Ôn thi các tác phẩm của Nam cao (Chương trình Ngữ văn 11)

 

Trần Hữu Tri

 

Nhà văn Nam Cao

Sinh: 29 tháng 10, 1917

tại Hà Nam

 

Nghề nghiệp:

Nhà văn

 

Quốc tịch:

Việt Nam

 

Trường phái:

Truyện ngắn

 

Tác phẩm chính: Kịch: Đóng góp

Tiểu thuyết: Truyện người hàng xóm, Sống mòn

Truyện ngắn: Chí Phèo, Lão Hạc, Đôi mắt

 

 

Cuộc đời:

1, Teân thaät: Traàn Höõu Tri; các bút hiệu khác : Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt, Nhiêu Khê.

- Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam - nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Ông đã ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao.

 M/queâ naøy trôû thaønh ñeà taøi quen thuoäc trong truyeän cuûa NC, vôùi caùi teân laøng Vuõ Ñaïi. Cuõng nhö moïi m/queâ VN tröôùc CM, ñaây laø vuøng queâ chieâm truõng, c/soáng ngheøo ñoùi quanh naêm, naïn cöôøng haøo raát naëng.

- Sinh ra trong moät gia ñình noâng daân ngheøo, ñoâng con, luoân soáng trong caûnh tuùng thieáu.

2, Con ñöôøng ñôøi:

+ Xuất thân từ một gia đình bậc trung Công giáo, cha Nam Cao là ông Trần Hữu Huệ, thợ mộc, làm thuốc, mẹ là bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng và dệt vải. Nam Cao học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành Chung. Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung ông đã phải về nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi.

 

+ Hoïc vaán, baäc thaønh chung- Rieâng NC, ñöôïc gia ñình cho aên hoïc töû teá; vaøo SG kieám soáng, thöïc hieän mô öôùc ñi xa, taäp s/taùc, môû mang kieán thöùc, trau doài taøi naêng; song vì söùc khoeû, veà queâ, rôi vaøo caûnh thaát nghieäp; Leân HN, daïy hoïc trong moät tröôøng tö thuïc

( tröôøng Böôûi), song vì h/c XH luùc ñoù khoâng yeân, neân thaát nghieäp, veà queâ soáng trong caûnh khoán khoù, vieát vaên kieám soáng lay laét.

 C/S lay lắt vì bò thaát nghieäp; c/s gia ñình ôû queâ khoù khaên.

+ 1943, NC bí maät tham gia Hoäi VHoaù cöùu quoác do ÑCS toå chöùc, l/ñ, oâng tham gia cöôùp chính quyeàn ôû queâ. laøm CT xaõ, sau ñoù, tham gia Hoäi Vhoaù cöùu quoác taïi HN,

+ 1946, ñi NTieán, roài veà laøm coâng taùc tuyeân truyeàn ôû HNam.

+ 47 - 58, Laøm coâng taùc tuyeân truyeàn vaên ngheä ôû vuøng ch/khu VB, ôû caùc baùo Cöùu Quoác, K/naïp vaøo ÑCS.

+ 50, tình nguyeän tham gia ch/dòch Bieân giôùi.

+ 30/11/1951, treân ñöôøng ñi coâng taùc vuøng sau löng ñòch thuoäc Læeân khu NC bò ñòch phuïc kích baét ñöôïc vaø baén cheát ôû Hoaøng Ñan ( nay NBình). OÂng maát khi ñang aáp uû cuoán t/thuyeát veà laøng queâ cuûa oâng ñang ñöùng leân trong CM vaø kh/ch.

3, Vò trí cuûa NC trong neàn VH daân toäc:

* OÂng laø nhaø vaên coù vò trí haøng ñaàu trong neàn VH VN theá kæ 20, vaø laø moät trong nhöõng ñaïi dieän x.saéc nhaát cuaû traøo löu VH h/th tröôùc 45, NC laø moät trong nhöõng caây buùt t/bieåu nhaát cuûa chaëng ñaàu neàn VH môùi sau CM. OÂng ñöôïc nhaø nöôùc truy taëng giaûi thöôûng HCM veà VH- NT ñôït I, 1996.

 

 Cuộc đời lao động nghệ thuật của Nam Cao với lý tưởng nhân đạo, lý tưởng CM và sự hy sinh cao cả của ông mãi là tấm gương cao đẹp của một nhà văn chiến sỹ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi các tác phẩm của Nam cao (Chương trình Ngữ văn 11), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI NAM CAO. ( 1915 - 1951). Chương trình lớp 11. Trần Hữu Tri Nhà văn Nam Cao Sinh: 29 tháng 10, 1917 tại Hà Nam Nghề nghiệp: Nhà văn Quốc tịch: Việt Nam Trường phái: Truyện ngắn Tác phẩm chính: Kịch: Đóng góp Tiểu thuyết: Truyện người hàng xóm, Sống mòn Truyện ngắn: Chí Phèo, Lão Hạc, Đôi mắt Cuộc đời: 1, Teân thaät: Traàn Höõu Tri; các bút hiệu khác : Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt, Nhiêu Khê... - Quê ông tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam - nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Ông đã ghép hai chữ của tên tổng và huyện làm bút danh: Nam Cao. ! M/queâ naøy trôû thaønh ñeà taøi quen thuoäc trong truyeän cuûa NC, vôùi caùi teân laøng Vuõ Ñaïi. Cuõng nhö moïi m/queâ VN tröôùc CM, ñaây laø vuøng queâ chieâm truõng, c/soáng ngheøo ñoùi quanh naêm, naïn cöôøng haøo raát naëng. - Sinh ra trong moät gia ñình noâng daân ngheøo, ñoâng con, luoân soáng trong caûnh tuùng thieáu. 2, Con ñöôøng ñôøi: + Xuất thân từ một gia đình bậc trung Công giáo, cha Nam Cao là ông Trần Hữu Huệ, thợ mộc, làm thuốc, mẹ là bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng và dệt vải. Nam Cao học sơ học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành Chung. Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung ông đã phải về nhà chữa bệnh, rồi cưới vợ năm 18 tuổi. + Hoïc vaán, baäc thaønh chung- Rieâng NC, ñöôïc gia ñình cho aên hoïc töû teá; vaøo SG kieám soáng, thöïc hieän mô öôùc ñi xa, taäp s/taùc, môû mang kieán thöùc, trau doài taøi naêng; song vì söùc khoeû, veà queâ, rôi vaøo caûnh thaát nghieäp; Leân HN, daïy hoïc trong moät tröôøng tö thuïc ( tröôøng Böôûi), song vì h/c XH luùc ñoù khoâng yeân, neân thaát nghieäp, veà queâ soáng trong caûnh khoán khoù, vieát vaên kieám soáng lay laét. " C/S lay lắt vì bò thaát nghieäp; c/s gia ñình ôû queâ khoù khaên. + 1943, NC bí maät tham gia Hoäi VHoaù cöùu quoác do ÑCS toå chöùc, l/ñ, oâng tham gia cöôùp chính quyeàn ôû queâ. laøm CT xaõ, sau ñoù, tham gia Hoäi Vhoaù cöùu quoác taïi HN, + 1946, ñi NTieán, roài veà laøm coâng taùc tuyeân truyeàn ôû HNam. + 47 - 58, Laøm coâng taùc tuyeân truyeàn vaên ngheä ôû vuøng ch/khu VB, ôû caùc baùo Cöùu Quoác, K/naïp vaøo ÑCS. + 50, tình nguyeän tham gia ch/dòch Bieân giôùi. + 30/11/1951, treân ñöôøng ñi coâng taùc vuøng sau löng ñòch thuoäc Læeân khu NC bò ñòch phuïc kích baét ñöôïc vaø baén cheát ôû Hoaøng Ñan ( nay NBình). OÂng maát khi ñang aáp uû cuoán t/thuyeát veà laøng queâ cuûa oâng ñang ñöùng leân trong CM vaø kh/ch. 3, Vò trí cuûa NC trong neàn VH daân toäc: * OÂng laø nhaø vaên coù vò trí haøng ñaàu trong neàn VH VN theá kæ 20, vaø laø moät trong nhöõng ñaïi dieän x.saéc nhaát cuaû traøo löu VH h/th tröôùc 45, NC laø moät trong nhöõng caây buùt t/bieåu nhaát cuûa chaëng ñaàu neàn VH môùi sau CM. OÂng ñöôïc nhaø nöôùc truy taëng giaûi thöôûng HCM veà VH- NT ñôït I, 1996. 2 Cuộc đời lao động nghệ thuật của Nam Cao với lý tưởng nhân đạo, lý tưởng CM và sự hy sinh cao cả của ông mãi là tấm gương cao đẹp của một nhà văn chiến sỹ. Con người: Neùt noåi baät: 1, Taâm traïng baát hoaø saâu saéc ñ/vôùi XH ñöông thôøi. - Nhaän thöùc saâu saéc h/c XH cuõ baïo taøn boùp ngheït söï soáng, h/toaøn thui choät nhaân caùch con ngöôøi, Noãi bi phaãn cuûa con ngöôøi trí thöùc coù yù thöùc veà söï soáng maø khoâng ñöôïc soáng, NC caêm gheùt saâu saéc caùi XH ngoät ngaït ñoù. Nguoàn goác cuûa t/th CM coù goác gaùc saâu saéc töø ñaây. ( töø caûnh ngoä cuûa nhaø vaên) 2, Söï gaén boù aân tình saâu naëng, thieát tha ñ/v baø con noâng daân ruoät thòt ôû q/höông ngheøo; giàu ân tình đối với người nghèo khổ bị áp bức và bị khinh miệt trong xã hội cũ. - Ñieàu naøy coù l/q chaët cheõ ñeán ngoøi buùt NC. 2 Gaên boù saâu saéc ñ/v nh/d LÑ. caùi goác nhaân ñaïo cuûa t/g caøng saâu, chaéc. 3, T/th töï ñ/tr trung thöïc ñeán toâït ñoä vôùi baûn thaân mình ñeå töï vöôït leân mình, coá khaéc phuïc t/lí loái soâng tieåu tö saûn. ( ñaëc ñieåm noåi baät), ( theå hieän trong c/ñ; trong s/t) - Nam Cao có vẻ bề ngoàivụng về, ít nói, khuôn mặt lúc nào cũng lạnh lùng, khó gần gũi, nhưng bên trong, đời sống nội tâm của ông luôn luôn sôi sục, có khi căng thẳng. - Trung thöïc ñeán toät ño ävôùi chính baûn thaân mình, ñ/tr ñeå töï vöôït leân chính mình nhaèm vöôn tôùi lí töôûng cao ñeïp vaø nhaân vaên; luoân khao khaùt taâm hoàn thanh saïch. mô tôùi nhöõng caùch soáng, nhöng con ngöôøi thaät ñeïp ( 8-1950, Nhaät kí ôû röøng) - T/p: Söï giaèng xeù döõ doäi ñau ñôùn cuûa lôùp trí thöùc töï mình vöôït leân ñeå h/thieän nhaân caùch, vöôn tôùi c/soáng coù yù nghóa. - Gía trò nhieàu maët SNST gaén lieàn vôùi cuoäc ñ/tr tö töôûng trung thöïc trong c/ñ caàm buùt cuûa nhaø vaên. ( töø nhöõng naêm 36, vôùi nhöõng trang vieát ñaày caûm xuùc l/maïn. nhöng roài h/th ñau xoùt cuûa c/s XH thôøi baáy giôø ñaõ höôùng ngoøi buùt cuûa oâng sang khuynh höôùng h/th, töø h/th pheâ phaùn sang h/th CM.) 4, NC laø con ngöôøi coù hoaøi baõo, khaùt voïng lôùn, laøm nhöõng vieäc coù yù nghóa, coù ích cho ñôøi, duø phaûi chòu bao noãi vaát vaû cô cöïc. Vì theá khi coù cô hoäi oâng tham gia CM heát mình baèng taát caû nieàm tin, khoâng neà haø vieäc gì, mieãn sao coù lôïi cho CM, cho k/ch, cho vieäc XD moät neàn v/ngheä môùi. 5, Luoân luoân suy tö veà baûn thaân, veà c/soáng, veà ñoàng loaïi, thích ñeà leân nhöõng khaùi quaùt, trieát lí saâu saéc và mới mẻ. c Tấm gương cao đẹp của một chiến sĩ - nhà văn. Trong SNST của mình NC luôn nhất quán trong ngòi bút của mình. Ông luôn suy nhĩ: Sống và viết. QĐST không nằm trong dạng văn nghị luận, mà nằm rải rác trong nhiều tác phẩm: SM, ĐT, ĐM... Nhà văn Nam Cao là một trong những nhà văn Việt Nam tiêu biểu nhất thế kỷ XX. Nhiều truyện ngắn của ông được đánh giá là mẫu mực cho thể loại văn học hiện thực. Đặc biệt một số nhân vật trong các truyện ngắn của nhà văn Nam Cao trở thành những hình tượng điển hình, được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày như : Chí Phèo, Thị Nở,... Quan diểm nghệ thuật: - Nghệ thuật phải vì con người- Q/niệm nghệ thuật vị nhân sinh. +Văn chương phải hướng về đời sống cơ cực của đông đảo quần chúng nghèo khổ. + Văn chương chân chính phải có nôị dung nhân đạo sâu sắc. $ Gía trị hiện thực và giá trị nhân đạo cảu t/p vh.Trong hai giá trị đó, tư tưởng nh/đ là giá trị sâu sắc và có ý nghĩa hơn cả. + Nghệ thuật đòi hỏi người cầm bút phải có lương tâm và không ngừng tìm tòi sáng tạo- Coi lao động nghệ thuật đòi hỏi sự tìm tòi, sáng tạo. + Coi lao động nghệ thuật là hoạt động công phu, tỉ mỉ, nghiêm túc. Đòi hỏi người cầm bút phải có lương tâm. Cẩu thả đó là sự bất lương, đê tiện. c Nhà văn có ý thức rất sâu sắc về QĐNT đó của mình, QĐ đó chi phối trong toàn bộ s/t. c Q/định chỗ đứng trong lòng người đọc và làng văn. c Đưa nhà văn lên vị trí tiên phong khi đưa nghệ thuật chân chính vào đ/sống v/nghệ. NC là nhà văn có trái tim lớn. NC là một nghệ sĩ lớn. Sự nghiệp văn chương: 1 - Trước CMT8: Ông là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc. + Đề tài: Ngươì trí thức tiểu tư sản nghèo. Người nông dân. + Đề tài người trí thức tư sản: & Tác phẩm tiêu biểu: Những truyện không muốn viết. Trăng sáng.(Giăng sáng) Mua nhà. Truyện tình Quên điều độ. Cười. Nước mắt. Đời thừa. Tiểu thuyết: "Sống mòn" Nội dung: + Phản ánh sinh động chân thực tình cảnh khốn khó, tủi buồn của người trí thức tiểu tư sản nghèo trong một xã hội ngột ngạt bế tắc. + Đi sâu vào bi kịch tinh thần của con người có ý thức về sự sống, khao khát vươn lên một cuộc sống có ý nghĩa, muốn hoàn thiện nhân cách và sống bằng tình yêu thương nhưng bị đời sống thực tế cơm áo gạo tiền làm cho họ phải sống cuộc sống "đời thừa" vô nghĩa, phải "sống mòn" và bị xói mòn về nhân cách. + Ghi lại cuộc sống vật lộn tư tưởng của người tiểu tư sản đấu tranh với sự cảm dỗ của cuộc sống hưởng lạc và lối sống ích kỷ dung tục tiểu tư sản để vươn lên lẽ sống nhân đạo. + Lên án mạnh mẽ cái XH ngộⴠngạt bế tắc đã bóp nghẹt quyền sống và huỷ hoại tâm hồn con người. → Tinh nhạy trước tình trạng con người sống không ra người, bị mất nhân phẩm, nhân tính, nhân cách bị h/cảnh xh đẩy tới. → Trong truyện của NC, trang nào nhân vật đối diện chỗ kiệt cùng nhất của đ/s con người VNam kia, để rồi từ đó buộc người ta phải bộc lộ mình ra, trước hết là tâm lí, nhân cách, rồi tiếp sau gùng là nổi đau khôn nguôi của con người. ( NMChâu) & Đề tài người nông dân Tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo Lão Hạc Một đám cưới Một bữa no Lang Rận Điếu văn Mua danh Tư cách mõ Trẻ con không được ăn thịt chó Dì Hảo; ... Nội dung: + Tỏ ra cảm thông sâu sắc với số phận khốn cùng của người nông dân trong XH nông thôn lúc đo,?? hoặc bị áp bức bất công hoặc bị hắt hủi, bị xúc phạm về nhân phẩm. + Xoáy sâu vào tình trạng bất công ở nông thôn những người nông dân lương thiện càng hiền lành nhẫn nhục càng bị đạp dúi xuống, không cách gì cất đầu lên được. Nam Cao xứng đáng là "nhà văn của người nông dân". Hạn chế: Trước CMT8 chưa thấy được sức mạnh & khả năng đổi đời của người nông dân Tóm lại: Dù viết về đề tài gì, Nam Cao cũng quan tâm đến điều làm cho ông day dứt, đau đớn là tình trạng con người bị xói mòn nhân phẩm, thậm chí bị huỷ diệt cả nhân hình lẫn nhân tính . 2 Sau cách mạng Tháng Tám 1945: + Là cây bút văn xuôi nổi tiếng ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm tiêu biểu: "Nhật ký ở rừng" Bút ký : "Chuyện biên giới" Truyện ngắn "Đôi mắt" Là những sáng tác mở đầu cho nền văn xuôi cách mạng. Tóm lại: Truyện ngắn Nam Cao có nghệ thuật trong kết cấu và ngôn từ . Nhiều truyện của ông mang tính cách tâm lý đến bây giờ vẫn còn là những khuôn thước tốt cho người muốn bước vào lãnh vực truyện ngắn. Với Nam Cao, ta có thể nói như với Edgar Poe, truyện ngắn đã thành hình và có quy luật riêng của nó . Giá trị con người được đề cao trong truyện của Nam Cao, nhất là trong truyện ngắn nổi danh Chí Phèo mà trước đây ít người được biết. Nêu ngắn gọn: Nam Cao tên thật Nguyễn Hữu Trí các bút hiệu khác : Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt, Nhiêu Khê sinh ngày 20 tháng 10 năm 1917 tại Ðại Hoàng, Lý Nhân tỉnh Hà Nam mất ngày 30-11-1951 tại Ninh Bình khởi viết năm 1936 trên các báo : Tiểu Thuyết Thứ Bảy Ích Hữu tác phẩm đã xuất bản : Ðôi Lứa Xứng Ðôi (truyện ngắn. 1941) Nửa Ðêm (truyện ngắn 1944) Cười (truyện ngắn 1946) Ðôi Mắt (truyện ngắn 1954) Ở Rừng (nhật ký 1948) Truyện Biên Giới (1951) Sống Mòn (truyện dài 1956 tb 1970) Chí Phèo (truyện ngắn, 1957) Truyện Ngắn Nam Cao (1960) Một Ðám Cưới (truyện ngắn 1963) Tác Phẩm Nam Cao (tuyển 1964) Nam Cao Tác Phẩm 1 và 2 (1976 và 1977) Tuyển Tập Nam Cao 1 và 2 (1987 và 1993) Ðời Thường (truyện ngắn) Phong cách nghệ thuật: + Nam Cao có tài đặc biệt trong việc phân tích và diễn tả tâm lý nhân vật. + Kết cấu truyện của Nam Cao rất chặt chẽ, ông theo dòng suy nghĩ của nhân vật mà kết cấu truyện, nên vẫn hợp lí chặt chẽ. + Thành công trong lối đối thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật. + Những truyện của Nam Cao có tính triết lí sâu sắc. + Truyện của Nam Cao luôn thay đổi giọng điệu, trong đó có hai giọng điệu cơ bản: giọng tự sự lạnh lùng và giọng trữ tình sôi nổi tha thiết. Hai giọng văn đối lập nhau cứ chuyển qua lại, tạo nên những trang viết thú vị, lôi cuốn. + Cách vào đề của tác phẩm tự nhiên, nhiều khi khá đột ngột, có tác dụng lôi cuốn người đọc đi vào trung tâm câu chuyện. 'Nam Cao đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển phong phú của ngôn ngữ văn xuôi ở nước ta. 'Vơí Nam Cao, truyện ngắnViệt Nam thể hiện đầy đủ tính hiện đại, đồng thời đạt tới độ hoàn thiện. 'Có thể nói Nam Cao là nhà văn đã có những đóng góp to lớn cho nền văn học nước nhà. 'Người có công hoàn thiện thể loại truyện ngắn, góp phần hiên đại hoá văn xuôi dân tộc bằng những sáng tác đạt đến một tinh thần nhân đạo sâu sắc. Chí Phèo - Thị Nở trong tranh Hoàng Minh Tường. DẠNG ĐỀ: Câu 1, Giá trị nhân đạo trong các tác phẩm của Nam Cao??? - Nhân đạo + Nhân đạo là gì? + Biểu hiện của tinh thần nhân đạo: Yêu thương con người, cảm thông sâu sắc với những nỗi đau của con người, thông cảm với hoàn cảnh sống của nhân vật (nhiều khi tinh thần nhân đạo được phản ánh ngay trong những giá trị hiện thực), hướng con người một cuộc sống tốt đẹp hơn …đều là những biểu hiện của tinh thần nhân đạo. - Tinh thần nhân đạo trong tác phẩm của Nam Cao + Khái quát về các tác phẩm của Nam Cao, các đề tài chính (đời sống của người nông dân và trí thức nghèo) + Tinh thần nhân đạo thể hiện trong tác phẩm của Nam Cao như thế nào? bằng những hình ảnh gì? trong tác phẩm nào? Vấn đề tác giả đặt ra trong tác phẩm là gì?........ + Giá trị nhân đạo biểu hiện trong tác phẩm của Nam Cao có gì khác so với các nhà văn khác ở các tác phẩm khác không? (có thể so sánh với các tác phẩm Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ) v.v Câu 2, Nêu và nhận xét những quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trước 1945 Tính độc đáo riêng về phong cách của tác giả: Người viết phải khám phá, tìm tòi, sang tạo trong phong cách diễn đạt, trong nội dung, nghệ thuật để tạo cho mình một phong cách riêng biệt. Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao. “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề nào cũng đã là một sự bất lương. Sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện”. -    Qua sự lên án gay gắt của Nam Cao về sự cẩu thả trong nghề viết văn, tác giả muốn nói cho người đọc về lương tâm của người cầm bút: “ Văn chương không cần những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những kẻ biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi; sang tạo những gì chưa có”. -    Nam Cao đã đánh tan định kiến cho rằng sang tác văn chương chỉ cần một chút khéo tay và kĩ xảo là đủ. Ông cho rằng nghề văn là một nghề sang tạo; viết văn là cả một quá trình lao động nghiêm túc vất vả để khám phả, sang tạo nghệ thuật. “Một tác phẩm thật có giá trị phải vượt lên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn. Nó phải ca ngợi tình thương lòng bác ái, sự công bình. Nó làm cho người xích lại gần người hơn”. -    Nam Cao cho rằng viết văn phải hết sức trung thực. “Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, càng không nên là ánh trăng lừa dối”. -    Theo Nam Cao, một tác phẩm có giá trị phải có các đặc điểm: + Tác phẩm ấy phải hướng tới giá trị nhân đạo cao cả. + Nội dung trong tác phẩm phải xoay quanh vấn đề về số phận con người: buồn, vui, hoà bình, đấu tranh giành lấy cuộc sống hạnh phúc, công băng, hoà hợp. Trong hoàn cảnh xã hội thực dân phong kiến, trong cái thị trường văn chương bát nháo ấy, quan điểm nghệ thuật của Nam Cao nêu lên thật sâu sắc và tiến bộ. Câu 1 (2 điểm): Anh/ chị hãy nêu những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám. ( Bài thi đạt điểm tối đa) Nam Cao là một nhà văn lớn của nền văn học hiện thực phê phán nói riêng và là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam nói chung. Sở dĩ Nam Cao có một vị trí xứng đáng như vậy bởi cả cuộc đời cầm bút của mình, ông luôn trăn trở để nâng cao "Đôi Mắt" của mình. Tất cả những gì Nam Cao để lại cho cuộc đời chính là tấm gương của một người "trí thức trung thực vô ngần" luôn tự đấu tranh để vươn tới những cảnh sống và tâm hồn thật đẹp. Với những nét tiêu biểu như vậy, Nam Cao đã thể hiện qua một hệ thống các quan điểm sáng tác của mình trước cách mạng tháng Tám. Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trước cách mạng tháng Tám được thể hiện qua "Trăng Sáng" và "Đời Thừa". Trong "Trăng Sáng", nhà văn quan niệm văn chương nghệ thuật phải "vị nhân sinh", nhà văn phải viết cho hay, cho chân thực những gì có thật giữa cuộc đời, giữa xã hội mà mình đang sống. Ông viết "Chao ôi! Nghệ thuật không là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối! Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp người lầm than". Đó chính là quan điểm nghệ thuật của Nam Cao. Trước cách mạng, Nam Cao mang tâm sự u uất, đó không chỉ là tâm trạng của một người nghệ sĩ "tài cao, phận thấp, chí khí uất" (Tản Đà) mà đó còn là tâm sự của người người trí thức giàu tâm huyết nhưng lại bị xã hội đen tối bóp nghẹt sự sống. Nhưng Nam Cao không vì bất mãn cá nhân mà ông trở nên khinh bạc. Trái lại ông còn có một trái tim chan chứa yêu thương đối với người dân nghèo lam lũ. Chính vì lẽ đó mà văn chương của ông luôn cất lên "những tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than". Trong "Đời thừa", một tác phẩm tiêu biểu của văn Nam Cao trước cách mạng, Nam Cao cũng có những quan điểm nghệ thuật. Khi mà ta đã chọn văn chương nghệ thuật làm nghiệp của mình thì ta phải dồn hết tâm huyết cho nó, có như thế mới làm nghệ thuật tốt được. "Đói rét không có nghĩa lý gì đối với gã tuổi trẻ say mê lý tưởng. Lòng hắn đẹp. Đầu hắn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy nở. Hắn đọc, suy ngẫm, tìm tòi, nhận xét, suy tưởng không biết chán. Đối với hắn lúc ấy, nghề thuật là tất cả, ngoài nghệ thuật không có gì đáng quan tâm nữa...". Nam Cao còn quan niệm người cầm bút phải có lương tâm và trách nhiệm đối với bạn đọc, phải viết thận trọng và sâu sắc: "sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là sự bất lương rồi, còn sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện". Với Nam Cao, bản chất của văn chương là đồng nghĩa với sự sáng tạo "văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho, văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có". Quan điểm của Nam Cao là, một tác phẩm văn chương đích thực phải góp phần nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc: Nó phải chứa đựng một cái gì đó vừa lớn lao vừa cao cả, vừa đau đớn vừa phấn khởi: "Nó ca ngợi tình thương, lòng bác ái, sự công bình, nó làm người gần người hơn". Văn nghiệp của Nam Cao (1915-1951) chủ yếu được thể hiện trước cách mạng tháng Tám. Quan điểm sáng tác thể hiện trong hai truyện "Trăng Sáng" và "Đời Thừa" giúp ta hiểu sâu hơn về Nam Cao. Qua đó, ta thấy được những đóng góp về nghệ thuật cũng như tư tưởng của Nam Cao cho văn học Việt Nam. Từ đấy giúp ta hiểu vì sao Nam Cao - một nhà văn chưa tròn bốn mươi tuổi lại để lại cho cuộc đời một sự nghiệp văn chương vĩ đại đến như vậy. ĐÁP ÁN: Câu I. Quan điểm nghệ thuật cuả Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám: - Cuộc đời viết văn của Nam Cao, tuy ban đầu chịu ảnh hưởng của phong trào lãng mạn, nhưng sau đó ông lên án văn chương thoát ly. Với bản chất đôn hậu, Nam Cao hướng tình cảm mình về những số phận nghèo khổ bế tắc và bi kịch tâm hồn của họ trong xã hội cũ trước Cách mạng tháng Tám. Vì vậy, ông tự nguyện đến và trung thành với con đừơng “nghệ thuật vị nhân sinh”. - Theo Nam Cao, người cầm bút không được "trốn tranh" sự thực, mà hãy "cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời". - Nam Cao cho rằng một tác phẩm "thật giá trị" thì phải có nội dung nhân đạo sâu sắc: "Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình... Nó làm cho người gần người hơn". - Nam Cao đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo trong nghề văn và lương tâm người cầm bút. Ông viết: "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có". Ông coi sự cẩu thả trong nghề văn chẳng những là "bất lương" mà còn là "đê tiện". - Đó là quan điểm nghệ thuật đúng đắn, tiến bộ, là tiền đề để nhà văn tiếp tục đưa ra tuyên ngôn nghệ thuật cách mạng khi tham gia kháng chiến. Câu 3, Nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nam Cao. BÀI  LÀM - Nam Cao (1917-1951) tên thật là Trần Hữu Tri. Quê quán: Làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân ( nay là xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân), tỉnh Hà Nam. Bút danh Nam Cao do ghép hai chữ đầu tên huyện và tổng của quê ông. - Từ năm 1396, ông bắt đầu viết văn in trên các báo: Tiểu thuyết thứ bảy, Ích hữu... với các bút danh: Thúy Rự, Xuân Du, Nguyệt, Nhiêu Khê... Thời kỳ đầu, sáng tác của Nam Cao ít nhiều ảnh hưởng của khuynh hướng văn học lãng mạn thoát ly đương thời. - Sự nghiệp văn học của Nam Cao bắt đầu với tập truyện ngắn đặc sắc: Đôi lứa xứng đôi (1941). Ngay từ khi mới xuất hiện nó đã được đón nhận như một hiện tượng văn học. Truyện ngắn Đôi lứa xứng đôi khi in lại trong tập luống cày (1946) được đổi tên là Chí Phèo. - Tháng 4-1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Ông hăng hái tham gia cách mạng và kháng chiến: năm 1946 là Thư ký tòa soạn tạp chí Tiên Phong của Hội Văn hóa cứu quốc, cùng năm đó tham gia đoàn quân Nam tiến với tư cách phóng viên, hoạt động ở Nam Trung bộ; năm 1947, làm phóng viên báo Cứu Quốc, cùng phụ trách báo Cứu Quốc và là Thư ký tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc. Năm 1950, nhận công tác ở tạp chí Văn nghệ (thuộc Hội Văn nghệ Việt Nam) và là Ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương. Năm 1951, Nam Cao tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp ở khu Ba thì bị địch phục kích và hi sinh. - Hoạt động văn học của Nam Cao chỉ kéo dài trong hơn mười năm nhưng ông đã để lại một sự nghiệp văn học lớn lao. Nam Cao được đánh giá là nhà văn đứng ở vị trí hàng đầu trong nền văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX và xứng đáng được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (đợt I, năm 1996). - Nam Cao là một trong những cây bút hiện thực xuất sắc trước 1945, đồng thời cũng là một trong những cây bút tiêu biểu nhất trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. Sáng tác trước cách mạng của Nam Cao tập trung vào hai đề tài chính: Cuộc sống của những người tiểu tư sản trí thức nghèo và cuộc sống của nông dân. 1) Ở đề tài tiểu tư sản trí thức nghèo, đáng chú ý nhất là tiểu thuyết Sống mòn và những truyện ngắn như Đời thừa, Trăng sáng, Những truyện không muốn viết, Mua nhà…Ở những tác phẩm này, Nam Cao đã làm nổi bật tấn bi kịch vỡ mộng của những giáo khổ trường tư, học sinh thất nghiệp, nhà văn nghèo, những con người có ý thức sâu sắc về sự sống, muốn có sự nghiệp văn chương, phát triển nhân cách nhưng cứ bị cuộc sống cơm áo hằng ngày làm cho “chết mòn” về tâm hồn. Nam Cao không thử thách nhân vật trong những tình huốn gay cấn (chiến tranh, bệnh tật hiểm nghèo v.v…), ông nhấn chìm nhân vật trong gánh nặng cơm áo hằng ngày của những năm đại chiến thế giới lần thứ hai và thế là tấnbi kịch bị vỡ mộng bắt đầu. 2) Trong đề tài nông dân, đáng chú ý nhất là các tác phẩm Chí Phèo, Lão Hạc, Một đám cưới, Một bữa no, Điếu văn…Nam Cao đã phản ánh quá trình một bộ phận nông dân bị lưu manh hóa trong những năm dưới ách của thực dân Pháp và phát xít Nhật, hiện tượng nôngdân bị lưu manh hóa đã thành một quy luật lặp đi lặp lại qua các trường hợp Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo, Trương Rự v.v…Ý nghĩa nhân đạo của những tác phẩm này là một lời kêu cứu: Hãy cứu lấy con người đang bị cái hoàn cảnh của xã hội thực dân phong kiến đẩy vào trạng thái phi nhân tính (Chí Phèo, Một bữa no…). 3) Sau Cách mạng tháng Tám, Nam Cao viết Đôi mắt (1948), nhật ký Ở rừng (1948), bút kí Chuyện biên giới (1950), Đôi mắt (1948) cũng như Trắngáng (1943) là những tuyên ngôn nghệ thuật  của Nam Cao. Nếu như Trăng sáng là cuộc đấu tranh để khẳng định vị trí của chủ nghĩa hiện thực thì Đôi mắt xác định cách nhìn của nghệ sĩ cách mạng đối với nông dân và đối với cuộc kháng chiến. Đôi mắt là một truyện ngắn luận để phản ánh quá trình chuyển biến mạnh mẽ của Nam Cao từ một nhà văn hiện thực trở thành một nhà văn cách mạng. Sau cách mạng, Nam Cao là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của nền văn học mới. Với sự chuyển biến từ người trí thức yêu nước thành người chiến sĩ cách mạng, với khao khát được cống hiến hết mình cho sự nghiệp chung của dân tộc, Nam Cao đã sớm hi sinh nhưng vẫn kịp để lại cho chúng ta những tác phẩm xuất sắc. Có thể coi truyện ngắn Đôi mắt, nhật kí Ở rừng là hai tác phẩm thuộc loại hay nhất trong văn học cách mạng Việt Nam thời kì những năm đầu sau cách mạng. Câu 4, Phong cách nghệ thuật 1. Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hàng ngày. Từ đó nhà văn đặt ra những vần đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lý sâu sắc về cong người, cuộc sống và nghệ thuật Truyện “Một bữa no”; “Trẻ con không được ăn thịt chó”; “Lang rận”… 2. Nam Cao luôn có hứng thú khám phá “con người trong con người” , có biệt tài diễn tả , phân tích tâm lý nhân vật tài tình và sâu sắc. Khám phá nội tâm của nhân vật Chí Phèo sau khi tỉnh rượu; nội tâm của nhân vật Hộ trong “Đời thừa”… 3. Nam Cao thường sử dụng thủ pháp độc thoại và độc thoại nội tâm rất tinh tế và sâu sắc. “Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc.Buồn thay cho đời! Có lý nào thế được? Hắn đã già rồi hay sao?...” “Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời…” ( Đời thừa) “Nước mắt hắn bật ra như nước một quả chanh mà người ta bóp mạnh.Và hắn khóc…Ôi chao! Hắn khóc! Hắn khóc nức nở…”( Đời thừa). “Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hằn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành.Hắn ôm mặt khóc rưng rức…” ( Chí Phèo) 4. Tác phẩm của Nam Cao thường có giọng điệu buồn thương, chua chát, lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm ,yêu thương… Quan

File đính kèm:

  • docon thi nam cao chuong trinh van 11.doc