Phân phối chương trình Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012

I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động cơ

- Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian

- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian

2. Về kỹ năng:

- Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng

- Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên:

- Một số ví dụ thực tế về cách xác đinh vị trí của điểm nào đó

- Một số bài toán về đổi mốc thời gian

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới:

 

doc137 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH vËt lý LỚP 10 n¨m häc 2011-2012 Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 19 tuần = 36 tiết Học kì II: 18 tuần = 34 tiết HỌC KÌ I Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương I. Động học chất điểm 14 10 2 2 Chương II. Động lực học chất điểm 11 8 2 1 Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn 9 8 1 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương I) 1 Kiểm tra học kì I 1 Tổng số tiết trong học kì 36 HỌC KÌ II Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Chương IV. Các định luật bảo toàn 10 8 2 Chương V. Chất khí 6 5 1 Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực học 4 3 1 Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể 12 8 2 2 Kiểm tra 1 tiết (học xong chương V) 1 Kiểm tra học kì II 1 Tổng số tiết trong học kì 34 Ngày soạn ................ Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động cơ Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian 2. Về kỹ năng: Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số ví dụ thực tế về cách xác đinh vị trí của điểm nào đó Một số bài toán về đổi mốc thời gian III. Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm chuyển động, tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chất điểm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung Nhắc lại khái niệm chuyển động cơ học đã học ở lớp 8. Đó là sự thay đổi vị trí theo thời gian - Đọc sách đÓ phân tích khái niệm chất điểm HS nêu ví dụ. - Hoàn thành yêu cầu C1 Có thể coi TĐ là chất điểm Ghi nhận khái niệm quỹ đạo. Thảo luận, trả lời GV hỏi cách nhận biết một vật chuyển động - Khi nào một vật CĐ được coi là chất điểm ? - Nêu một vài ví dụ về một vật CĐ được coi là chất điểm và không được coi là chất điểm. - Hoàn thành yêu cầu C1 Đường kính quỹ đạo của TĐ quanh MT là bao nhiêu? Hãy đặt tên cho đại lượng cần tìm? Áp dụng tỉ lệ xích Hãy so sánh kích thước TĐ với độ dài đường đi ? Ví dụ: quỹ đạo của giọt nước mưa. Quỹ đạo của 1 điểm đầu mút kim đồng hồ có dạng như thế nào? I. Chuyển động cơ. Chất điểm: 1.Chuyển động cơ: Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2.Chất điểm: Chất điểm là vật có kích th­ớc rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến) . 3.Quỹ đạo: Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong không gian gọi là quỹ đạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của một vật trong không gian Quan sát hình 1.1 và chỉ ra vật làm mốc - HS đọc SGK trả lời câu hỏi của GV Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời câu C2 - Đọc sách tự tìm hiểu về hệ toạ độ Trả lời câu C3 Yêu cầu HS chỉ vật mốc trong hình 1.1 Hãy nêu tác dụng của vật làm mốc ? Làm thế nào xác định vị trí của vật nếu biết quỹ đạo ? Hoàn thành yêu cầu C2 Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng ? C3? II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian: 1.Vật làm mốc và thước đo: Muốn xác định vị trí của một vật ta cần chọn: Vật làm mốc Chiều dương Thước đo 2.Hệ toạ độ I M H O y x Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động - HS tự tìm đọc SGK để tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động. Phân biệt thời điểm và thời gian và hoàn thành câu C4 Thảo luận Lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi. - Ghi nhận hệ quy chiếu - Hãy nêu cách xác định khoảng thời gian đi từ nhà đến trường? - C4? - Bảng giờ tàu cho biết điều gì? -Lấy ví dụ -Xác định thời điểm và thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn III. Cách xác định thời gian trong chuyển động: Mốc thời gian và đồng hồ Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian và dùng một đồng hồ để đo thời gian Thời điểm và thời gian Thời điểm : Lúc, khi Thời gian : Từ khi đến khi IV. Hệ quy chiếu: Hệ quy chiếu gồm: Vật làm mốc Hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc Mốc thời gian và đồng hồ 3. Củng cố, dặn dò: Chất điểm là gì? Quỹ đạo là gì? Cách xác định vị trí của vật trong không gian. Cách xác đinh thời gian trong chuyển động. 4. H­íng dÉn häc ë nhµ Làm các bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài "Chuyển động thẳng đều". ........................................................................................ Ngày soạn .............................................................. Tiết 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được định nghĩa đầy đủ hơn về chuyển động thẳng đều. Phân biệt các khái niệm; tốc độ, vận tốc. Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian. Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế trong thực tế. 2. Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau. Viết được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian. Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thị. Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế trong thực tế nếu gặp phải. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ TN của bài. Hình vẽ 2.2, 2.3 phóng to 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động ở lớp 8. Các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III.Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Trình bày các khái niệm sau - Chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Nhắc lại công thức vận tốc và quãng đường đã học ở lớp 8 Ghi nhận và nắm cách đổi đơn vị Vận tốc trung bình của chuyển động cho biết điều gì ? Công thức ? Đơn vị ? HD đổi đơn vị : km/h ® m/s và ngược lại .Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc trung bình , chuyển động thẳng đều: Đường đi: s = x2 - x1 Vận tốc TB: Xác định đường đi của chất điểm Đọc SGK Mô tả sự thay đổi vị trí của 1 chất điểm, yêu cầu HS xác định đường đi của chất điểm Tính vận tốc TB ? Nói rõ ý nghĩa vận tốc TB, phân biệt vận tốc Tb và tốc độ TB. Nếu vật chuyển động theo chiều âm thì vận tốc TB có giá trị âm ® Vtb có giá trị đại số. Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nói đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng kn tốc độ TB. Như vậy tốc độ TB là giá trị số học của vận tốc TB. Yêu cầu học sinh định nghĩa vận tốc TB - Yêu cầu HS đọc SGK tự tìm hiểu về chuyển động thẳng đều. I.Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Đơn vị: m/s hoặc km/h 2.Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3. Đường đi trong CĐTĐ s = v.t Hoạt động 3:Xây dựng phương trình chuyển động, Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian HS đọc SGK để hiểu cách xây dựng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian HS lập bảng giá trị và vẽ đồ thị. Nhận xét dạng đồ thị Làm theo yêu cầu của GV Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu phương trình của chuyển động thẳng đều. Nhắc lại dạng:y = ax + b Tương đương: x = vt + x0 Đồ thị có dạng gì ? Cách vẽ ? Yêu cầu lập bảng giá trị (x,t) và vẽ đồ thị. Vẽ đồ thị toạ độ của 2 CĐ X1 = 5 + 10t và X2 = 20t So sánh độ dốc của 2 đồ thị, nhận xét II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ 1) Phương trình của cđtđ: x = x0 + v.t 2) Đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ: Vẽ đồ thị pt: x = 5 + 10t a.Bảng giá trị: t(h) 0 1 2 3 6 x(km) 5 15 25 35 65 b. Đồ thị 4. Củng cố , vËn dông - Nhắc lại khái niệm chuyển động thẳng đều, đường đi, đồ thị toạ độï - thời gian của chuyển động thẳng đều. 5. H­íng dÉn häc ë nhµ - Bài tập về nhà: SGK và SBT - Xem trước bài : "Chuyển động thẳng biến đổi đều" ------------------------------------------------------------ Ngày soạn ........................................ Tiết 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm vận tốc tức thời: định nghĩa, công thức, ý nghĩa các đại lượng. - Nêu được định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. - Nắm được các khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm, công thức tính, đơn vị đo. Đặc điểm của gia tốc trong CĐTNDĐ - Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đò thị vận tốc - thời gian trong CĐTNDĐ 2.Kĩ năng: - Vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời. - Bước đầu giải được bài toán đơn giản về CĐTNDĐ - Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian và ngược lại. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các kiến thức về phương pháp dạy học một đại lượng vật lý 2.Học sinh: Ôn kiến thức về chuyển động thẳng đều. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Trả lời câu hỏi của giáo viên Tìm xem trong khoảng thời gian rất ngắn Dt kể từ lúc ở M, xe dời được 1 đoạn đường Ds ntn? giải thích Hoàn thành yêu cầu C1 v= 36km/h = 10m/s Hoàn thành yêu cầu C2 v1 = v2 xe tải đi theo hướng Tây - Đông - Cá nhân suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV Nếu không trả lời được thì có thể tham khảo SGK Xét 1 xe chuyển động không đều trên một đường thẳng, chiều chuyển động là chiều dương. Muốn biết tại M chất điểm chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm thế nào ? Tại sao cần xét quãng đường đi trong khoảng thời gian rất ngắn ? Đó chính là vận tốc tức thời của xe tại M, kí hiệu là v Độ lớn của vận tốc tức thời cho ta biết điều gì ? Trả lời C1? Vận tốc tức thời có phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của hệ toạ độ không ? Yêu cầu HS đọc mục 1.2 và trả lời câu hỏi: tại sao nói vận tốc là một đại lượng vectơ ? Trả lời C2? Ta đã được tìm hiểu về chuyển động thẳng đều, nhưng thực tế các chuyển động thường không đều, điều này có thể biết bằng cách đo vận tốc tức thời ở các thời điểm khác nhau trên quỹ đạo ta thấy chúng luôn biến đổi. Loại chuyển động đơn giản nhất là CĐTBĐĐ. Thế nào là CĐTBĐĐ ? - Quỹ đạo ? - Tốc của vật thay đổi như thế nào ? - Có thể phân thành các dạng nào?O t(s) v(m/s) Vo I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều" 1) Độ lớn của vận tốc tức thời: 2)Vectơ vận tốc tøc thời: Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại 1 điểm có: - Gốc tại vật chuyển động - Hướng của chuyển động - Đồ dài: Tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó. 3)Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyÓn động trên đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian Vận tốc tăng ® CĐNDĐ Vận tốc giảm ® CĐCDĐ Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong CĐTNDĐ. Trả lời các câu hỏi của GV Thảo luận và hoành thành câu hỏi của giáo viên Thành lập được công thức tính gia tốc Thảo luận và trả lời theo yêu cầu của GV và tìm ra đơn vị gia tốc So sánh phương chiều theo yêu cầu của giáo viên. Trong chuyển động thẳng đều muốn biết vật chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm gì?. Nhưng đối với các CĐTBĐ vận tốc như thế nào? Gia tốc được tính bằng công thức nào ? Yêu cầu HS thảo luận tìm đơn vị của gia tốc. Gia tốc là đại lượng véctơ hay là đại lượng vô hương ? Vì sao?. So sánh phương và chiều của so với , , II.Chuyển động thẳng nhanh dần đều: 1) Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: Định nghĩa: SGK Công thức Dv là độ biến thiên vận tốc Dt Khoảng thời gian xảy ra biến thiên vận tốc Đơn vị: m/s2 Chú ý: trong CĐTNDĐ a = hsố b)Vectơ gia tốc: Hoạt động 3: Nghiên cứu khái niệm vận tốc trong CĐTNDĐ HS hoàn thành yêu cầu của GV Từ công thức: Nếu chọn t0 = 0 thì Dt = t và v = ? 2)Vận tốc của CĐTNDĐ a)Công thức tính vận tốc: v = v0 + at b) Đồ thị vận tốc - thời gian: v t o v 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại kiến thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc và vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 5. H­íng dÉn häc ë nhµ - Bài tập về nhà: 10, 11, 12 SGK - Xem trước phần bài còn l¹i ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn ........................................................... Tiết 4 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 2) I. Mục tiêu 1) Về kiến thức - Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối quan hệ giữa gia tốc và quãng đường đi được; phương trình chuyển động của chuyển động nhanh dần đều. - Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động. Nêu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức đó. 2) Về kĩ năng - Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. Chuẩn bị Học sinh: ôn lại kiến thức chuyển động thẳng đều. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định 2. Kiểm tra: ? thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều, viết công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng NDĐ và chỉ rõ các đại lượng trong công thức ? 3. TiÕn tr×nh dạy học Hoạt động: Xây dựng công thức của CĐTNDĐ Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Từng HS suy nghĩ trả lời : Độ lớn tốc độ tăng đều theo thời gian. -Giá trị đầu: v0 Giá trị cuối: v v = v0 + at Chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm thảo luận, trình bày kết quả trên bảng. HS tìm công thức liên hệ Xây dựng PTCĐ. HS đọc SGK HS đọc SGK để hiểu hơn về CĐTCDĐ trả lời các câu hỏi của GV Công thức tính tốc độ TB của CĐ ? Đặc điểm của tốc độ trong CĐTNDĐ ? Những đại lượng biến thiên đều thì giá trị TB của đại lượng đó = TB cộng của các giá trị đầu và cuối. Hãy viết CT tính tốc độ TB của CĐTNDĐ ? - Viết CT tính vận tốc của CĐTNDĐ ? Hãy xây dựng biểu thức tính đường đi trong CĐTNDĐ ? Trả lời câu hỏi C5. GV nhận xét. Từ CT: v = v0 + at (1) và (2) Hãy tìm mối liên hệ giữa a, v, v0, s ? (Công thức không chứa t ® thay t ở (1) vào (2) - Phương trình chuyển động tổng quát cho các chuyển động là: x = x0 + s Hãy xây dựng PTCĐ của CĐTNDĐ. Viết biểu thức tính gia tốc trong CĐTCDĐ ? Trong biểu thức a có dấu như thế nào ? Chiều của vectơ gia tốc có đặc điểm gì ? Vận tốc và đồ thị vận tốc - thời gian trong CĐTCDĐ có gì giống và khác CĐTNDĐ ? Biểu thức và ptc® của CĐTCDĐ ? - GV nêu sự giống và khác nhau giữa 2 loại chuyển động. 3.Công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ: 4.Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, và quãng đường đi được của CĐTNDĐ: 5.Phương trình chuyển động của CĐTNDĐ: III. Chuyển động chậm dần đều: 1)Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều: b)Vectơ gia tốc: 2)Vận tốc của CĐTCDĐ a)Công thức tính vận tốc: v = v0 + at O t(s) v(m/s) Vo b) Đồ thị vận tốc - thời gian: 3.Công thức tính quãng đường đi được và PTCĐ của CĐTCDĐ: a)Công thức tính quãng đường đi được Trong đó a ngực dấu với v b) Phương trình CĐ Chú ý: CĐTNDĐ: a cùng dấu v0. CĐTCDĐ: a ngược dấu v0. 4. Củng cố, dặn dò - Công thức tính đường đi, công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường, phương trình chuyển động , dấu của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Bài tập về nhà: 13, 14, 15 SGK và bài tập trong sách bài tập ---------------------------------------------------------- Ngày soạn ................................................... Tiết 5 : BÀI TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Củng cố lại các công thức của CĐTBĐĐ. 2.Kĩ năng - Cách chọn hệ qui chiếu - Vận dụng, biến đổi các công thức của CĐTBĐĐ để giải các bài tập. - Xác định dấu của vận tốc, gia tốc. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giải trước các bài tập trong SGK và SBT. 2. Học sinh: - Thuộc các công thức của CĐTBĐĐ. - Giải các bài tập đã được giao ở tiết trước. III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra: - Chọn hệ qui chiếu gồm những gì ? - Viết các công thức tính: vận tốc, gia tốc, đường đi, toạ độ, công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của CĐTBĐĐ ? - Dấu của gia tốc được xác định như thế nào ? 3.TiÕn tr×nh dạy - học: Bài tập 12 trang 22 SGK: Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Nội dung Đọc đề, tóm tắt đề trên bảng. Nêu cách chọn hệ qui chiếu. HS viết công thức thay số vào tính ra kết quả. HS viết công thức thay số vào tính ra kết quả. Thảo luận viết công thức thay số vào tính ra kết quả. Tàu rời ga thì vận tốc ban đầu của tàu ntn ? Đổi đơn vị ? Lưu ý: Khi bài toán không liên quan đến vị trí vật (toạ độ x) thì có thể không cần chọn gốc toạ độ. Công thức tính gia tốc ? Công thức tính quãng đường ? Hãy tìm công thức tính thời gian dựa vào đại lượng đã biết là: gia tốc, vận tốc ? Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc 40km/h ? Tóm tắt: Vật CĐTNDĐ v0 = 0 t 1= 1 phút = 60s v1 = 40km/h = 11,1m/s a). a = ? b). s1 = ? c). v2 = 60 km/h = 16,7m/s Dt = ? Giải Chọn chiều dương: là chiều cđ Gốc thời gian: lúc tàu rời ga a). Gia tốc của tàu: (m/s2) b).Quãng đường tàu đi được trong 1 phút (60s). (m) b).Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h (16,7 m/s) tính từ lúc rời ga: Từ : Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc 40km/h Dt = t2 - t1 = 90 - 60 = 30 (s) Bài 3.19 trang 16 SBT: HS đọc lại đề, tóm tắt. Viết PTCĐ dưới dạng tổng quát. HS trả lời, thay vào công thức. Có cùng tọa độ, tức là: x1 = x2 HS giải pt tại chỗ, lên bảng trình bày. Chỉ nhận nghiệm dương, vì thời gian không âm. HS thảo luận tính vận tốc xe từ A và vận tốc xe từ B. Vẽ sơ đồ. Phương trình chuyển động của CĐTNDĐ ? Giá trị của từng đaị lượng, dấu ? Tọa độ ban đầu của xe xuất phát từ B bằng bao nhiêu ? Khi 2 xe gặp nhau thì toạ độ của chúng ntn ? Thay 2 pt vào giải pt tìm t ? Nhận xét nghiệm ? Có thể lấy cả 2 nghiệm không ? Tại sao ? Tính vận tốc của 2 xe lúc đuổi kịp nhau. Tóm tắt: a1 = 2,5.10-2 m/s2 a2 = 2.10-2 m/s2 AB = 400m v01 = 0 v02 = 0 Giải a).Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ A: Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ B: b).Khi 2 xe máy gặp nhau thì x1 = x2, nghĩa là: 1,25.10-2t2 = 400 + 10-2t2 t = 400 (s) - 400 (s) loại Vậy thời điểm 2 xe đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát là: t = 400s = 6 phút 40 giây. c).Tại vị trí 2 xe đuổi kịp nhau: Xe xuất phát từ A có vận tốc: v1 = a1t = 2,5.10-2.400 = 10m/s Xe xuất phát từ B có vận tốc: v2 = a2t = 2.10-2.400 = 8m/s 4. Củng cố: - Chọn hệ qui chiếu - Xác định: x0, v0, dấu của gia tốc. 5. H­íng dÉn häc ë nhµ. - Làm tiếp các bài tập còn lại. - Đọc bài "Sự rơi tự do" ................................................................................................................ Ngày soạn ............................... CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết 37 : ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên. Suy ra được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn 2. Về kỹ năng: Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị: Học sinh: Ôn lại các định luật Niu-tơn. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra: không 3) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Ôn lại các định luật Niu-tơn Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Nhắc lại biểu thức định luật II Niu-tơn ? Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu-tơn ? Chúng ta đều biết trong tương tác, chuyển động hệ vật có sự biến đổi về gia tốc, vận tốc, vị trí của các vật. Tuy nhiên cũng có những đại lượng được bảo toàn. Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm xung lượng. Thảo luận và tìm vài ví dụ Suy luận trả lời Là đại lượng vectơ có cùng phương, chiều với phương và chiều của lực. Đơn vị là N.s -Nêu một số ví dụ về quan hệ giữa tác dụng của lực với độ lớn của lực và thời gian tác dụng. Như vậy dưới tác dụng của lực của chân trong khoảng thời gian tác dụng Dt đã làm trạng thái chuyển động của vật. -Khi một lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian Dt thì tích Dt được gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian Dt ấy. -Xung lượng của vật là đại lượng vô hướng hay đại lượng vectơ ? Nếu có thì cho biết phương, chiều của đại lượng này ? -So sánh véc tơ xụng lượng của lực và véc tơ lực? -Đơn vị của xung lượng là gì ? I. Động lượng: 1. Xung lượng của lực: Khi một lực không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian thì tích được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian Xung lượng của lực là đại lượng véc tơ, cùng phương chiều với véc tơ lực Lực không đổi trong khoảng thời gian tác dụng Dt. Đơn vị là: N.s Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Động lượng. («) Hs nhận xét về hai vế của đẳng thức Xác định đơn vị Động lượng Đơn vị là: kg.m/s CM động lượng là đại lượng véc tơ cùng hướng với vectơ vận tốc do khối lượng là đại lượng dương. Hoàn thành yêu cầu C1 và C2. Cá nhân HS phát biểu Xét một vật khối lượng m chịu tác dụng của lực trong khoảng thời gian Dt làm vật thay đổi vận tốc từ đến . ? Viết biểu thức tính gia tốc mà vật thu được ? Viết biểu thức định luật II Niu-tơn ? Dựa vào hai biểu thức trên để biến đổi sao cho xuất hiện đại lượng xung của lực ? Nêu nhận xét các giá trị ở hai vế của đẳng thức Thông báo định nghĩa động lượng. ? Dựa vào biểu thức cho biết đơn vị của động lượng ? Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động củavật. ? Động lượng là đại lượng vô hướng hay đại lượng vectơ ? Động lượng có hướng như thế nào ? Hoàn thành yêu cầu C1 và C2 ?Dùng kí hiệu động lượng viết lại biểu thức («) và phát biểu thành lời ?Nhận xét, sửa lại cho chính xác. Biểu thức này được xem như một dạng khác của định luật II Niu-tơn. 2) Động lượng: Giả sử lực không đổi tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc từ đến trong khoảng thời gian Gia tốc của vật: Mà («) Nhận xét: vế trái là xung của lực , vế phải là biến thiên của đại lượng gọi là động lượng. Định nghĩa: Động lượng của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bằng Công thức: Đơn vị Kg.m/s Từ («): «.Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. 4. Củng cố, vận dụng Củng cố: Khái niệm xung của lực. Khái niệm động lượng và cách diễn đạt thứ hai của định luật II Niu-tơn. vận dụng Câu 1: Đơn vị của động lượng là: A.N/s B.N.s C.N.m D.N.m/s Câu 2: Một quả bóng bay với động lượng đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. B. C. D. Câu 3: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 60km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 30 km/h. So sánh động lượng của chúng: A. A>B B. A<B C.A = B D.Không xác định được. 5. Dặn dò: - làm bài tập 5, 6, 8, 9 SBT - Chuẩn bị: Mục II của bài Hệ như thế nào là hệ cô lập ? Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng ? Thế nào là va chạm mềm ? Thế nào là chuyển động bằng phản lực ? ......................................................................................................................... Ngày soạn .................................. Tiết 38 : ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập. Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng. 2. Về kỹ năng: Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: Ôn lại các định luật Niu-tơn. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm diện 2) Kiểm tra bài cũ: Động lượng: Định nghĩa, công thức, đơn vị đo 3) Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm hệ cô lập. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Ghi nhận Lấy một số thí dụ về hệ kín Thông báo khái niệm hệ cô lập, ngoại lực, nội lực. Ví dụ về cô lập: -Hệ vật rơi tự do - Trái đất -Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Trong các hiện tượng như nổ, va chạm, các nội lực xuất hiện thường rất lớn so với các ngoại lực thông thường, nên hệ vật có thể coi gần đúng là kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng. II.Định luật bảo toàn động lượng. 1.Hệ cô lập: Hệ nhiều vật được coi là cô lập nếu: Không chịu tác dụng của ngoại lực. Nếu có thì các ngoại lực phải cân bằng nhau. Chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật trong hệ. Các nội lực này trực đối nhau từng đôi một. Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức của định luật bảo toàn động lượng. ; Nhận xét: tổng biến thiên động lượng bằng 0 hay tổng động lượng của hệ cô lập trước và sau tương tác là không đổi. Đặt vấn đề: Hệ 2 vật tương t

File đính kèm:

  • docvat ly 10 co ban.doc