Ôn tập phần tĩnh điện Vật lý 11

Bài tập 1. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q, khối lượng m, treo bởi hai sợi

dây cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Giữ một quả cầu cố định cho dâytreo nó có phương thẳng

đứng khi đó dây treo quả cầu kia lệch một góc a so với phương thẳng đứng. Tìm q theo a , , m l

pdf3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập phần tĩnh điện Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự ôn tập – dành cho các bạn lớp 11 ôn tập phần tĩnh điện I. Tóm tắt lý thuyết 1. Định luật bảo toàn điện tích: Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số điện tích đ−ợc bảo toàn. 2. Định luật Cu lông: 123 12 21 12 r r qqkF r r ε = 12F r là lực do điện tích điểm 1q tác dụng lên 2q , 12r r véc tơ có gốc tại điểm đặt 1q , ngọn tại điểm đặt ,2q với 1q và 2q là các giá trị đại số. Về độ lớn, ta có: 2 21 2112 r qq kFF ⋅ == 3. Điện tr−ờng do điện tích điểm Q gây ra tại các điểm cách nó một khoảng r. r r QkE r r 2= ( EQ r ,0> cùng h−ớng rr ; EQ r ,0< ng−ợc h−ớng rr ) 4. Mối liên hệ giữa c−ờng độ điện tr−ờng và hiệu điện thế: d UE = 5. Tụ điện, năng l−ợng của tụ điện. QU C QCUW dk SC 2 1 22 ; 4 22 === ⋅ = pi ε II. Bài tập tự ôn Bài tập 1. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q, khối l−ợng m, treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Giữ một quả cầu cố định cho dây treo nó có ph−ơng thẳng đứng khi đó dây treo quả cầu kia lệch một góc α so với ph−ơng thẳng đứng. Tìm q theo α,, ml . Giải: Xét quả cầu mà dây treo nó bị lệch, nó chịu tác dụng của ba lực (Hình a.): trọng lực P r , lực Culông F r và lực căng dây T r . Điều kiện cân bằng: 0 rrrr =++ FTP Từ tam giác lực là tam giác cân có cạnh đáy là F (H.b) ta có: αcos2 2222 ⋅−+= PPPF ( )αcos12 −=⇔ mgF ( )αcos12 2 2 2 2 − == l kq r kq ( ) ( )αα cos12cos12 −−±=⇒ k mglq . Hình a Hình b. Bài tập 2. Bốn điện tích q, Q, q, Q đ−ợc nối với nhau bằng năm sợi dây (mỗi dây có chiều dài L). Cho qQ 3= , tìm lực căng của sợi dây ở giữa. α T r P r F r α T r P r F r Giải: Do tính đối xứng lực căng của các dây nối giữa hai đầu điện tích Q và q đều bằng nhau (ký hiệu 0T ). Gọi lực t−ơng tác giữa Q với Q là F, giữa Q với q là 0f , giữa q với q là f . Xét cân bằng của điện tích Q, ta có: 0 0 0 0 60cos260cos2 fFTT +=+ (1) Xét cân bằng của điện tích q, ta có: 00 0 0 30cos230cos2 ffT += (2) Từ (1) và (2) rút ra: 0 0 20 2 20 0 30cos 60cos )30cos2(30cos 60cos L kq L kQqfFT −=−=       −=⇒ 33 192 2 L kqT Bài tập 3: Cho mạch điện nh− hình vẽ: VU 100= , CCCFC àà 42,1 321 === .Ban đầu khoá K ở 1, hai tụ 2C và 3C ch−a có điện tích. Sau đó chuyển K sang 2. Tìm Q và U mỗi tụ. Giải: Khi K ở 1, tụ 1C có điện tích CUCQ à10010 == Khi K chuyển sang 2 gọi điện tích trên các tụ bây giờ là 321 ,, QQQ ta có: 20132 , QQQQQ −== Mặt khác: 1 1 3 3 2 2 C Q C Q C Q =+ 1 22 24 QQQ =+⇔ ( )2012 443 QQQQ −==⇔ 02 47 QQ =⇒ 302 7 400 7 4 QCQQ ===⇒ à . Suy ra: CQQ à 7 300 4 3 2 1 == . Từ đó dễ dàng tính đ−ợc: VUVU 7 100 ; 7 300 21 == , VU 7 200 3 = . Bài tập 4: Cho mạch điện nh− hình vẽ. Khi khoá K mở hoặc đóng thì điện dung của bộ tụ không thay đổi. Xem C nh− đã biết còn xC ch−a biết. Tìm bC . Giải: Khi K mở hoặc đóng thì điện dung của bộ tụ không đổi nên ta có: CC CC CC CCC x x b 2 2 + ⋅ + + ⋅ = ( )( ) CCCC CCCC x x 2 2 +++ ++ = 044 22 =+−⇔ CCCC xx 2/CC x =⇒ Do đó: CCb = . Bài tập 5. Cho một tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tại hai đỉnh A và B đặt hai điện tích d−ơng q, tại đỉnh C đặt điện tích âm qq ⋅−= 40 3 . Xác định c−ờng độ điện tr−ờng tổng hợp tại đỉnh D. Cx C K C 2C ° ° + - ° ° ° ° ° x 1 K C1 U + - C2 C3 Q • • • • q q f F Q T0 T0 T0 T0 T 0f 0f 0f 0f Giải: Ký hiệu 021 ,, EEE rrr lần l−ợt là c−ờng độ điện tr−ờng do các điện tích đặt tại A, B, C gây ra tại đỉnh D. Theo nguyên lý chồng chất điện tr−ờng ta có: 021 EEEED rrrr ++= hay 012 EEED rrr += (xem hình vẽ). Mặt khác, ta có: a kqEE 2 21 == a kqEE 2 0 112 330cos2 ⋅=⋅=⇒ Ta thấy 12E r nằm trên đ−ờng phân giác HD của tam giác ABD. Gọi α là góc giữa 0E r và mặt phẳng ABD. áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác cân HCD ta có: 3 1 2 3 2 3 2 3 cos 22 2 = ⋅         −        + = a a aa a α 031,35=⇒ α . Mặt khác 12 22 0 0 3 E a kq a kq E === Do vậy αcos22 20 2 0 2 0 ⋅−= EEE αcos12 0 −⋅⋅=⇒ EED ( ) a kqED 2 3 132 ⋅ − =⇒ C−ờng độ điện tr−ờng tổng hợp tại D nằm trong mặt phẳng HDC và hợp với DC một góc 0 0 35,72 2 180 = − α . L−u ý: Khi tính c−ờng độ điện tr−ờng phải xác định đầy đủ cả ph−ơng, chiều và độ lớn. α 12E r DE r 0E r α D A,q H B,q A,q0 0E r 1E r 12E r 2E r D α

File đính kèm:

  • pdfTuontap.pdf