Phân phối chương trình môn Toán 11, năm học 2012 - 2013

Hệ thống lại cho học sinh các công thức lượng giác.

 Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức.

 Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang.

 Biết tập xác định, tập giá trị của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng.

Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức.

 Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang.

 Biết tập xác định, tập giá trị của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình môn Toán 11, năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD – ĐT PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN, NĂM HỌC 2012 - 2013 Trường THPT LÔÙP 11 (CÔ BAÛN) 1. Ph©n chia theo n¨m häc, häc k× vµ tuÇn häc Cả năm 158 tiết Đại số 78 tiết Hình học 45 tiết Bám sát 35 tiết Học kỳ I 19 tuần 89 tiết 48 tiết 12 tuần đầu x 2 tiết = 36 tiết 6 tuần cuối x 2 tiết = 12 tiết 24 tiết 12tuần đầu x 1 tiết = 12tiết 6 tuần cuối x 2 tiết = 12tiết 18 tiết 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết Kiểm tra học kì I: 1 tuần Học kỳ II 18 tuần 69 tiết 30 tiết 4 tuần đầu x 1 tiết = 4 tiết 13 tuần cuối x 2 tiết = 26 tiết 21 tiết 4 tuần đầu x 2 tiết = 8tiết 13 tuần cuối x 1 tiết = 3 tiết 17 tiết 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết Kiểm tra học kì II: 1 tuần 2. Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh Tuần Tiết Tiết PPCT Tên bài giảng Mục tiêu ĐD DH 1 Không BS, tăng 1ĐS 1-2 1-2 Ôn tập lượng giác 10 Hệ thống lại cho học sinh các công thức lượng giác. 3 3 Các hàm số lượng giác Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức. Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. Biết tập xác định, tập giá trị của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng. 4 4 Các hàm số lượng giác (tt) Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức. Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. Biết tập xác định, tập giá trị của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng. 5 H1 Phép biến hình Hiểu được thế nào là phép biến hình 2 1-2 5-6 Các hàm số lượng giác (tt) Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức. Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. Biết tập xác định, tập giá trị của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng. 3 7 Luyện tập Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các HSLG. Biểu diễn được đồ thị của các HSLG. Xác định được mối quan hệ giữa các hàm số y = sinx và y = cosx, y = tanx và y = cotx. 4 H2 Phép tịnh tiến Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến. Biết được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 5 BS1 Luyện tập: Phép tịnh tiến Biết vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để xác định toạ độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 3 Không BS, tăng 1ĐS 1 8 Phương trình lượng giác cơ bản Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm. Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ. Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác. 2-3 9-10 Phương trình lượng giác cơ bản (tt) Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm. Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ. Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác. Compa 4 H3 Phép quay Nắm vững định nghĩa phép quay. Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay. Compa 5 11 Luyện tập: Phương trình lượng giác cơ bản (tt) Giải thành thạo các PTLG cơ bản. Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa. Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota. 4 3 BS, giảm 2ĐS 1 12 Phương trình lượng giác cơ bản (tt) Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a và cosx = a có nghiệm. Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong trường hợp số đo được cho bằng radian và bằng độ. Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác. 2-3 BS2, 3 Bài tập PTLG cơ bản Giải thành thạo các PTLG cơ bản. Giải được PTLG dạng sinf(x) = sina, cosf(x) = cosa. Tìm được điều kiện của các phương trình dạng: tanf(x) = tana, cotf(x) = cota. 4 H4 Phép dời hình và hai hình bằng nhau Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình. Nắm được nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình. Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình. Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau. 5 BS4 LT: phép dời hình- hai hình bằng nhau Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép dời hình. Xác định được phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm. 5 1-2-3 13-14-15 Một số dạng PTLG thường gặp Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. Cách giải một vài dạng phương trình khác. 4 H5 Phép vị tự Nắm được định nghĩa phép vị tự, phép vị tự được xác định khi biết được tâm và tỉ số vị tự. 5 BS5 Luyện tập: Phép vị tự Biết cách xác định ảnh của một hình đơn giản qua phép vị tự. Biết cách tính biểu thức toạ độ của ảnh của một điểm và phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép vị tự. 6 Không BS, tăng 1ĐS 1 16 Một số dạng PTLG thường gặp (tt) Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. Cách giải một vài dạng phương trình khác. 2-3 17-18 Luyện tập Rèn luyện kỹ năng giải PTLG cho học sinh, củng cố cách giải các PTLG thường gặp 4 H6 Phép đồng dạng Hiểu được định nghĩa phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, khái niệm hai hình đồng dạng. Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và một số ứng dụng đơn giản của phép đồng dạng trong thực tế. 5 19 Luyện tập Rèn luyện kỹ năng giải PTLG cho học sinh, củng cố cách giải các PTLG thường gặp 7 2 BS, giảm 1ĐS 1-2 BS6, 7 Luyện tập PTLG Giải được PTLG bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG và các phương trình có thể đưa về phương trình dạng đó. Giải và biến đổi thành thạo phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. 3 20 Ôn tập chương I Ôn tập các nội dung, các dạng bài tập đã học trong chươngI 4 H7 Ôn chương I Ôn tập các nội dung, các dạng bài tập đã học trong chươngI 5 21 Ôn tập chương I Rèn luyện kỹ năng giải PTLG cho học sinh, củng cố cách giải các PTLG thường gặp 8 1 22 Kiểm tra chương I(Đại số) Đánh giá kết quả học tập của HS sau chương I 2-3 23-24 Qui tắc đếm- Luyện tập Nắm được hai qui tắc đếm cơ bản: qui tắc cộng và qui tắc nhân. Tính chính xác số phần tử của tập hợp mà được sắp xếp theo qui luật nào đó. Biết áp dụng hai qui tắc đếm vào giải toán: khi nào dùng qui tắc cộng, khi nào dùng qui tắc nhân. 4 H8 Ôn chương I(Hình) Ôn tập các nội dung, các dạng bài tập đã học trong chươngI 5 BS8 Ôn chương I(Hình) Ôn tập các nội dung, các dạng bài tập đã học trong chươngI 9 Không BS, tăng 1ĐS 1-2 25-26 Hoán vị- Chỉnh hợp- Tổ hợp Hình thành các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Xây dựng các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Hiểu các khái niệm đó, phân biệt sự giống và khác nhau giữa chúng. 3 27 Luyện tập:Hoán vị- Chỉnh hợp- Tổ hợp Biết vận dụng các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để giải các bài toán thực tiễn. Biết khi nào dùng tổ hợp, chỉnh hợp và phối hợp chúng với nhau để giải toán. 4 H9 Kiểm tra viết chương I Đánh giá kết quả học tập của HS sau chương I 5 28 Luyện tập:Hoán vị- Chỉnh hợp- Tổ hợp Biết vận dụng các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để giải các bài toán thực tiễn. Biết khi nào dùng tổ hợp, chỉnh hợp và phối hợp chúng với nhau để giải toán. 10 2 BS, giảm 1ĐS 1-2 BS9, 10 Luyện tập:Hoán vị- Chỉnh hợp- Tổ hợp Vận dụng các khái niệm hoán vị , chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bài toán thực tiễn 3 29 Nhị thức Niutơn Nắm vững công thức nhị thức Newton. Nắm được hệ số của khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal. 4 H10 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng Nắm được các khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế. Nắm được các tính chất thừa nhận trong SGK. Biết các cách xác định mặt phẳng, biết cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. 5 30 LT: Nhị thức Niutơn Viết thành thạo công thức nhị thức Newton. Sử dụng công thức đó vào việc giải toán. Tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc tam giác Pascal. 11 1-2- 31-32 Phép thử và biến cố Hình thành các khái niệm quan trọng ban đầu : phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu. Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên các biến cố. 3 33 Xác suất của biến cố Hình thành khái niệm xác suất của biến cố. Nắm được tính chất của xác suất, khái niệm và tính chất của biến cố độc lập 4 H11 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng Nắm được các khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế. Nắm được các tính chất thừa nhận trong SGK. Biết các cách xác định mặt phẳng, biết cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. 5 BS11 Luyện tập: Phép thử và biến cố Mô tả được không gian mẫu của phép thử, biểu diễn biến cố bằng hai cách 12 1 34 Xác suất của biến cố Hình thành khái niệm xác suất của biến cố. Nắm được tính chất của xác suất, khái niệm và tính chất của biến cố độc lập 2 35 Luyện tập: Xác suất của biến cố Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất. Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó. 3 36 Bài tập ôn chương II Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương. 4 H12 LT: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng Luyện trí tưởng tượng không gian. Biết vận dụng các tính chất vào việc giải các bài toán hình học không gian đơn giản. Nắm được phương pháp giải các loại toán đơn giản về hình chóp, hình hộp: tìm giao tuyến, tìm giao điểm, chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 5 BS12 BT xác suất Học sinh giải được bài toán tính xác suất 13 1 37 ôn chương II(tt) Ôn tập các nội dung, các dạng bài tập đã học trong chương II 2 38 Kiểm tra viết chương II Đánh giá kết quả học tập của HS sau chương II 3 H13 LT: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng(tt) Nắm được phương pháp giải các loại toán đơn giản về hình chóp, hình hộp: tìm giao tuyến, tìm giao điểm, chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 4 H14 Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song Nắm được khái niệm hai đường thẳng song song với nhau và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian. Nắm được các định lí trong SGK. 5 BS13 LT: về đường thẳng và mặt phẳng Nắm được phương pháp giải các loại toán đơn giản về hình chóp, hình hộp: tìm giao tuyến, tìm giao điểm, chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 14 1 39 Phương pháp qui nạp toán học Hiểu nội dung của phương pháp qui nạp toán học bao gồm hai bước theo một trình tự nhất định. 2 40 Luyện tập: PP qui nạp toán học Biết cách lựa chọn và sử dụng phương pháp qui nạp toán học để giải toán các bài toán một cách hợp lí. 3-4 H15-16 LT: Hai ĐT chéo nhau và hai ĐT song song Chứng minh hai ĐT song song 5 BS 14 LT: Phương pháp qui nạp toán học Rèn luyện kỹ năng vận dụng PPCM qui nạp 15 1-2 41-42 Dãy số Định nghĩa dãy số, dãy số tăng, dãy số giảm. HS biết cách cho một dãy số, chứng minh dãy số tăng, dãy số giảm. Biết cách biểu diễn hình học của dãy số. 3-4 H17-18 Đường thẳng và mặt phẳng song song Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song. 5 BS15 LT Đường thẳng và mặt phẳng song song Biết cách sử dụng các định lí về quan hệ song song để chứng minh hai đường thẳng song song và đường thẳng song song với mặt phẳng. Biết cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng dựa vào tính chất đường thẳng song song với mặt phẳng. 16 1-2 43-44 Cấp số cộng Biết khái niệm cấp số cộng, công thức tính số hạng tổng quát, tính chất của các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số cộng để giải các bài toán : tìm các yếu tố còn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố u1, un, n, d, Sn.. 3-4 H19-20 LT: Đường thẳng và mặt phẳng song song Biết cách sử dụng các định lí về quan hệ song song để chứng minh hai đường thẳng song song và đường thẳng song song với mặt phẳng. Biết cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng dựa vào tính chất đường thẳng song song với mặt phẳng. 5 BS16 Luyện tập: Cấp số cộng Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số cộng để giải các bài toán : tìm các yếu tố còn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố u1, un, n, d, Sn.. 17 1-2 45-46 Cấp số nhân Biết khái niệm cấp số nhân, công thức tính số hạng tổng quát, tính chất của các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số nhân để giải các bài toán : tìm các yếu tố còn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố u1, un, n, q, Sn. 3-4 H21-22 Hai mặt phẳng song song Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song. Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng song song. Nắm được tính chất qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho. 5 BS17 Ôn tập kiểm tra học kì I Nội dung theo đề cương của Tổ toán 18 1-2 47-48 Ôn tập chương III Hệ thống lại các bài tập về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân 3-4 H23-24 LT: Hai mặt phẳng song song Nắm được cách chứng minh mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho. Vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. 5 BS18 Ôn tập kiểm tra học kì I Nội dung theo đề cương của Tổ toán 19 Thi học kỳ I HỌC KỲ II 20 1 49 Giới hạn của dãy số Bieát khaùi nieäm giôùi haïn cuûa daõy soá. Bieát ñònh nghóa giôùi haïn daõy soá vaø vaän duïng noù vaøo vieäc giaûi moät soá baøi toaùn ñôn giaûn lieân quan ñeán giôùi haïn. 2-3 H25, 26 Phép chiếu song song Nắm được định nghĩa phép chiếu song song. Nắm được các tính chất của phép chiếu song song. 4 BS19 Luyện tập Phép chiếu song song Biết tìm hình chiếu của điểm trong không gian trên mặt phẳng chiếu theo phương của một đường thẳng cho trước. Biết biểu diễn các hình đơn giản. 21 Không BS, tăng 1ĐS 1 50 Giới hạn của dãy số Biết khái niệm giới hạn của dãy số, chủ yếu thông qua các ví dụ và minh hoạ cụ thể. Biết định nghĩa và các định lí về giới hạn của dãy số trong SGK. Biết khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó. 2 51 Giới hạn của dãy số Biết khái niệm giới hạn của dãy số, chủ yếu thông qua các ví dụ và minh hoạ cụ thể. Biết định nghĩa và các định lí về giới hạn của dãy số trong SGK. Biết khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn và công thức tính tổng của nó. 3 H 27 Ôn tập chương 2 Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương. 4 H28 Vectơ trong không gian Nắm được các định nghĩa: vectơ trong không gian, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ – không. Nắm được định nghĩa về sự đồng phẳng của ba vectơ và điều kiện để ba vectơ đồng phẳng. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ vectơ trong không gian, phép nhân vectơ với một số, biết sử dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình hộp để tính toán. 22 2 BS, gỉam 1ĐS 1 BS20 Luyện tập giới hạn Biết vận dụng định nghĩa giới hạn của dãy số vào việc giải một số bài toán đơn giản liên quan đến giới hạn. Biết vận dụng các định lí về giới hạn để tính giới hạn các dãy số đơn giản. Biết nhận dạng các cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng công thức vào giải một số bài toán liên quan có dạng đơn giản. 2 BS21 Luyện tập giới hạn Biết vận dụng định nghĩa giới hạn của dãy số vào việc giải một số bài toán đơn giản liên quan đến giới hạn. Biết vận dụng các định lí về giới hạn để tính giới hạn các dãy số đơn giản. Biết nhận dạng các cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng công thức vào giải một số bài toán liên quan có dạng đơn giản. 3 H29 Vectơ trong không gian(tt) Nắm được các định nghĩa: vectơ trong không gian, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ – không. Nắm được định nghĩa về sự đồng phẳng của ba vectơ và điều kiện để ba vectơ đồng phẳng. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ vectơ trong không gian, phép nhân vectơ với một số, biết sử dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình hộp để tính toán. 4 H30 Hai đường thẳng vuông góc Nắm được định nghĩa góc giữa hai vectơ trong không gian và tích vô hướng của hai vectơ trong không gian. Nắm được định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng. Nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau trong không gian. Biết xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian. Phân biệt được góc giữa hai vectơ và góc giữa hai đường thẳng. Biết cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc. 23 1 52 Bài tập về giới hạn của dãy số Biết vận dụng định nghĩa giới hạn của dãy số vào việc giải một số bài toán đơn giản liên quan đến giới hạn. Biết vận dụng các định lí về giới hạn để tính giới hạn các dãy số đơn giản. Biết nhận dạng các cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng công thức vào giải một số bài toán liên quan có dạng đơn giản. 2 BS22 Luyện tập về vectơ Biết thực hiện phép cộng, phép trừ vectơ trong không gian, phép nhân vectơ với một số, biết sử dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình hộp để tính toán. 3 H 31 Hai đường thẳng vuông góc(tt) Nắm được định nghĩa góc giữa hai vectơ trong không gian và tích vô hướng của hai vectơ trong không gian. Nắm được định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng. Nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau trong không gian. Biết xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian. Phân biệt được góc giữa hai vectơ và góc giữa hai đường thẳng. Biết cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc. 4 H32 Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định lí ba đường vuông góc. Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Biết cách xác định mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Biết sử dụng định lí ba đường vuông góc và biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Biết sử dụng mối quan hệ giữa song song và vuông góc để lập luận khi làm toán về hình học không gian. 24 1-2 53-54 Giới hạn của hàm số Biết khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó. Biết các định lí về giới hạn của hàm số. 3 H 33 Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(tt) Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định lí ba đường vuông góc. Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Biết cách xác định mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Biết sử dụng định lí ba đường vuông góc và biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Biết sử dụng mối quan hệ giữa song song và vuông góc để lập luận khi làm toán về hình học không gian. 4 BS23 LTập: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Biết cách xác định mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Biết sử dụng định lí ba đường vuông góc và biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Biết sử dụng mối quan hệ giữa song song và vuông góc để lập luận khi làm toán về hình học không gian. 25 1 55 Giới hạn của hàm số Biết khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó. Biết các định lí về giới hạn của hàm số. 2 56 Bài tập: Giới hạn của hàm số Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số. Biết vận dụng các định lí vào việc tính các giới hạn dạng đơn giản. 3-4 H34 BT Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Biết cách xác định mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Biết sử dụng định lí ba đường vuông góc và biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Biết sử dụng mối quan hệ giữa song song và vuông góc để lập luận khi làm toán về hình học không gian. 4 BS24 Giới hạn của hàm số 26 1 57 LT: Giới hạn của hàm số Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số. Biết vận dụng các định lí vào việc tính các giới hạn dạng đơn giản. 2 58 Hàm số liên tục Biết khái niệm hàm số liên tục tại một điểm. Biết định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn, và các định lí trong SGK. 3- 4 H35 BS25 LTập: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng(tt) Rèn luyện kỹ năng cminh đthẳng vuông góc với đường thẳng, đthẳng vuông góc với mặt phẳng, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng vận dụng hệ thức lượng trong tam giác để chứng minh các hệ thức khác 27 1 59 Luyện tập: Bài tập hàm số liên tục Biết vận dụng định nghĩa vào việc xét tính liên tục của hàm số. Biết vận dụng các tính chất vào việc xét tính liên tục của các hàm số và sự tồn tại nghiệm của phương trình dạng đơn giản. 2 60 Ôn tập chương IV Khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết vào việc giải các bài toán thuộc các dạng cơ bản: tính giới hạn của dãy số, tính giới hạn của hàm số, xét tính liên tục của hàm số, chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình, tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn. 3 H36 Kiểm tra 1 tiết(Hình học) 4 BS26 Luyện tập: Bài tập hàm số liên tục Khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết vào việc giải các bài toán thuộc các dạng cơ bản: tính giới hạn của dãy số, tính giới hạn của hàm số, xét tính liên tục của hàm số, chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình, tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn. 28 1 61 Ôn tập chương IV(tt) Khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết vào việc giải các bài toán thuộc các dạng cơ bản: tính giới hạn của dãy số, tính giới hạn của hàm số, xét tính liên tục của hàm số, chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình, tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn. 2 62 Kiểm tra 1 tiết(Đại số) 3 37 Hai mặt phẳng vuông góc Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng, chiều cao của hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình lăng trụ đứng. Nắm được định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của các hình đó. Biết vận dụng các định lí về hai mặt phẳng vuông góc để giải các bài toán hình học không gian. 4 BS27 Ôn tập chương III 29 1-2 63- 64 Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm. Hiểu rõ đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định. Nắm vững ý nghĩa hình học và vật lí của đạo hàm. Hiểu rõ mối quan hệ giữa tính liên tục và sự tồn tại đạo hàm. 3 38 Hai mặt phẳng vuông góc(tt) Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được định nghĩa hình lăng trụ đứng, chiều cao của hình lăng trụ đứng và các tính chất của hình lăng trụ đứng. Nắm được định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của các hình đó. Biết vận dụng các định lí về hai mặt phẳng vuông góc để giải các bài toán hình học không gian. 4 BS28 LTập: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Biết cách tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa của các hàm số thường gặp. Vận dụng tốt phương trình tiếp tuyến. 30 1 65 LTập: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm Biết cách tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa của các hàm số thường gặp. Vận dụng tốt phương trình tiếp tuyến. 2 66 Các qui tắc tính đạo hàm Nắm vững các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, hàm số hợp, đạo hàm của một số hàm số thường gặp. Biết cách chứng minh một số công thức đơn giản. 3 H 39 LTập: Hai mặt phẳng vuông góc Củng cố lý thuyết: các tính chất của hai mặt phẳng vuông góc. Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, vận dụng hệ thứclượng trong tam giác vào tính toán, kỹ năng vẽ hình. 4 BS29 LTập: Hai mặt phẳng vuông góc Củng cố lý thuyết: các tính chất của hai mặt phẳng vuông góc. Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, vận dụng hệ thứclượng trong tam giác vào tính toán, kỹ năng vẽ hình. 31 1 67 Các qui tắc tính đạo hàm(tt) Nắm vững các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, hàm số hợp, đạo hàm của một số hàm số thường gặp. Biết cách chứn

File đính kèm:

  • docPhan phoi chuong trinhbam sat 11.doc
Giáo án liên quan