Sách giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao

Giúp HS :

- Hiểu đợc giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sống ngoan cờng, khát vọng tự do vẫn tiềm tàng ở ngời dân lao động.

- Phân tích đợc nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật Mị và A Phủ, nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phân tích nhân vật và các chi tiết nghệ thuật quan trọng.

II - Những điểm cần lu ý

1. Về nội dung

Cuối năm 1952, nhà văn Tô Hoài đi với bộ đội trong chiến dịch Tây Bắc. Sau khi tìm hiểu chung về tình hình, Tô Hoài quyết định đi sâu vào những khu du kích của đồng bào các dân tộc thiểu số trên vùng núi cao. Chuyến đi kéo dài tám tháng đã để lại những ấn tợng sâu sắc và tình cảm tốt đẹp cho nhà văn. Tô Hoài kể lại : "Cái kết quả lớn nhất và trớc nhất của chuyến đi tám tháng ấy là đất nớc và con ngời miền Tây đã để thơng để nhớ cho tôi nhiều quá, tôi không thể bao giờ quên. Tôi không thể bao giờ quên đợc lúc vợ chồng A Phủ tiễn tôi khỏi dốc núi làng Tà Sùa rồi cùng vẫy tay gọi theo : "Chéo lù ! Chéo lù !" (Trở lại ! Trở lại !). Không bao giờ tôi quên đợc lúc vợ chồng Lí Nủ Chu tiễn chúng tôi dới chân núi Cao Phạ cũng vẫy tay kêu : "Chéo lù ! Chéo lù !". Hai tiếng : "Trở lại ! Trở lại !" chẳng những nhắc tôi có ngày trở lại, phải đem trở lại cho những ngời thơng ấy của tôi một kỉ niệm tấm lòng mình, một cái gì làm hiển hiện lại cả cuộc đời ngời Mèo trung thực, chí tình, dù gian nan đến thế nào bao giờ cũng đợi cán bộ, đợi bộ đội, bao giờ cũng mong anh em trở lại [.]. Hình ảnh Tây Bắc đau thơng và dũng cảm lúc nào cũng thành nét, thành ngời, thành việc trong tâm trí tôi. [.] ý thiết tha với đề tài là một lẽ quyết định. Vìthế tôi viết Truyện Tây Bắc"().

 

doc120 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sách giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SáCH GIáO VIÊN NGữ VĂN 12  NÂNG CAO P1                P2 vợ chồng a phủ (Trích) (2 tiết) tô hoài I - mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu đợc giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sống ngoan cờng, khát vọng tự do vẫn tiềm tàng ở ngời dân lao động. - Phân tích đợc nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật Mị và A Phủ, nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phân tích nhân vật và các chi tiết nghệ thuật quan trọng. II - Những điểm cần lu ý 1. Về nội dung Cuối năm 1952, nhà văn Tô Hoài đi với bộ đội trong chiến dịch Tây Bắc. Sau khi tìm hiểu chung về tình hình, Tô Hoài quyết định đi sâu vào những khu du kích của đồng bào các dân tộc thiểu số trên vùng núi cao. Chuyến đi kéo dài tám tháng đã để lại những ấn tợng sâu sắc và tình cảm tốt đẹp cho nhà văn. Tô Hoài kể lại : "Cái kết quả lớn nhất và trớc nhất của chuyến đi tám tháng ấy là đất nớc và con ngời miền Tây đã để thơng để nhớ cho tôi nhiều quá, tôi không thể bao giờ quên. Tôi không thể bao giờ quên đợc lúc vợ chồng A Phủ tiễn tôi khỏi dốc núi làng Tà Sùa rồi cùng vẫy tay gọi theo : "Chéo lù ! Chéo lù !" (Trở lại ! Trở lại !). Không bao giờ tôi quên đợc lúc vợ chồng Lí Nủ Chu tiễn chúng tôi dới chân núi Cao Phạ cũng vẫy tay kêu : "Chéo lù ! Chéo lù !". Hai tiếng : "Trở lại ! Trở lại !" chẳng những nhắc tôi có ngày trở lại, phải đem trở lại cho những ngời thơng ấy của tôi một kỉ niệm tấm lòng mình, một cái gì làm hiển hiện lại cả cuộc đời ngời Mèo trung thực, chí tình, dù gian nan đến thế nào bao giờ cũng đợi cán bộ, đợi bộ đội, bao giờ cũng mong anh em trở lại [...]. Hình ảnh Tây Bắc đau thơng và dũng cảm lúc nào cũng thành nét, thành ngời, thành việc trong tâm trí tôi. [...] ý thiết tha với đề tài là một lẽ quyết định. Vì thế tôi viết Truyện Tây Bắc"(). SGK chỉ chọn trích phần một của truyện, vì : - Truyện quá dài, trong 2 tiết học không thể tìm hiểu hết cả tác phẩm. - Phần đầu đặc sắc hơn. Phần sau của truyện dàn trải, nhân vật hành động theo sự sắp đặt, dẫn dắt của tác giả nhằm chứng minh cho con đờng giác ngộ đi đến với cách mạng của quần chúng. - Trong lần chọn gần đây đa vào tuyển tập Truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1985(), tác giả đã lợc bỏ hầu hết phần hai của truyện. Truyện kết thúc ở chỗ Mị và A Phủ đa nhau đến Phiềng Sa và thành vợ chồng. Tuy nhiên, vì truyện này đã rất quen thuộc với nhà trờng và công chúng, SGK vẫn dựa theo văn bản các lần in trớc và có tóm tắt phần còn lại. Tuy đã trích một phần, nhng vẫn dài, không thể đọc cả phần này trong giờ giảng mà chỉ cần tóm tắt truyện (sau khi đã giới thiệu về tác giả và tác phẩm). Nên kết hợp khâu đọc văn bản trong quá trình phân tích. 2. Về phơng pháp Phần trích truyện có bố cục nh sau : - Giới thiệu về Mị và tình cảnh Mị làm con dâu gạt nợ nhà Pá Tra, cảnh Mị muốn đi chơi và bị A Sử trói vào cột, trong ngày tết. - Việc A Phủ bị trói vào cọc chờ chết và Mị cắt dây trói cứu A Phủ, hai ngời cùng trốn đi. Phân tích đoạn trích nên theo trình tự bố cục trên đây, tập trung vào nhân vật Mị với những diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật trong hai trờng đoạn : đêm tết, Mị muốn đi chơi và Mị trớc tình cảnh A Phủ bị trói. Truyện Vợ chồng A Phủ cũng nh hai truyện khác của tập Truyện Tây Bắc, đều thể hiện số phận đau khổ của ngời dân lao động miền núi dới ách phong kiến, thực dân và con đờng giải phóng của họ trong cách mạng và kháng chiến. Chủ đề này cũng gặp ở nhiều tác phẩm của nền văn học cách mạng 1945 - 1975. Điều đặc sắc ở truyện này là ngòi bút miêu tả nhân vật, khắc hoạ tính cách con ngời miền núi, cùng với những bức tranh thiên nhiên, sinh hoạt đậm màu sắc phong tục - đây vốn là sở trờng của cây bút Tô Hoài. Khi phân tích tác phẩm, cần làm cho HS cảm nhận đợc những nét riêng ấy trong một chủ đề có tính chất chung của văn học thời kì đó. III - tiến trình tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu Cho HS đọc phần Tiểu dẫn về tác giả, tác phẩm. GV dựa vào điểm 1 phần II ở trên và phần Tri thức đọc - hiểu trong SGK để nói rõ thêm và nhấn mạnh động lực tình cảm cùng sự hiểu biết, gắn bó với nhân dân các dân tộc Tây Bắc đã giúp tác giả thành công. Giới thiệu về đoạn trích : Cho HS tóm tắt cốt truyện của đoạn này, GV tóm tắt phần còn lại của truyện. 2. Phần nội dung chính Câu hỏi 1 - Cô Mị, con dâu gạt nợ nhà Pá Tra. Đọc đoạn mở đầu truyện, cho HS nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của tác giả. (Chú ý các chi tiết : ngồi bên tảng đá, cạnh tàu ngựa, lúc nào cũng cúi mặt, mặt buồn rời rợi. Mị hoàn toàn xa lạ với cảnh giàu sang, tấp nập của nhà thống lí). Cách giới thiệu ấy gợi cho ngời đọc chú ý và gợi ra số phận đau khổ, éo le của nhân vật. Tiếp đó, tác giả kể về việc Mị phải về làm dâu gạt nợ cho nhà Pá Tra. Câu chuyện đau buồn của Mị nói lên thân phận đau khổ của ngời nông dân nghèo, ngời phụ nữ nghèo ở miền núi (món nợ truyền kiếp từ đời cha mẹ đến Mị phải trả bằng cả tuổi trẻ và cuộc sống tự do của mình). Đồng thời, qua đoạn kể cũng cho thấy những nét tốt đẹp ở Mị : có nhan sắc và tâm hồn, yêu đời, khao khát hạnh phúc, chăm chỉ và hiếu thảo. Tóm lại, Mị có đủ những phẩm chất để đáng đợc sống cuộc sống hạnh phúc. Lúc đầu, bị bắt về làm dâu nhà Pá Tra, Mị phản kháng quyết liệt (đêm nào cũng khóc rồi định ăn lá ngón tự tử), nhng lòng hiếu thảo không cho phép Mị quyên sinh, và ách áp bức nặng nề, dai dẳng của thế lực phong kiến và thần quyền ở miền núi đã làm cho Mị tê liệt, sống mà nh chết ("ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì Mị tởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa" ; Mị dờng nh không còn ý niệm về thời gian, không hi vọng, không mong đợi cái gì, suốt ngày "lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa" ; căn buồng âm u nơi Mị nằm và cái cửa sổ bằng bàn tay gợi không khí một nhà tù). Câu hỏi 2 - Sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do ở nhân vật Mị. Hớng dẫn HS phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế và sâu sắc trong đoạn tả đêm tết, Mị muốn đi chơi và bị trói vào cột. Tác động của ngoại cảnh, mùa xuân đến, tiếng sáo gọi bạn tình, bữa rợu bên bếp lửa và ngời ốp đồng. Sự thức tỉnh của Mị giống nh một sự sống lại, bắt đầu từ sự thức dậy trong tiềm thức những hồi ức, kỉ niệm quá khứ, rồi Mị sống với tiếng sáo trong lòng, ý thức về thời gian đã trở lại, cùng với nó là khát vọng sống và ý thức về thân phận của mình. Từ ý thức tới hành động (thắp đèn sáng lên, quấn lại tóc, rút váy hoa, chuẩn bị đi chơi). Mị vẫn còn sống với những khao khát cháy bỏng ngay cả khi đã bị A Sử trói đứng vào cột. - Hành động cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát. GV gợi ý HS phân tích đoạn tả tâm trạng của Mị trớc tình cảnh A Phủ bị trói vào cọc. Lúc đầu, A Phủ bị trói, Mị vẫn thản nhiên nh một ngời đã quá quen với mọi cảnh ngang trái trong nhà Pá Tra, Mị vẫn chìm trong trạng thái gần nh "vô cảm". Nhng rồi một đêm, qua ánh lửa bếp, nhìn sang thấy "một dòng nớc mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã tối đen lại" - biểu hiện sự đau đớn tuyệt vọng của chàng trai gan góc, khoẻ mạnh, thì Mị chợt xúc động, trào lên một nỗi đồng cảm với thân phận của A Phủ, rồi tình thơng đã thắng mọi sự sợ hãi. (Mị nghĩ mình có thể phải trói thay vào đấy, chết trên cái cọc ấy, nhng cũng không thấy sợ). Tình thơng và sự đồng cảm giai cấp đã dẫn đến hành động táo bạo : cắt dây trói cứu A Phủ. Đúng lúc ấy, khi đã cứu đợc A Phủ, một hi vọng và khao khát sống lại bừng lên trong Mị và Mị đã chạy theo, cùng trốn đi với A Phủ, tự giải thoát cho cuộc đời mình. - Những nét tính cách nổi bật ở nhân vật Mị. Mị vốn là một cô gái trẻ, đẹp, hồn nhiên và giàu sức sống. Khi bị đẩy vào tình trạng làm con dâu gạt nợ cho nhà Pá Tra, Mị đã phản kháng quyết liệt nhng rồi kiếp sống nô lệ triền miên  dờng nh đã làm cho cô tê liệt mọi sức phản kháng và chỉ còn cam chịu số phận. Nhng ở Mị vẫn tiềm tàng một sức sống mạnh mẽ, cùng với khát vọng yêu đơng và tự do. Sức sống của nhân vật này ẩn giấu ở bên trong nội tâm, chỉ đợc bùng lên trong những thời điểm nhất định, đợc biểu hiện ra thành những hành động quyết liệt, táo bạo. Trong suốt nửa đầu của truyện (phần trích trong SGK), hầu nh tác giả không để cho nhân vật này có lời đối thoại nào (ngoại trừ một câu nói với cha đợc dẫn lại trong lời ngời kể chuyện). Nhng điều đó càng cho thấy Mị là con ngời có sức sống nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ. Câu hỏi 3 - A Phủ, ngời ở gạt nợ nhà thống lí Pá Tra. Cũng nh Mị, A Phủ đợc tác giả giới thiệu bằng sự xuất hiện đột ngột, gây chú ý cho ngời đọc, rồi mới kể về lai lịch của anh. A Phủ xuất hiện trong cuộc đánh nhau của trai làng bên với bọn A Sử. A Phủ xuất hiện đối đầu với A Sử thật hiên ngang và trận đòn đánh mới áp đảo và hả hê làm sao ! (Chú ý câu văn mô tả cảnh này bằng một loạt từ chỉ hành động với nhịp nhanh, mạnh, dồn dập : chạy vụt ra, vung tay ném, xộc tới nắm, kéo dập đầu, xé, đánh tới tấp). A Phủ là một thanh niên nghèo, suốt đời đi làm thuê làm mớn, không có ruộng, không có cả đến cái vòng bạc đeo cổ để đi chơi tết. Cha mẹ đã chết cả trong một trận dịch đậu mùa, A Phủ từng đã bị bắt bán xuống vùng ngời Thái,... Nhng chính cuộc sống cùng cực ấy đã hun đúc thêm ở A Phủ một sức sống mạnh mẽ, lòng ham chuộng tự do và tính cách thật gan góc, cùng với tài năng lao động đáng quý. A Phủ thạo và ham thích những công việc lao động nặng nhọc mà khó khăn, nguy hiểm : "biết đúc lỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo", "đốt rừng, cày nơng, cuốc nơng, săn bò tót, bẫy hổ, chăn bò, chăn ngựa, quanh năm một thân một mình rong ruổi ngoài gò". A Phủ là đứa con của núi rừng tự do. Cuộc sống phóng khoáng, a tự do, gần gũi thiên nhiên và chất phác của A Phủ cũng là một nét tính cách đặc trng của ngời Mông. Việc A Phủ bị bắt làm ngời ở gạt nợ càng làm tăng thêm sức tố cáo của tác phẩm : một chàng trai khoẻ mạnh, gan góc, vốn không nợ nần gì nhà Pá Tra, lại lao động giỏi, sống tự do nh chim trời giữa núi rừng, vậy mà cuối cùng cũng không thoát khỏi ách áp bức của chúa đất, phải rơi vào thân phận kẻ nô lệ suốt đời trong nhà Pá Tra. Hơn thế nữa, cho đến cả đời con đời cháu cũng vậy, bao giờ trả hết nợ mới thôi ! - Cảnh bọn chức việc trong làng xử kiện A Phủ lại thêm một bức tranh cụ thể, sống động, giàu sức tố cáo về một tập tục là hiện thân của ách áp chế kiểu trung cổ ở miền núi. Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt "tuôn ra các lỗ cửa sổ tun hút xanh nh khói bếp" và "ngời thì đánh, ngời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong một lợt đánh, kể, chửi, lại hút", cứ thế suốt từ tra cho đến hết đêm. Còn A Phủ gan góc, quỳ chịu đòn chỉ im nh tợng đá. - Khi đi chăn bò, để hổ bắt mất một con, A Phủ vẫn rất thật thà và bộc trực xin với Pá Tra cho mợn súng đi bắn hổ. Suốt mấy ngày đêm bị trói đứng vào cọc chờ chết, ngời con trai gan góc, đầy sức vóc ấy cũng đã phải tuyệt vọng : "một dòng nớc mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại". Sau khi đợc Mị cắt dây trói, A Phủ khuỵu xuống, nhng rồi khát vọng sống lại khiến anh quật sức, vùng lên chạy. - A Phủ và Mị có số phận rất tơng đồng, có những nét tính cách gần nhau, nhng vẫn là hai nhân vật có tính cách riêng. Nếu Mị thiên về đời sống nội tâm, sức sống ẩn vào bên trong, thì A Phủ lại là con ngời bộc trực, thẳng thắn, hồn nhiên, ham hoạt động. Câu hỏi 4 - Tác giả thể hiện t tởng nhân đạo tích cực, mang ý thức giai cấp : lên án những thế lực phong kiến, thực dân áp bức tàn bạo, thông cảm với số phận đau khổ của ngời nông dân nghèo miền núi, khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và những khát vọng ở họ, những khả năng tích cực và con đờng đi tới cách mạng của ngời nông dân miền núi. Đặc biệt, cũng nh nhiều tác phẩm thành công ở giai đoạn này, truyện Vợ chồng A Phủ đề cao tình hữu ái giai cấp, sự đồng cảm của những con ngời nghèo khổ cùng cảnh ngộ. Câu hỏi 5 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật  Mị và A Phủ (đặc biệt là Mị trong phần một của truyện) là những nhân vật đợc khắc hoạ sinh động đã có cá tính rõ nét. Hai nhân vật có số phận giống nhau nhng tính cách khác nhau đã đợc tác giả thể hiện bằng những thủ pháp thích hợp. Mị đợc miêu tả bằng rất ít hành động (lặp đi lặp lại những công việc lao động của ngời phụ nữ trong cuộc sống tù hãm ở nhà Pá Tra) và một số nét chân dung cũng đợc nhắc đi nhắc lại gây ấn tợng đậm (cúi mặt, mặt buồn rời rợi, lùi lũi,...). Đặc biệt, nhân vật này đợc thể hiện chủ yếu qua dòng ý nghĩ, tâm t, nhiều khi là tiềm thức chập chờn. Giọng trần thuật của tác giả nhiều chỗ nhập vào dòng tâm t của nhân vật, diễn tả đợc những ý nghĩ, tâm trạng và cả trạng thái mơ hồ, lờ mờ của tiềm thức nhân vật. Còn A Phủ là một tính cách gan góc, bộc trực, táo bạo thì lại đợc thể hiện bằng nhiều hành động, công việc và vài lời đối thoại rất ngắn, giản đơn. - Ngòi bút tả cảnh của Tô Hoài cũng rất đặc sắc. Cảnh miền núi hiện ra với những nét sinh hoạt, phong tục riêng. Tô Hoài vốn là cây bút có sở trờng về tả phong tục sinh hoạt (những truyện trớc Cách mạng nh Quê ngời, tập truyện ngắn Nhà nghèo). Đoạn tả cuộc xử kiện là một bức tranh phong tục sinh động (thậm chí đoạn này ngòi bút tác giả hơi sa đà, tả kéo dài), những cảnh mùa xuân, ngày tết trên vùng núi cao cũng khá hấp dẫn, vừa là phong tục vừa là bức tranh thiên nhiên thơ mộng. Ngòi bút miêu tả thiên nhiên của tác giả cũng khá đặc sắc. Những nét chấm phá cảnh thiên nhiên miền núi, với màu sắc và đờng nét tạo hình ("những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xoè nh con bớm sặc sỡ",...). - Nghệ thuật kể chuyện cũng rất thành công. Cách giới thiệu nhân vật gây chú ý, cách kể ngắn gọn mà gây đợc ấn tợng về lai lịch của nhân vật, việc dẫn dắt các tình tiết khéo léo làm mạch truyện liên tục biến đổi, hấp dẫn mà không rối, không trùng lặp. Ngôn ngữ của Tô Hoài sinh động và chọn lọc, có sáng tạo. Lối văn giàu tính tạo hình, có chỗ nh cách quay cận cảnh, viễn cảnh của điện ảnh. Tô Hoài vận dụng cách nói của ngời miền núi (hồn nhiên, giàu hình ảnh) nhng không quá câu nệ, sa vào sự sao chép tự nhiên chủ nghĩa (nh ở một vài truyện ngắn viết về miền núi trớc đó của chính tác giả), mà nâng cao lên, nhập vào ngôn ngữ văn học có tính chuẩn mực. Giọng trần thuật của truyện cũng ăn nhập với t tởng của truyện và nội dung từng đoạn. Nhịp kể chậm, giọng trầm lắng đầy sự cảm thông, yêu mến hai nhân vật chính. Giọng trần thuật nhiều chỗ hoà vào dòng ý nghĩ và tiếng nói bên trong của nhân vật, vừa bộc lộ trực tiếp đời sống nội tâm nhân vật vừa tạo đợc sự đồng cảm. 3. Phần củng cố - GV yêu cầu HS nêu tóm tắt giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo, những đặc sắc nghệ thuật nổi bật của truyện. - Nêu vấn đề gợi ý để HS suy nghĩ : so sánh những nhân vật quần chúng trong văn học hiện thực trớc năm 1945 và nhân vật quần chúng trong truyện Vợ chồng A Phủ. Từ đó thấy đợc cách nhìn và quan điểm của mỗi trào lu, mỗi thời kì văn học trong việc xây dựng hình tợng nhân vật quần chúng. - Đối với HS học ban KHXH, GV có thể gợi ý suy nghĩ về những giới hạn của cách tiếp cận và phản ánh hiện thực, con ngời miền núi của Tô Hoài trong truyện Vợ chồng A Phủ. Vợ chồng A Phủ và cả tập Truyện Tây Bắc là một thành công có tính khai phá của Tô Hoài về đề tài miền núi trong nền văn học mới. Đời sống và con ngời miền núi đi vào tác phẩm với những nét bản chất, bằng tình cảm yêu mến và cái nhìn nhân đạo tích cực, quan điểm giai cấp rõ ràng. Tuy vậy, cũng mới chỉ là những bớc đầu, nên không tránh khỏi cái nhìn giản đơn : cha khám phá đợc những tầng sâu khác của đời sống miền núi với sự chồng chéo của nhiều lớp lịch sử, văn hoá và các quan hệ phức tạp mà chỉ bằng quan điểm giai cấp thì cha thể thấu hiểu đợc. IV - hớng dẫn thực hiện bài tập Nâng cao 1. Yêu cầu : Làm rõ đợc chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ và thấy đợc ý nghĩa, giá trị của chất thơ ấy. 2. Nội dung - Xác định quan niệm về "ý thơ trong văn xuôi" nh lời của tác giả. "ý thơ" nên hiểu là những rung cảm trớc vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con ngời ; có khả năng truyền những cảm xúc ấy đến ngời đọc. - Chất thơ trong truyện Vợ chồng A Phủ đợc biểu hiện qua những mặt sau  : + Những bức tranh thiên nhiên có vẻ đẹp riêng của miền núi Tây Bắc, đặc biệt là cảnh mùa xuân trên vùng núi cao. + Những bức tranh sinh hoạt, phong tục miền núi, đặc biệt là cảnh ngày tết của ngời Mông. + Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống của hai nhân vật, nhất là khát vọng tự do, tình yêu, lòng đồng cảm giai cấp. - ý nghĩa, giá trị của chất thơ trong tác phẩm : nâng cao cái đẹp của cuộc sống và con ngời vợt lên trên cái tăm tối, đau khổ ; truyền cho ngời đọc niềm yêu mến và những rung cảm đẹp về cuộc sống và con ngời miền Tây. V - tài liệu tham khảo - Tô Hoài, Viết "Truyện Tây Bắc", in trong Sổ tay viết văn, NXB Văn học, Hà Nội, 1970. - Tô Hoài - Về tác gia và tác phẩm (Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn), NXB Giáo dục, 2002. - Nguyễn Văn Long, "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài, in trong Giảng văn Văn học Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.                             Luyện tập về Nhân vật giao tiếp (1 tiết) I - MụC TIÊU CầN ĐạT Giúp HS : Biết vận dụng hiểu biết về nhân vật giao tiếp vào việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản. II - NHữNG ĐIểM CầN LƯU ý           1. Trớc khi dạy, GV cho HS đọc lại bài Ngữ cảnh trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao, tập một. Chú ý đến quan hệ thân sơ và quan hệ vị thế giữa các nhân vật giao tiếp.           2. Cần bám vào từng trờng hợp cụ thể (lời lẽ, cử chỉ,…) để phân tích những vấn đề liên quan đến nhân vật giao tiếp vì nh thế sẽ giúp HS hiểu lí thuyết một cách sinh động hơn. III – TIếN TRìNH Tổ CHứC DạY HọC Gợi ý giải bài tập. Bài tập 1 a) Thuộc hạ nói về mình thì khiêm nhờng (đầu óc ngu độn, thô thiển) nhng nói về chủ tớng thì rất tôn kính (trình, minh công). b) GV đa ra những từ ngữ nh : – tiện thiếp (tiện : hèn, khinh rẻ), ngu đệ, ngu huynh, tệ xá, thiển kiến (thiển : nông cạn), thiển ý, ngu ý, ...  (1) – nhã ý, cao kiến, quý ông, quý vị,... (2) và yêu cầu HS đặt câu có dùng những từ ngữ trên. Từ đó cho HS nhận xét trờng hợp nào thì thờng dùng cho ngôi nào. Dễ dàng thấy rằng (1) thờng chỉ dùng cho ngôi thứ nhất, còn (2) chỉ dùng cho các ngôi thứ hai và thứ ba (tuy hiện nay thỉnh thoảng vẫn bắt gặp nhã ý có dùng cho ngôi thứ nhất, nhng đấy là lỗi dùng từ, chứ không thể xem là lệ ngoại). Từ đó có thể khái quát thành một quy tắc giao tiếp : "xng khiêm, hô tôn". Tất nhiên có thể cho rằng thái độ khiêm nhờng khi nói về mình và tôn kính khi nói về chủ tớng là xuất phát từ địa vị thuộc hạ đối với chủ tớng, tức là lí giải theo góc độ quan hệ vị thế. Tuy vậy, phải thấy quy tắc "xng khiêm, hô tôn" có tác dụng bao trùm hơn : ngời trên mà vẫn "xng khiêm" : anh mà vẫn nói "ngu huynh", thủ trởng mà vẫn nói "theo thiển ý",… Bài tập 2 Lẽ ra Dít phải mừng rỡ khi gặp lại Tnú. Nhng không, chị "đôi mắt nghiêm khắc", "giọng hơi lạnh lùng", gọi Tnú là "đồng chí" (Đồng chí về có giấy không ?), nh với một ngời lạ. Tất cả là do Dít đang thực hiện cái cơng vị chính trị viên xã đội một cách nghiêm túc tuy có "thật thà" (chính vì hiểu điều đó mà Tnú bỏ ý định đùa cợt, để nghiêm túc trả lời : – Báo cáo đồng chí chính trị viên xã đội...). Chỉ sau khi biết chắc Tnú đợc cấp trên cho nghỉ phép, chứ không phải trốn về (Dít cầm tờ giấy, soi lên ánh lửa. [...] Dít đọc rất lâu, đọc đi đọc lại đến ba lần.), Dít mới cời, mới gọi anh xng em, mới bày tỏ tình cảm nồng hậu với Tnú (Sao anh về có một đêm thôi ?, Bọn em miệng đứa nào cũng nhắc anh mãi). Bài tập 3 Bá Kiến đối với mấy bà vợ thì quát, ra lệnh (Các bà đi vào nhà), mắng mỏ (đàn bà chỉ lôi thôi, biết gì ?), nhng đối với bọn ngời làng thì dịu giọng hơn một chút. Lu ý : chỉ dịu giọng hơn một chút thôi, chứ vẫn chứng tỏ uy quyền : ra lệnh : Cả các ông, các bà nữa, về đi thôi chứ ! (cả là gom bọn dân làng với mấy bà vợ vào chung một giỏ đối tợng nhận lệnh), trách cứ : Có gì mà xúm lại nh thế này ? Chính vì thế, bọn dân làng không ai nói gì, ngời ta lảng dần đi. Sự khác biệt này trong cách nói năng của bá Kiến là dễ hiểu : đối với ngời nhà, bá Kiến không ngại ngần gì mà không tỏ rõ uy quyền, còn đối với dân làng, tỏ ra còn chút tôn trọng mà vẫn giữ thái độ bề trên là cách ứng xử khôn ngoan hơn. Bài tập 4 a) Trong đoạn đối thoại, "ông đàn anh" nói hai lần và cả hai lần đều có câu mệnh lệnh. Câu mệnh lệnh thứ nhất còn có vai trò định hớng "đề tài" : chuyện làm cỗ. Nh thế, rõ ràng "ông đàn anh" là ngời điều khiển. b) Mõ làng cử chỉ thì khép nép ; nói năng đều có tha, bẩm, gọi mọi ngời là các cụ. Trong khi đó, "ông đàn anh" thì ra lệnh, lên giọng ; gọi mõ làng là thằng, là mày.  Rõ ràng về quan hệ vị thế, "ông đàn anh" là kẻ trên, còn mõ làng là bề dới. Bài tập 5 Chú ý ngôn ngữ của các nhân vật phải phù hợp với quan hệ vị thế (giữa thầy hiệu trởng với phụ huynh hoặc học sinh) hay quan hệ thân sơ (giữa con với bố mẹ). GV có thể cho HS chuẩn bị trớc Bài tập số 5 ở nhà. IV – TàI LIệU THAM KHảO Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học S phạm Hà Nội, 2003.                                   Nghị luận về một tác phẩm, Một đoạn trích văn xuôi  (1 tiết) I - Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Biết đề xuất nhận xét, đánh giá về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi. - Có kĩ năng vận dụng các thao tác nghị luận để viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi. II - Những điểm cần lu ý 1. Về nội dung Nghị luận văn học trớc đây trở thành hình thức làm văn duy nhất trong nhà trờng và trong các kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh đại học. Nội dung làm văn phần lớn là phân tích, bình giảng tác phẩm văn học theo những chủ đề cho trớc. Ngời làm bài phần lớn là vận dụng kiến thức, kĩ năng để minh hoạ cho những chủ đề đã chọn. Cách làm đó tuy cần thiết, song đã hạn chế tính chủ động, sáng tạo của ngời làm văn rất nhiều. Trong chơng trình Làm văn này, các tác giả chú ý phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS trong việc đề xuất luận điểm của mình, giảm bớt lỗi ra đề có chỉ định nội dung cần phân tích. Tuy vậy, vẫn có hai dạng đề : đề có chỉ định nội dung và đề để mở, tuỳ ngời làm chủ động suy nghĩ, đề xuất. Nội dung nghị luận về tác phẩm, đoạn trích hoặc nhân vật văn xuôi cũng đa dạng. Trớc đây thờng chú trọng tới phân tích nhân vật. Đó là một nội dung quan trọng. Nhng cần hiểu rằng, nhân vật văn học cũng chỉ là một phơng tiện biểu đạt của tác phẩm ; ngoài ra, còn nhiều phơng tiện biểu đạt khác nh cốt truyện, ngôn từ,... Nghị luận về tác phẩm có thể bàn tới đề tài, chủ đề, cảm hứng, nghệ thuật của tác phẩm. 2. Về phơng pháp Đây là bài lí thuyết làm văn dạy bằng hình thức thực hành. Cách thực hành làm bài nghị luận về tác phẩm, đoạn trích hoặc nhân vật văn xuôi tốt nhất vẫn là luyện tập thông qua một số đề văn cụ thể. Bài này cho ba đề văn. Thông qua cách làm cụ thể (tuỳ thời lợng thực hành mà chỉ làm một hoặc hai đề) giúp cho HS nắm đợc cách làm bài nghị luận này. Sau đó GV tổng kết lại một số yêu cầu lí thuyết. III - Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động 1. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn cho Đề 1. 1. Tìm hiểu đề GV đọc đề và cho HS phát biểu yêu cầu của đề. Đề này không yêu cầu phân tích, bình luận, mà chỉ nêu ra một đề mục, một đề tài để ngời làm viết bài. Nh vậy, HS có thể và cần phân tích, bình luận về những nội dung châm biếm, đả kích trong truyện ngắn "Vi hành" của Hồ Chí Minh. 2.Tìm ý GV nêu câu hỏi để HS chỉ ra trớc hết về những nội dung đả kích, châm biếm ấy là gì ; sau đó phân tích, bình phẩm về giá trị t tởng và nghệ thuật của các phơng diện ấy. Từ việc đánh giá ấy mà kết luận về giá trị của truyện ngắn "Vi hành". Phần này đã gợi ý cụ thể trong SGK. 3. Lập dàn ý Dựa vào gợi ý trong SGK mà hớng dẫn HS sắp xếp ý thích hợp vào các phần của bài. 4. Tập viết đoạn văn GV chọn một ý, yêu cầu tất cả HS viết thành đoạn văn vào giấy hoặc vở. Sau đó gọi một vài HS đọc, các bạn khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm cuối cùng. Trong bài này, đây là yêu cầu cần đợc dành nhiều thì giờ để thực hiện. Hoạt động 2. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho Đề 2 hoặc Đề 3. Do Hoạt động 1 đã chiếm nhiều thì giờ của tiết học, hoạt động này chỉ có tác dụng củng cố. GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời trên nét lớn là đợc. Nếu GV chọn Đề 2 thì chú ý đoạn văn trích trong SGK. Thác nớc sông Đà đợc miêu tả rất hung bạo, hùng vĩ, làm tôn lên tài năng của ông lái đò. Cha ở đâu sông Đà đợc miêu tả nh vậy, đó là sáng tạo của nhà văn. Mặt khác, thác nớc và thạch trận đợc miêu tả trực tiếp qua trí tởng tợng của nhà văn, chứ không phải của ngời lái đò. Do đó, cá tính sáng tạo của nhà văn đợc dịp trổ tài trớc thiên nhiên hùng vĩ. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS tập nêu ý kiến nhận xét. Chú ý, sau khi tìm hiểu đề thì hớng dẫn tìm ý và lập dàn ý. Mở bài cần giới thiệu đoạn trích và xuất xứ của nó, giới thiệu cả ngòi bút độc đáo của Nguyễn Tuân. Về nội dung nhận xét, đánh giá, gợi mở để cho HS tự do phát biểu, không gò bó. Nếu GV chọn Đề 3 để luyện tập, xin đợc gợi ý nh sau : Đề 3 cho phép HS lựa chọn nhân vật Mị hoặc A Phủ. Đề yêu cầu bình luận, vậy hãy nêu các nhận định cơ bản về một trong hai nhâ

File đính kèm:

  • docSGV_Ngu_van_12_tap_2.doc