Phân phối chương trình chi tiết môn Địa lý lớp 10 - Cơ bản

Chương I. Bản đồ

2 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

3 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

4 Thực hành - Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối

tượng địa lí trên bản đồ

Chương II. Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

5 Vũ trụ - Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay

quanh trục của Trái Đất

6 Bài 6: Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất

Ôn tập

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình chi tiết môn Địa lý lớp 10 - Cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN ĐỊA LÝ LỚP 1O - CƠ BẢN Cả năm : 37 tuần (52 tiết) HKI 19: tuần (35 tiết) HKII 18: tuần (17 tiết) HỌC KỲ I Tiết Bài Tên bài – Nội dung điều chỉnh Ghi chú HỌC KÌ I Phần một: Địa lí tự nhiên Chương I. Bản đồ 1 2 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ 2 3 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống 3 4 Thực hành - Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Chương II. Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất 4 5 Vũ trụ - Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 5 6 Bài 6: Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất 6 Ôn tập Chương III. Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí. 7 7 Cấu trúc Trái Đất - Thạch quyển - Thuyết kiến tạo mảng 8 8 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 9 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 10 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) 11 10 Thực hành - Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ 12 11 Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất Mục I. Khí quyển; phần 1. Cấu trúc của khí quyển không dạy 13 12 Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính 14 13 Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa Mục I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển không dạy. 15 14 Thực hành : Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu Mục II. Nội dung thực hành phần 2,b không yêu cầu học sinh làm. 16 15 Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy, chế độ nước một con sông . Một số sông lớn trên Trái Đất. 17 16 Sóng. Thủy triều. Dòng biển 18 Ôn tập 19 Kiểm tra 1 tiết 20 17 Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 21 18 Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển phân bố sinh vật 22 19 Sự phân bố của sinh vật trên Trái Đất Chương IV. Một số qui luật của lớp vỏ địa lí 23 20 Lớp vỏ địa lí. Qui luật thống nhất, hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí 24 21 Qui luật địa đới và phi địa đới Phần hai: Địa lí kinh tế - xã hội Chương V. Địa lí dân cư 25 22 Dân số và sự gia tăng dân số 26 23 Cơ cấu dân số 27 24 Sự phân bố dân cư. Các loại hình quần cư. Đô thị hóa - Mục II. Các loại hình quần cư không dạy; - Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu học sinh trả lời. 28 25 Thực hành - Phân tích bản đồ dân cư thế giới Chương VI. Cơ cấu nền kinh tế 29 26 Cơ cấu nền kinh tế Chương VII. Địa lí nông nghiệp 30 27 Vai trò - Đặc điểm - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Mục III. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, không dạy phần 2 - thể tổng hợp lãnh thổ nông nghiệp. - Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập điều chỉnh thành: Phân biệt những đặc điểm cơ bản của hai hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. 31 28 Địa lí ngành trồng trọt 32 29 Địa lí ngành chăn nuôi Mục I. Các ngành chăn nuôi không dạy vai trò, đặc điểm của từng vật nuôi - cột 2 bảng thống kê sách giáo khoa. 33 30 Thực hành - Vẽ và phân tích biểu đồ sản lượng lương thực và dân số thế giới và một số quốc gia 34 Ôn tập 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I HỌC KÌ II Chương VIII. Địa lí công nghiệp 36 31 Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp 37 32 Địa lí các ngành công nghiệp - Mục II. Công nghiệp luyện kim không dạy. - Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu học sinh trả lời. 38 32 Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo). - Mục III. Công nghiệp cơ khí; mục V-Công nghiệp hóa chất không dạy. - Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập bỏ phần công nghiệp cơ khí; Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu học sinh trả lời. 39 33 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 40 34 Thực hành - Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới 41 Ôn tập 42 Kiểm tra 1 tiết Chương IX. Địa lí dịch vụ 43 35 Vai trò các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ Mục III. Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới: không dạy các ý 3, 4, 5 từ “ở mỗi nước lại có các thành phố ” đến hết mục. 44 36 Vai trò, đặc điểm các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngành Giao thông vận tải 45 37 Địa lí các ngành Giao thông vận tải Dạy đến mục III. Đường ống. 46 37 Bài 37: Địa lí các ngành Giao thông vận tải (tiếp theo) Dạy từ mục IV. Đường sông-hồ đến hết bài. 47 38 Thực hành - Phân tích kênh đào Xuyê và Panama. 48 40 Địa lí các ngành thuơng mại. Đặc điểm của thị trường thế giới Mục IV. Các tổ chức thương mại thế giới không dạy. Chương X. Môi trường và sự phát triển bền vững 49 41 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên 50 42 Môi trường và sự phát triển bền vững 51 Ôn tập 52 KIỂM TRA HỌC KI II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11 - CƠ BẢN Cả năm : 37 tuần (35 tiết) HKI 19: tuần (18 tiết) HKII 18: tuần (17 tiết) HỌC KỲ I Tiết Bài Tên bài – Nội dung điều chỉnh Ghi chú A - Khái quát về nền kinh tế - xã hội thế giới 1 1 Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại 2 2 Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa 3 3 Một số vấn đề mang tính toàn cầu 4 4 Thực hành - Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển 5 5.1 Một số vấn đề của Châu Phi 6 5.2 Một số vấn đề của Mĩ La Tinh 7 5.3 Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á 8 Kiểm tra 1 tiết B – Địa lí khu vực và quốc gia 9 6.1 Hợp chủng quốc Hoa Kì - Tự nhiên và dân cư 10 6.2 Hợp chủng quốc Hoa Kì - Kinh tế 11 6.3 Thực hành - Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kì 12 7.1 EU - Liên minh khu vực lớn nhất thế giới 13 7.2 EU - Hợp tác, liên kết để cùng phát triển 14 7.3 Thực hành - Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới 15 8.1 Liên bang Nga - Tự nhiên - Dân cư - xã hội 16 8.2 Liên bang Nga - Kinh tế 17 Ôn tập 18 KIỂM TRA HỌC KI I HỌC KÌ II 19 8.3 Thực hành - Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga 20 9.1 Nhật Bản - Tự nhiên dân cư- tình hình phát triển kinh tế 21 9.2 Tình hình phát triển kinh tế 22 9.3 Nhật Bản - Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế 23 9.4 Thực hành:- Phân tích các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản 24 10.1 Trung Quốc - Tự nhiên - dân cư - xã hội 25 10.2 Trung Quốc - Kinh tế 26 10.3 Thực hành - Tìm hiểu sự thay đổi trong nền kinh tế Trung Quốc 27 Kiểm tra 1 tiết 28 11.1 Khu vực Đông Nam Á - Tự nhiên 29 11.2 Khu vực Đông Nam Á- Dân cư - xã hội – Cơ cấu kinh kinh tế 30 11.3 Khu vực Đông Nam Á – Các ngành Kinh tế 31 11.4 Khu vực Đông Nam Á - Hiệp hội các nước Đông Nam Á 32 11.5 Thực hành - Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á 33 12.2 Ôxtrâylia - Thực hành - Viết báo cáo và trình bày về vấn đề dân cư Dựa vào nội dung Bài 12.1. Khái quát về Ôxtrâylia để làm tư liệu viết báo cáo. 34 Ôn tập 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 - CƠ BẢN Cả năm : 37 tuần (52 tiết) HKI 19 : tuần (18 tiết) HKII 18: tuần (34 tiết) HỌC KÌ I Tiết Bài Tên bài – Nội dung điều chỉnh Ghi chú 01 1 Việt Nam trên đường đổi mới hội nhập Phần Địa lí tự nhiên Lịch sử phát triển lãnh thổ 02 2 Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 03 3 Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam Đặc điểm chung của tự nhiên 04 6 Việt Nam đất nước nhiều đồi núi 05 7 Việt Nam đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) 06 8 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 07 9 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 08 10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) 09 Ôn tập 10 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 11 11 Thiên nhiên phân hoá đa dạng 12 12 Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo) 13 13 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình và điền vào lược đồ trống những dãy núi và đỉnh núi Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên 14 14 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 15 15 Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai Phần Địa lí dân cư 16 16 Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta 17 Ôn tập 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I HỌC KỲ II 19 17 Lao động và việc làm 20 18 Đô thị hoá ở Việt Nam 21 19 Thực hành vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng Phần Địa lí kinh tế 22 20 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp 23 21 Đặc điểm nông nghiệp nước ta - Mục 3. Kinh tế nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ nét không dạy. - Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu học sinh trả lời 24 22 Vấn đề phát triển nông nghiệp - Mục 1. Ngành trồng trọt; phần b. Sản xuất cây thực phẩm không dạy. - Mục 2. Ngành chăn nuôi; phần b. Ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ không dạy ngành chăn nuôi dê, cừu. 25 23 Thực hành - Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trông trọt Bài tập 1, ý b không yêu cầu học sinh làm. 26 24 Một số vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp - Mục 2. Lâm nghiệp; phần b. Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có, nhưng đã bị suy thoái nhiều không dạy. 27 25 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Mục 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta không dạy. Một số vấn đề phát triển và phân bố lãnh thổ công nghiệp 28 26 Cơ cấu ngành công nghiệp 29 27 Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm 30 28 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Mục 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp không dạy. 31 29 Thực hành - Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ 32 30 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải - thông tin liên lạc 33 31 Vấn đề phát triển thương mại du lịch 34 Ôn tập 35 Kiểm tra 1 tiết 36 32 Vấn đề khai thác thế mạnh trung du - miền núi Bắc Bộ Mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy. 37 33 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng 38 35 Vấn đề phát triển - xã hội ở Bắc Trung Bộ Mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy. 39 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Nam Trung Bộ Mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, thành phố, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên 40 37 Mục 1. Khái quát chung: Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy. 41 38 Thực hành - So sánh Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ về cấy công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia sức lớn 42 Ôn tập, cũng cố kiến thức. 43 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ Mục 2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng không dạy. 44 40 Thực hành - Phân tích và giải thích tình hình phát triển công nghiệp của Đông Nam Bộ 45 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng Sông Cửu Long Mục 1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long : chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, thành phố, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy. 46 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quẩn đảo 47 43 Các vùng kinh tế trọng điểm 48 43 Các vùng kinh tế trọng điểm (tiếp theo) Phần Địa lí địa phương 49 44 Địa lí địa phương 50 45 Địa lí địa phương (tiếp theo) 51 Ôn tập 52 KIỂM TRA HỌC KI II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN ĐỊA LÝ LỚP 1O – NÂNG CAO Cả năm : 37 tuần (70 tiết) HKI 19: tuần (36 tiết) HKII 18: tuần (34 tiết) HỌC KỲ I Tiết Tên bài dạy Phần một: Địa lí tự nhiên Chương I. Bản đồ 1 Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản đồ. 2 Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Phân loại bản đồ. (tiếp theo) 3 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 4 Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. Ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin địa lí. 5 Bài 4: Thực hành - Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Chương II. Vũ trụ. Các vận động chính của Trái Đất trong Vũ Trụ và các hệ quả của chúng 6 Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. 7 Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái Đất. 8 Bài 7: Thực hành - Hệ quả địa lý của chuyển động chung quanh Mặt Trời của Trái Đất. Chương III. Cấu trúc Trái Đất. Thạch quyển 9 Bài 8: Học thuyết về sự hình thành Trái Đất. Cấu trúc Trái Đất. 10 Bài 9: Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tạo Trái Đất. 11 Bài 10: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. 12 Bài 11: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. 13 Bài 12: Thực hành - Nhận biết về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ. 14 Ôn tập 15 Kiểm tra 1 tiết Chương IV. Khí quyển 16 Bài 13: Khí quyển. 17 Bài 14: Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất. 18 Bài 15: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính. 19 Bài 16: Độ ẩm không khí. Sự ngưng đọng hơi nước trong không khí. 20 Bài 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa 21 Bài 18: Thực hành - Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ. Chương V. Thủy quyển 22 Bài 19: Thủy quyển. Tuần hoàn của nước trên Trấi Đất. 23 Bài 20: Một số nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy và chế độ nước sông. 24 Bài 21: Nước biển và đại dương 25 Bài 22: Sông. Thủy triều. Dòng biển. 26 Bài 23: Thực hành - Phân tích chế độ nước sông Hồng. Chương VI. Thổ những và sinh quyển 27 Bài 24: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng. 28 Bài 25: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. 29 Bài 26: Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất. 30 Bài 27: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu, sinh vật và đất. Chương VII. Một số qui luật của lớp vỏ địa lí 31 Bài 28: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý. 32 Bài 29: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. Phần hai: Địa lí kinh tế - xã hội Chương VIII. Địa lí dân cư 33 Bài 30: Dân số và sự gia tăng dân số. 34 Bài 31: Cơ cấu dân số. 35 Ôn tập 36 KIỂM TRA HỌC KI I HỌC KỲ II 37 Bài 32: Thực hành - Vẽ và phân tích tháp tuổi. 38 Bài 33: Các chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo. 39 Bài 34: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư. 40 Bài 35: Thực hành - Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới. Chương IX. Cơ cấu nền kinh tế. Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế 41 Bài 36: Các nguồn lực phát triển kinh tế. 42 Bài 37: Cơ cấu nền kinh tế. 43 Bài 38: Thực hành - Xây dựng biểu đồ địa lý kinh tế - xã hội. Chương X. Địa lí nông nghiệp 44 Bài 39: Vai trò và đặc điểm ngành nông nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp. 45 Bài 40: Địa lý ngành trồng trọt. 46 Bài 41: Địa lý ngành chăn nuôi. 47 Bài 42: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. 48 Bài 43: Thực hành - Sử dụng phương pháp bản đồ, biểu đồ để thể hiện sản lượng lương thực và cơ cấu sản lượng lương thực của một số nước trên thế giới. 49 Ôn tập 50 Kiểm tra 1 tiết Chương XI. Địa lí công nghiệp 51 Bài 44: Vai trò và đặc điểm công nghiệp; các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. 52 Bài 45.1: Địa lý công nghiệp - Ngành công nghiệp năng lượng. 53 Bài 45.2: Địa lý công nghiệp: Ngành công nghiệp luyện kim; cơ khí; điện tử, tin học. 54 Bài 45.3: Địa lý ngành công nghiệp: hóa chất; sản xuất hàng tiêu dùng; thực phẩm. 55 Bài 46: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 56 Bài 47: Thực hành – Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới. Chương XII. Địa lí dịch vụ 57 Bài 48: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố ngành dịch vụ 58 Bài 49: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. 59 Bài 50.1: Địa lý các ngành giao thông vận tải. 60 Bài 50.2: Địa lý các ngành giao thông vận tải. (tiếp theo) 61 Bài 51: Thực hành - Viết một báo cáo ngắn về kênh đào XUYÊ và PANAMA. 62 Bài 52: Địa lý ngành thông tin liên lạc. 63 Bài 53: Địa lý ngành thương mại. 64 Bài 54: Thị trường thế giới. 65 Bài 55: Thực hành: Vẽ lược đồ và phân tích số liệu về du lịch. Chương XIII. Môi trường và sự phát triển bền vững 66 Bài 56: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 67 Bài 57: Môi trường và sự phát triển bền vững. 68 Bài 58: Thực hành - Tìm hiểu một số vấn đề môi trường của địa phương. 69 Ôn tập 70 KIỂM TRA HỌC KI II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11 – NÂNG CAO Cả năm : 37 tuần (52 tiết) HKI 19: tuần (18 tiết) HKII 18: tuần (34 tiết) HỌC KỲ I Tiết Chương/bài HỌC KỲ I A – Khái quát về nền kinh tế - xã hội thế giới 1 Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội các nhóm nước. 2 Bài 2: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Nền kinh tế tri thức. 3 Bài 3: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế. 4 Bài 4: Một số vấn đề mang tính toàn cầu. 5 Bài 5: Thực hành - Tìm hiểu một số đặc điểm của nền kinh tế thế giới. 6 Bài 6.1: Một số vấn đề của châu lục và khu vực: Vấn đề của châu Phi. 7 Bài 6.2: Một số vấn đề của châu lục và khu vực: vấn đề của Mỹ La Tinh. 8 Bài 6.3: Một số vấn đề của châu lục và khu vực: Vấn đề của Tây Nam Á và Trung Á. 9 Bài 6.4: Thực hành - Phân tích một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á. 10 Ôn tập. 11 Kiểm tra 1 tiết B – Địa lí khu vực và quốc gia 12 Bài 7.1: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: Lãnh thổ - Vị trí địa lý – Đặc điểm tự nhiên. 13 Bài 7.2: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: Dân số - Một số vấn đề xã hội. 14 Bài 7.3: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: Đặc điểm chung - Các ngành kinh tế. 15 Bài 7.4: Thực hành - Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. 16 Bài 8.1: Khái quát về Cộng hòa Liên bang Braxin. 17 Ôn tập 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I HỌC KỲ II 19 Bài 8.2: Thực hành - Tìm hiểu về tình hình phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư nông thôn Braxin. 20 Bài 9.1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới 21 Bài 9.2: EU - Hợp tác liên kết để cùng phát triển. 22 Bài 9.3: Thực hành - Tìm hiểu về Liên minh Châu Âu. 23 Bài 9.4: Cộng hòa Liên bang Đức 24 Bài 9.5: Cộng hòa Pháp. 25 Bài 10.1: Liên bang Nga - Tự nhiên - Dân cư - xã hội. 26 Bài 10.2: Liên bang Nga - Quá trình phát triển kinh tế 27 Bài 10.3: Liên bang Nga - Các ngành, vùng kinh tế quan trọng. Quan hệ Nga - Việt trong bối cảnh quốc tế mới. 28 Bài 10.4: Thực hành - Tìm hiểu sức thay đổi kinh tế của Liên Bang Nga. 29 Bài 11.1: Nhật Bản - Tự nhiên - Dân cư. 30 Bài 11.2: Nhật Bản - Tình hình phát triển kinh tế. Công nghiệp. 31 Bài 11.3: Nhật Bản - Dịch vụ - Nông nghiệp - Bốn vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn. 32 Bài 11.4: Thực hành - Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. 33 Ôn tập. 34 Kiểm tra 1 tiết 35 Bài 12.1: CHND Trung Hoa - Tự nhiên - Dân cư - Xã hội. 36 Bài 12.2: CHND Trung Hoa - Kinh tế. Khái quát các ngành kinh tế 37 Bài 12.3: CHND Trung Hoa - Nông nghiệp - Mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam. 38 Bài 12.4: Thực hành - Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc 39 Bài 13.1: Cộng hòa Ấn Độ - Tự nhiên - Dân cư - Xã hội. 40 Bài 13.2: Kinh tế Cộng hòa Ấn Độ - Chiến lược phát triển nông-công nghiệp. 41 Bài 13.3: Thực hành - Tìm hiểu về kinh tế Ấn Độ 42 Bài 14.1: Khu vực Đông Nam Á - Tự nhiên - Dân cư - Xã hội 43 Bài 14.2: Kinh tế Đông Nam Á: Cơ cấu kinh tế - Công nghiệp - Dịch vụ. 44 Bài 14.3: Đông Nam Á - Nông nghiệp. 45 Bài 14.4: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). 46 Bài 14.5: Thực hành - Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á. 47 Bài 15.1: Ôxtrâylia - Khái quát: Tự nhiên - Dân cư - Xã hội. 48 Bài 15.2: Thực hành - Tìm hiểu về dân cư Ôxtrâylia 49 Bài 16.1: Ai Cập - Tự nhiên - Dân cư - Kinh tế. 50 Bài 16.2: Thực hành - Phân tích ảnh hưởng của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Ai Cập. 51 Ôn tập. 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 – NÂNG CAO Cả năm : 37 tuần (70 tiết) HKI 19: tuần (37 tiết) HKII 18: tuần (33 tiết) HỌC KÌ I Tiết Chương/ bài 1 Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập. Phần Địa lí tự nhiên Việt Nam Lịch sử phát triển lãnh thổ 2 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. 3 Bài 3: Thực hành - Vẽ lược đồ Việt Nam. 4 Bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam. 5 Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam (tiếp theo). 6 Bài 6: Thực hành - Các giai đoạn hình thành và phát triển lãnh thổ. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam 7 Bài 7: Việt Nam đất nước nhiều đồi núi. 8 Bài 8: Việt Nam đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo). 9 Bài 9: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. 10 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. 11 Bài 11: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo). 12 Bài 12: Thực hành - Vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện tương quan nhiệt ẩm. Nhận xét sự phân hóa khí hậu. 13 Bài 13: Thiên nhiên phân hóa đa dạng. 14 Bài 14: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo). 15 Bài 15: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo). 16 Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi. 17 Ôn tập 18 Kiểm tra 1 tiết 19 Bài 17: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 20 Bài 18: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường (tiếp theo). 21 Bài 19: Thực hành: Tìm hiểu biến động rừng ở nước ta, nguyên nhân và hậu quả. 22 Bài 20: Một số thiên tai và biện pháp phòng chống. Phần Địa lí dân cư 23 Bài 21: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta. 24 Bài 22: Lao động và việc làm. 25 Bài 23: Đô thị hóa ở Việt Nam. 26 Bài 24: Chất lượng cuộc sống. 27 Bài 25: Thực hành: vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân giữa các vùng. Phần Địa lí kinh tế 28 Bài 26: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 29 Bài 27: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tiếp theo). Địa lí các ngành kinh tế Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp 30 Bài 28: Vốn đất và sử dụng vốn đất. 31 Bài 29: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta. 32 Bài 30: Vấn đề phát triển nông nghiệp. 33 Bài 31: Thực hành - Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt. 34 Bài 32: Một số vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp 35 Bài 33: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. 36 Ôn tập 37 KIỂM TRA HỌC KI I HỌC KÌ II Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp 38 Bài 34: Cơ cấu ngành công nghiệp. 39 Bài 35: Vấn đề phát triển công nghiệp năng lượng. 40 Bài 36: Vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông – lâm - thủy sản. 41 Bài 37: Vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. 42 Bài 38: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 43 Bài 39: Thực hành - Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. Một số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ. 44 Bài 40: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải. 45 Bài 41: Vấn đề phát triển ngành thông tin liên lạc. 46 Bài 42: Thực hành: xác định trên bản đồ một số tuyến đường bộ và các đầu mối giao thông. 47 Bài 43: Vấn đề phát triển thương mại. 48 Bài 44 : Vấn đề phát triển du lịch. Địa lí các vùng kinh tế. 49 Bài 45: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du - miền núi Bắc Bộ. 50 Bài 46: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. 51 Bài 47: Thực hành: phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng. 52 Bài 48: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ. 53 Ôn tập 54 Kiểm tra viết 1 tiết 55 Bài 49: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Nam Trung Bộ. 56 Bài 50: Thực hành - So sánh ngành thủy sản Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. 57 Bài 51: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. 58 Bài 52: Thực hành - So sánh Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. 59 Bài 53: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ. 60 Bài 54: Thực hành: phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ. 61 Bài 55: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. 62 Bài 56: Vấn đề lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long. 63 Bài 57: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo. 64 Bài 58: Thực hành - Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam phân tích đặc điểm phân bố tài nguyên biển và các ngành kinh tế biển. 65 Bài 59: Các vùng kinh tế trọng điểm. Phần Địa lí địa phương 66 Bài 60: Địa lí địa phương. 67 Bài 61: Địa lí địa phương (tiếp theo). 68 Bài 62: Địa lí địa phương (tiếp theo). 69 Ôn tập 70 KIỂM TRA HỌC KI II

File đính kèm:

  • docPPCT Dia giam tai 20112012.doc