phải dùng thêm một biến trở có giá trị bằng bao nhiêu? Đèn nào sáng hơn? H.dẫn: a.Từ công thức: P = U2/RR = U2/P R1 161,3; R2 = 484. Lập tỉ số và tính được R2 = 3R1 b. Đ1ntĐ2 nên cường độ dòng điện qua hai đèn như nhau; công suất thực tế cung cấp P = I2R nên đèn nào có điện trở lớn hơn thì đèn đó sáng hơn và do đó đèn 2 sáng hơn đèn 1. c. Vẽ sơ đồ mạch điện Tính I1đm và I2đm của hai đèn . Vì các đèn sáng bình thường nên Uđ = Uđm = 110V, Iđ1 = I1đm = 75/110A, Iđ2 = I2đm = 25/110A; Đ1 Đ2 Rb Pđ1 = P1đm = 75W, Pđ2 = P2đm = 25W Nên Ub = U – Uđ = 220 -110 = 110V; Ib = Iđ1 + Iđ2 = 100/110A Suy ra điện trở của biến trở khi đó là: Rb = = 121 Và Pđ1 > Pđ2 = P2đm = 25W. Vậy, đèn 1 sáng hơn đèn 2. Bài 7 Có hai bóng đèn Đ1 có ghi 6V- 4,5W và Đ2 có ghi 3V-1,5W. Đ1 Đ2 a)Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để chúng sáng bình thường được không? Vì sao? b)Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào một hiệu điện thế U = 9V như sơ đồ hình vẽ. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường? H.Dẫn: a. Không vì hai đèn có cường độ dòng điện định mức khác nhau: I1 = = 0,75A ; I2 = = 0,5A b. Khi đèn Đ1 và đèn Đ2 sáng bình thường thì dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là: Ib = I1 – I2 = 0,25A Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là: Rb = U2/Ib = 12 Bài 8: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14phút 35 giây. 1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. 2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 800đồng. Hướng dẫn Vì bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220V đúng với hiệu điện thế định mức của bếp nên công suất điện của bếp là 1000W. 1/ Nhiệt lượng cung cấp cho nước: (với ) = 2,5. 4200. 80 = 840 000J Nhiệt lượng bếp tỏa ra:Q = I2.R.t = P.t (với t = 14ph 35s = 875s)= 1000. 875 = 875 000J Hiệu suất của bếp: 2/ Nhiệt lượng bếp tỏa ra mỗi ngày lúc bây giờ: Q’ = 2Q = 2. 875000 = 1750000J (vì 5l = 2. 2,5l) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: A = Q’.30 = 1750000. 30 = 52500000J = 14,6kWh Tiền điện phải trả:T = 14,6. 800 = 11680 đồng. Bài 9: Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: 1 bếp điện 220V – 600W; 4 quạt điện 220V – 110W; 6 bóng đèn 220V – 100W. Tất cả đều được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, trung bình mỗi ngày đèn dùng 6 giờ, quạt dùng 10 giờ và bếp dùng 4 giờ. 1/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi dụng cụ. 2/ Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) và tiền điện phải trả biết 1 kWh điện giá 800 đồng. Hướng dẫn 1/ Vì tất cả dụng cụ đều được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức nên công suất đạt được bằng với công suất ghi trên mỗi dụng cụ. Nên ta có: Tương tự tính được: Iđ = 0,45A và Iq = 0,5A 2/ Điện năng tiêu thụ của mỗi dụng cụ trong 1 tháng: Ab = 1. Pb.t = 1. 0,6. 4. 30 = 72kWh Aq = 4. Pq.t = 4. 0,11. 10. 30 = 108kWh Ađ = 6. Pđ.t = 6. 0,1. 6. 30 = 132kWh Tổng điện năng tiêu thụ:A = Ab + Aq + Ađ = 312kWh Tiền điện phải trả: T = 312. 800 = 249600 đồng Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn. Biết R1 = 4; R2 = 20; R3 = 15. Ampe kế chỉ 2A. a/ Tính điện trở tương đương của mạch. b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN và số chỉ của vôn kế. c/ Tính công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở. d/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong thời gian 3 phút ra đơn vị Jun và calo. R1 R2 R3 A V – + M N Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ: Hướng dẫn a/ Điện trở tương đương của R2 và R3 : Điện trở tương đương của cả mạch b/ Hiệu điện thế giữa hai điểm MN Số chỉ của vôn kế c/ Hiệu điện thế hai đầu R1 U1 = UMN – U2,3 = 25,14 – 17,14 = 8V Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở P1 = P2 = P3 = d/ t = 3ph = 180s Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch Tính bằng calo: Q = 0,24. 9050,4 = 2172 cal Bµi tËp thªm Bµi tËp vỊ ®Þnh luËt «m – ®o¹n m¹ch nèi tiÕp – song song Bµi 1 : Cho m¹ch ®iƯn nh­ h×nh vÏ , biÕt ampe kÕ chØ 0,9 A , v«n kÕ chØ 27 V . a, TÝnh ®iƯn trë R . b, Sè chØ cđa ampe kÕ vµ v«n kÕ thay dỉi nh­ thÕ nµo nÕu thay ®iƯn trë R b»ng mét ®iƯn trë R b»ng mét ®iƯn trë R’ = 15 . V A R + Bµi 2 : Cho hai ®iƯn trë R1 = 20 vµ R2 = 30 m¾c nèi tiÕp nhau . a, TÝnh ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng cđa m¹ch ®iƯn . Bµi 3 : M¹ch ®iƯn cã hai ®iƯn trë R1 vµ R2 m¾c nèi tiÕp , biÕt r»ng R2 = 25 , HiƯu ®iƯn thÕ cđa R1 lµ 24 V , dßng ®iƯn ch¹y qua m¹ch lµ 0,6 A . a, TÝnh ®iƯn trë R1 , tõ ®ã suy ra hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch . b, Gi÷ nguyªn hiƯu ®iƯn thÕ cđa nguån , thay R1 bëi Rx th× dßng ®iƯn ch¹y qua m¹ch lµ 0,75 A . TÝnh Rx vµ hiƯu ®iƯn thÕ cđa R1 .. Bµi 4 : Cho m¹ch ®iƯn nh­ h×nh vÏ . Hai bãng ®Ìn §1 vµ §2 cã ®iƯn trë lÇn l­ỵt lµ 12 vµ 48 . HiƯu ®iƯn thÕ cđa hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ 36 V . a, TÝnh c­êng ®é dßng ®iƯn qua c¸c bãng ®Ìn kh K ®ãng . b, NÕu trong m¹ch chØ sư dơng bãng ®Ìn §1 th× c­êng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch lµ bao nhiªu . §1 §2 + K Bµi 5 Cho hai bãng ®Ìn lo¹i 24V – 0,8A vµ 24V – 1,2A . a, M¾c nèi tiÕp hai bãng ®Ìn víi nhau vµo hiƯu ®iƯn thÕ 48 V . TÝnh c­êng ®é dßng ®iƯn ch¹y qua hai ®Ìn vµ nªu nhËn xÐt vỊ ®é s¸ng cđa mçi bãng ®Ìn . b, §Ĩ hai bãng ®Ìn s¸ng b×nh th­êng th× ph¶i m¾c chĩng nh­ thÕ nµo ? HiƯu ®iƯn thÕ sư dơng lµ bao nhiªu v«n ? Bµi 6 : Chøng minh r»ng ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng trong ®o¹n m¹ch ®iƯn cã n ®iƯn trë m¾c song song lu«n nhá h¬n mçi ®iƯn trë thµnh phÇn . Bµi 7 : Cho 3 ®iƯn trë R1 = 12 , R2 = 18 , R3 = 24 m¾c song song vµo m¹ch cã hiƯu ®iƯn thÕ U thÊy dßng ®iƯn ch¹y qua R1 lµ 0,5 A . A A1 R1 R2 V Bµi 8 : Cho m¹ch ®iƯn nh­ h×nh vÏ trong ®ã R2 = 3R1 . BiÕt v«n kÕ chØ 24 V ampe kÕ A1 chØ 0,6 A . a, TÝnh R1 , R2 vµ ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng cđa ®o¹n m¹ch . b, T×m sè chØ cđa ampe kÕ A . A A1 A2 V + R1 R1 Bµi 9 : BiÕt ®iƯn trë R1 = 25 chÞu ®­ỵc c­êng ®é dßng ®iƯn tèi ®a lµ 0,5 A cßn ®iƯn trë R2 = 36 chÞu ®­ỵc c­êng ®é dßng ®iƯn tèi ®a lµ 0,75 A . Ng­êi ta m¾c hai ®iƯn trë nµy song song víi nhau vµo hai ®iĨm A vµ B . Hái ph¶i ®Ỉt vµo hai ®Çu AB mét hiƯu ®iƯn thÕ tèi ®a lµ bao nhiªu ®Ĩ kh«ng cã ®iƯn trë nµo háng . Bµi 10 : Cho m¹ch ®iƯn nh­ h×nh vÏ BiÕt v«n kÕ chØ 84 V , ampe kÕ chØ 4,2 A , ®iƯn trë R1 = 52,5 . T×m sè chØ cđa c¸c ampe kÕ A1 , A2 vµ tÝnh ®iƯn trë R2 . Bµi 11 : Cho bãng ®Ìn lo¹i 12 V – 0,4 A vµ 12 V – 0,8 A . a, C¸c kÝ hiƯu 12 V – 0,4 A vµ 12 V – 0,8 A cho biÕt ®iƯu g× ? b, TÝnh ®iƯn trë cđa mçi bãng vµ cho biÕt ®Ĩ hai bãng s¸ng b×nh th­êng th× ph¶I m¾c chĩng nh­ thÕ nµo vµ sư dơng hiƯu ®iƯn thÕ lµ bao nhiªu ? Bµi 12 : Cho ba ®iƯn trë R1 , R2 , R3 m¾c song song víi nhau . BiÕt R1 = 2R2 = 3R3 . HiƯu ®iƯn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ 60 V , c­êng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch chÝnh lµ 9 A . TÝnh dßng ®iƯn qua mçi ®iƯn trë vµ gi¸ trÞ c¸c ®iƯn trë trong m¹ch . Bµi tËp vỊ ®o¹n m¹ch hçn hỵp Bµi 1 : Cho 4 ®iƯn trë R1 = 20 , R2 = 30 , R3 = 10 , R4 = 40 ®­ỵc m¾c vµo nguån cã hiƯu ®iƯn thÕ 24 V cã s¬ ®å nh­ h×nh vÏ . a, C¸c ®iƯn trë nµy ®­ỵc m¾c víi nhau nh­ thÕ nµo ? b, TÝnh ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng lÇn l­ỵt cđa c¸c ®o¹n m¹ch MN , NP vµ MP . M N P R1 R4 R3 R2 c, TÝnh c­êng ®é dßng ®iƯn qua m¹ch chÝnh . d, TÝnh hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch MN vµ NP . e, TÝnh c­êng ®é dßng ®iƯn qua mçi ®iƯn trë R1 , R2 , R3 , R4 . Bµi 2 : Cho m¹ch ®iƯn nh­ h×nh vÏ . BiÕt hiƯu ®iƯn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch UMN = 60 V . BiÕt R1 = 3R2 vµ R3 = 8 . Sè chØ cđa ampe kÕ A lµ 4 A . TÝnh dßng ®iƯn qua c¸c ®iƯn trë R1 vµ R2 vµ gi¸ trÞ c¸c ®iƯn trë R1 vµ R2 . A M N R1 R2 R3 Bµi 3 : Cho s¬ ®å m¹ch ®iƯn nh­ h×nh vÏ . . BiÕt R1 = 4 , R2 = 6 , R3 = 15 . HiƯu ®iƯn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch UAB = 36 V . a, TÝnh ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng cđa ®o¹n m¹ch . b, T×m sè chØ cđa ampe kÕ A vµ tÝnh hiƯu ®iƯn thÕ hai ®Çu c¸c ®iƯn trë R1 , R2 A A B + R1 R2 R3 Bµi 4 : Cho m¹ch ®iƯn nh­ h×nh vÏ . BiÕt R1 = 12 , R2 = 18 , R3 = 20 . RX cã thĨ thay ®ỉi ®­ỵc . HiƯu ®iƯn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch UAB = 45 V . a, Cho RX = 25 . TÝnh ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng cđa m¹ch vµ c­êng ®é dßng ®iƯn trong m¹ch chÝnh . b, §Þnh gi¸ trÞ RX ®Ĩ cho c­êng ®é dßng ®iƯn qua RX nhá h¬n 2 lÇn c­êng ®é dßng ®iƯn qua ®iƯn trë R1 . A B R1 R2 R3 RX Bµi 5: Cho m¹ch ®iƯn nh­ h×nh vÏ . Trong ®ã R1 = 15 , R2 = 3 , R3 = 7 , R4 = 10 . HiƯu ®

File đính kèm:

  • docTai lieu on thi vao lop 10 mon Vat Ly.doc