Ôn thi học kỳ 1 Vật lý 11

ÔN THI HỌC KỲ 1

VẬT LÝ 11

 ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT COULOMB

1. Khoảng cách giữa một prôtôn và một êlectrôn là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôtôn và êlectrôn là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).

C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).

2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng

r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).

3. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực

0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).

 

doc7 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi học kỳ 1 Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 11 ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT COULOMB 1. Khoảng cách giữa một prôtôn và một êlectrôn là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôtôn và êlectrôn là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). 3. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). ĐIỆN TRƯỜNG 4. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. B. C. D. 5. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). 6. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). 7. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m). GIẢI 4. Chọn: B Hướng dẫn: Điện tích Q < 0 nên độ lớn của cường độ điện trường là . 5. Chọn: C Hướng dẫn: Áp dụng công thức với Q = 5.10-9 (C), r = 10 (cm) = 0,1 (m). Suy ra E = 4500 (V/m). 6. Chọn: B Hướng dẫn: - Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách đều hai điện tích, điểm đó cách mỗi điện tích một khoảng r = 5 (cm) = 0,05 (m). - Cường độ điện trường do điện tích q1 = 5.10-9 (C) gây ra tại M có độ lớn = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q1. Cường độ điện trường do điện tích q2 = - 5.10-9(C) gây ra tại M có độ lớn = 18000 (V/m), có hướng về phía q2 tức là ra xa điện tích q1. Suy ra hai vectơ và cùng hướng. - Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là do và cùng hướng nên E = E1 + E2 = 36000 (V/m). 7. Chọn: A Hướng dẫn: - Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách q1 một khoảng r1 = 5 (cm) = 0.05 (m); cách q2 một khoảng r2 = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng q1q2. - Cường độ điện trường do điện tích q1 = 5.10-9 (C) gây ra tại M có độ lớn = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q1. Cường độ điện trường do điện tích q2 = - 5.10-9(C) gây ra tại M có độ lớn = 2000 (V/m), có hướng về phía q2. Suy ra hai vectơ và ngược hướng. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là do và ngược hướng nên E = E1 - E2 = 16000 (V/m). CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ 8. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =. D. UMN = . 9. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d 10. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V). GIẢI 8. Chọn: B Hướng dẫn: Theo định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = VM – VN ta suy ra UNM = VN – VM như vậy UMN = - UNM. 9. Chọn: D Hướng dẫn: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Các công thức UMN = VM – VN, UMN = E.d, AMN = q.UMN đều là các công thức đúng. 10. Chọn: B Hướng dẫn: Khi quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, thì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P = mg hướng xuống dưới, lực điện F = qE hướng lên trên. Hai lực này cân bằng nhau, chúng có cùng độ lớn P = F ↔ mg = qE, với m = 3,06.10-15 (kg),q = 4,8.10-18 (C) và g = 10 (m/s2) ta tính được E. áp dụng công thức U = Ed với E tính được ở trên và d = 2 (cm) = 0,20 (m) ta tính được U = 127,5 (V). BÀI TẬP VỀ LỰC COULOMB VÀ ĐIỆN TRƯỜNG 11. Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là: A. EM = 3.105 (V/m). B. EM = 3.104 (V/m). C. EM = 3.103 (V/m). D. EM = 3.102 (V/m). 12. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8 (C). GIẢI 11. Chọn: B Hướng dẫn: Áp dụng công thức EM = F/q với q = 10-7 (C) và F = 3.10-3 (N). Ta được EM = 3.104 (V/m). 12. Chọn: C Hướng dẫn: áp dụng công thức với r = 30 (cm) = 0,3 (m), E = 30000 (V/m). Suy ra độ lớn điện tích Q là Q = 3.10-7 (C). TỤ ĐIỆN 13. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105(V/m). Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là: A. Umax = 3000 (V). B. Umax = 6000 (V). C. Umax = 15.103 (V). D. Umax = 6.105 (V). 14. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì A. Điện dung của tụ điện không thay đổi. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần. 15. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: A. U = 50 (V). B. U = 100 (V). C. U = 150 (V). D. U = 200 (V). GIẢI 13. Chọn: B Hướng dẫn: Umax = Emax.d với d = 2 (cm) = 0,02 (m) vàEmax = 3.105(V/m). Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là Umax = 6000 (V). 14. Chọn: C Hướng dẫn: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì điện tích của tụ điện không thay đổi còn điện dung của tụ điện giảm đi 2 lần. 15. Chọn: B Hướng dẫn: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì điện tích của tụ điện không thay đổi còn điện dung của tụ điện giảm đi 2 lần, suy ra hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng lên 2 lần: U = 100 (V). NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG 16: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? A. W = B. W = C. W = D. W = DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN 17. Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài. B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J. C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. 18. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A. ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN 19. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. 20. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J. 21. Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là A. 25 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 10 phút. 22. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ. 23. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A. 48 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J. 24. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C. ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH 25. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. 26. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A. 27. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A. 28. Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω. 29. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V. 30. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A. 31. Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 . D. 1/6. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN – GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 32. Nếu đoạn mạch AB chứa nguôn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức A. UAB = E – I(r+R). B. UAB = E + I(r+R). C. UAB = I(r+R) – E. D. E/I(r+R). 33. Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song. C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được. 34. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω. 35. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là A. 3 V – 3 Ω. B. 3 V – 1 Ω. C. 9 V – 3 Ω. D. 9 V – 1/3 Ω. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 36. Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là A. 9 V. B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V. 37. Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A. 6 V. B. 36 V. C. 8 V. D. 12 V. *** ÔN TẬP VẬT LÝ 11 *** THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Chư¬ng I. §iÖn tÝch. §iÖn trưêng Chuẩn kiến thức - kỹ năng KiÕn thøc : - Ph¸t biÓu ®ưîc ®Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch. - Ph¸t biÓu ®ưîc ®Þnh luËt Cu-l«ng vµ chØ ra ®Æc ®iÓm cña lùc ®iÖn gi÷a hai ®iÖn tÝch ®iÓm. - Ph¸t biÓu ®ưîc ®Þnh nghÜa cưêng ®é ®iÖn trưêng. - Nªu ®ưîc mèi quan hÖ gi÷a cưêng ®é ®iÖn trưêng ®Òu vµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm cña ®iÖn trưêng ®ã. NhËn biÕt ®ưîc ®¬n vÞ ®o cưêng ®é ®iÖn trưêng. - Ph¸t biÓu ®ưîc ®Þnh nghÜa ®iÖn dung cña tô ®iÖn vµ nhËn biÕt ®ưîc ®¬n vÞ ®o ®iÖn dung. - Nªu ®ưîc ®iÖn trưêng trong tô ®iÖn vµ mäi ®iÖn trưêng ®Òu mang n¨ng lưîng. KÜ n¨ng : - VËn dông ®ưîc ®Þnh luËt Cu-l«ng vµ kh¸i niÖm ®iÖn trưêng ®Ó gi¶i ®ưîc c¸c bµi tËp ®èi víi hai ®iÖn tÝch ®iÓm. - Gi¶i ®ưîc bµi tËp vÒ chuyÓn ®éng cña mét ®iÖn tÝch däc theo ®ưêng søc cña mét ®iÖn trưêng ®Òu. Chương II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Chuẩn kiến thức - kỹ năng KiÕn thøc : - ViÕt ®ưîc c«ng thøc tÝnh c«ng cña nguån ®iÖn : Ang = Eq = EIt - ViÕt ®ưîc c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt cña nguån ®iÖn : Png = EI - Ph¸t biÓu ®ưîc ®Þnh luËt ¤m ®èi víi toµn m¹ch. - ViÕt ®ưîc c«ng thøc tÝnh suÊt ®iÖn ®éng vµ ®iÖn trë trong cña bé nguån nèi tiÕp, song song. KÜ n¨ng : - VËn dông ®ưîc hÖ thøc hoÆc U = E – Ir ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp ®èi víi toµn m¹ch, trong ®ã m¹ch ngoµi gåm nhiÒu nhÊt lµ ba ®iÖn trë. - VËn dông ®ưîc c«ng thøc Ang = EIt và Png = EI. - TÝnh ®ưîc hiÖu suÊt cña nguån ®iÖn. - TÝnh ®ưîc suÊt ®iÖn ®éng vµ ®iÖn trë trong cña c¸c lo¹i bé nguån m¾c nèi tiÕp hoÆc m¾c song song. Chương III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Chuẩn kiến thức - kỹ năng KiÕn thøc : - Nªu ®ưîc ®iÖn trë suÊt cña kim lo¹i t¨ng theo nhiÖt ®é. - Nªu ®ưîc hiÖn tưîng nhiÖt ®iÖn lµ g×. - Nªu ®ưîc hiÖn tưîng siªu dÉn lµ g×. - Nªu ®ưîc b¶n chÊt cña dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n. - M« t¶ ®ưîc hiÖn tưîng dư¬ng cùc tan. - Ph¸t biÓu ®ưîc ®Þnh luËt Fa-ra-®©y vÒ ®iÖn ph©n vµ viÕt ®ưîc hÖ thøc cña ®Þnh luËt nµy. - Nªu ®ưîc b¶n chÊt cña dßng ®iÖn trong chÊt khÝ. - Nªu ®ưîc ®iÒu kiÖn t¹o ra tia löa ®iÖn. - Nªu ®ưîc ®iÒu kiÖn t¹o ra hå quang ®iÖn vµ øng dông cña hå quang ®iÖn. - Nªu ®ưîc ®iÒu kiÖn ®Ó cã dßng ®iÖn trong ch©n kh«ng vµ ®Æc ®iÓm vÒ chiÒu cña dßng ®iÖn nµy. - Nªu ®ưîc dßng ®iÖn trong ch©n kh«ng ®ưîc øng dông trong c¸c èng phãng ®iÖn tö. - Nªu ®ưîc b¶n chÊt cña dßng ®iÖn trong b¸n dÉn lo¹i p vµ b¸n dÉn lo¹i n. KÜ n¨ng : - VËn dông ®Þnh luËt Fa-ra-®©y ®Ó gi¶i ®ưîc c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n vÒ hiÖn tưîng ®iÖn ph©n.

File đính kèm:

  • docvat ly 11 on hoc ky 1 chon loc.doc
Giáo án liên quan