Sáng kiến kinh nghiệm học tốt Hóa học 9

- Qua quá trình nghiên cứu môn hóa học 9 và qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng việc hoc môn hóa học 9 của học sinh vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm. Đó là khả năng tiếp thu kiến thức mới của học sinh còn nhiều khó khăn. Vì sao như vậy ? Vì hóa học là một môn khoa học thực nghiệm. Giảng dạy lý thuyết phải đi đôi với thí nghiệm thực hành. Thí nghiệm có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức của học sinh ,Trong giảng dạy giáo viên sử dụng thí nghiệm làm nghuồn kiến thức để hình thành ,phát triển các khái niệm hóa học .

- Nghiên cứu bản chất hóa học hoặc để chứng minh cho các kiến thức lý thuyết đã được học.Hiện nay ở trường đã có hóa chất và dụng cụ thí nghiệm đầy đủ , nhưng vẫn chưa có phòng thí nghiệm nên việc hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm vẫn còn rất khó khăn và chưa đem lại hiệu quả cao.

 - Bên cạnh đó học sinh ở nông thôn vẫn chưa có điều kiện tốt để học tập . Nhiều học sinh vẫn chưa xác định đúng đắn mục đích của việc học tập nên rất lười biếng .Nhiều học sinh hầu như chưa nắm được những kiến thức cơ bản nên các em rất khó hiểu đựoc những kiến thức tiếp sau , hoặc hiểu một cách hời hợt hình thức

 - Xuất phát từ tình hình cải tiến phương pháp dạy học trong nhà trường lấy học sinh làm trung tâm,phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học nên việc gây ra hứng thú tích cực sáng tạo của học sinh trở nên cần thiết .Đáp ứng nhu cầu của học sinh và sự cải tiến linh hoạt của người dạy là vấn đề cần quan tâm . Không chỉ truyền thụ kiến thức cho học sinh mà còn dạy cho các các em biết tiếp nhận tri thức và sáng tạo tri thức mới .

 Xuất phát từ những lí do trên nên tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm giúp học sinh học tốt môn hóa học 9 .

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3066 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm học tốt Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD HUYỆN TÂY HÒA TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. HỌC TỐT HÓA HỌC 9 I –LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Qua quá trình nghiên cứu môn hóa học 9 và qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng việc hoc môn hóa học 9 của học sinh vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm. Đó là khả năng tiếp thu kiến thức mới của học sinh còn nhiều khó khăn. Vì sao như vậy ? Vì hóa học là một môn khoa học thực nghiệm. Giảng dạy lý thuyết phải đi đôi với thí nghiệm thực hành. Thí nghiệm có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức của học sinh ,Trong giảng dạy giáo viên sử dụng thí nghiệm làm nghuồn kiến thức để hình thành ,phát triển các khái niệm hóa học . - Nghiên cứu bản chất hóa học hoặc để chứng minh cho các kiến thức lý thuyết đã được học.Hiện nay ở trường đã có hóa chất và dụng cụ thí nghiệm đầy đủ , nhưng vẫn chưa có phòng thí nghiệm nên việc hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm vẫn còn rất khó khăn và chưa đem lại hiệu quả cao. - Bên cạnh đó học sinh ở nông thôn vẫn chưa có điều kiện tốt để học tập . Nhiều học sinh vẫn chưa xác định đúng đắn mục đích của việc học tập nên rất lười biếng .Nhiều học sinh hầu như chưa nắm được những kiến thức cơ bản nên các em rất khó hiểu đựoc những kiến thức tiếp sau , hoặc hiểu một cách hời hợt hình thức - Xuất phát từ tình hình cải tiến phương pháp dạy học trong nhà trường lấy học sinh làm trung tâm,phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học nên việc gây ra hứng thú tích cực sáng tạo của học sinh trở nên cần thiết .Đáp ứng nhu cầu của học sinh và sự cải tiến linh hoạt của người dạy là vấn đề cần quan tâm . Không chỉ truyền thụ kiến thức cho học sinh mà còn dạy cho các các em biết tiếp nhận tri thức và sáng tạo tri thức mới . Xuất phát từ những lí do trên nên tôi xin đưa ra một số ý kiến nhằm giúp học sinh học tốt môn hóa học 9 . II- BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH . 1/Thực trạng . -Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng môn hóa học 9 học sinh còn thụ động , trầm , chưa tích cực phát biểu xây dựng bài , chưa nghiên cứu bài ở nhà , khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh chưa tốt . Bên cạnh đó học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn hợp lý , chưa thật sự hứng thú học tập với bộ môn . -Do hóa học là một môn khoa học thực nghiệm nên học lý thuyết phải đi đôi với thí nghiệm thực hành . Nhưng hiện nay việc thí nghiệm thực hành vẫn còn rất khó khăn và chưa đem lại hiệu quả cao .Mặc khác nhiều học sinh lười học ,chưa tập trung vào bài học chỉ học thuộc lòng mà chưa nắm được bản chất của vấn đề , chưa nhuần nhuyễn khi viết phương trình phản ứng ,hoặc áp dụng công thức vào bài học còn rất khó khăn . 2/ Những giải pháp mới đã được thực hiện a/ Đối với học sinh Thường xuyên nhắc nhở học sinh làm bài .Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập từ dễ đến khó để tạo nên hướng phấn đấu cho học sinh. Có kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu , thường xuyên ôn tập và củng cố những kiến thức cũ ,phát huy tính sáng tạo khi vào bài học mới ,tạo cho học sinh tinh thần thỏa mái tư duy linh hoạt .Giáo viên kiên nhẫn lựa chọn phương pháp phù hợp ,lời giảng rõ ràng ,hệ thống các kiến thức vừa đủ để học sinh luyện tập , củng cố kiến thức , tổ chức đôi bạn học tập hay nhóm học tốt để giúp đỡ lẫn nhau Học sinh cần siêng năng học bài ở nhà , có sổ tay hóa học để ghi chép và hệ thống hóa kiến thức . Tư tìm bài tập nâng cao để rèn luyện tính tự lực , phát triển tư duy b/ Đối với học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn . Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phương pháp học tập . Ví dụ : Để viết được công thức của hợp chất thì bắt bưộc học sinh phải nắm được hóa trị các nghuyên tố có trong hợp chất III II I II Fe2O3 , Na2SO4 … Giáo viên cần yêu cầu học sinh nắm vững phần lý thuyết . Ví dụ : khi cho kim loại tác dụng với axít thì học sinh phải xác định được sản phẩm sinh ra là muối và giải phóng khí hđrô thì mới viết được phương trình phản ứng : (Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 . Đối với phần bài tập giáo viên cần hướng dẫn học sinh tóm tắt đề và phương pháp phân tích đi lên . Ví dụ : Đốt 5,6 lít êtilen .Hãy tính thể tích không khí cần dùng .Biết rằng ôxi chiếm 20% thể tích không khí . Các thể tích được đo ở ĐKTC . + Bước 1 : Học sinh phải viết được phương trình hóa học . C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O . + Bước 2:Cân bằng phương trình hóa học theo thứ tự C , H ,O … + Bước 3: phân tích đề và giải . Vo2 = 20% Vkhông khí -> Vkhông khí = Vo2 x 100 /20 . Mà Vo2 = no2 x 22,4 Theo phương trìmh : no2 = 3nc2H4 <- Theo đề nc2H4 . Theo đề tính nc2H4 = ? c/ Đối với hoc sinh khó khăn không có điều kiện để học tập : Giáo viên cần quan tâm động viên học sinh khắc phục khó khăn để học tốt , sắp xếp thời gian học tập cho phù hợp , vận động học sinh giỏi cùng lớp giúp đỡ bạn . d/ Đối với học sinh chóng quên , không tích lũy kiến thức . Giáo viên bắt buộc học sinh phải có sổ tay hóa học , ghi chép tính chất hóa học cơ bản của các chất cũng như về hóa trị và nguyên tử khối của từng nguyên tố . Bên cạnh đó giáo viên thường xuyên kiểm tra bài cũ , giảng bài mới chậm lặp lại nhiều lần để khắc sâu kiến thức cho học sinh . Hướng dẫn học sinh có phương pháp học tập tạo nên thói quen khi tiếp thu kiến thức mới. *Như vậy: một số học sinh muốn học tốt môn hóa học 9 cần phải thực hiện tốt các yêu cầu sau: - Học thuộc các kí hiệu hóa học và hóa trị của từng nguyên tố. -Nắm vững tính chất hóa học cơ bản của từng nguyên tố , oxit , axit , bazơ , muối và những phản ứng hóa học đặc trưng của liên kết đơn , liên kết đôi và liên kết ba ở hóa học hữu cơ. - Học thuộc các công thức hóa học để áp dụng vào bài tập .Phải thường xuyên làm bài tập ở nhà và đề ra các phương pháp học tập hợp lí. -Đối với học sinh khá giỏi cần ra những bài tập nâng cao để nâng dần kiến thức của học sinh. - Kịp thời sửa sai uốn nắn cho học sinh, giúp học sinh phát huy trí tuệ của mình. * Đối với giáo viên cần phải ôn hòa ,kiên nhẫn khi giảng bài mới. lời giảng rõ ràng ,dễ hiểu , bài tập phải hệ thống dần từ dễ đến khó để kích thích sự hiểu biết của học sinh . III . KẾT QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP MỚI : Trong học kỳ I năm học 2006 – 2007 chất lượng môn hóa học như sau ; *Đầu năm : TT Lớp SS Giỏi Khá TBình Yếu kém Ghi chú Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % 1 9A 34 5 14,7 7 20,6 14 41,2 5 14,7 3 8,8 2 9B 38 4 10,5 6 15,8 22 57,9 4 10,5 2 5,3 3 9C 38 2 5,26 5 13,2 23 60,5 6 15,8 2 5,3 4 9D 38 5 13,2 6 15,8 22 57,9 4 10,5 1 2,6 5 9E 39 7 17,9 7 17,9 20 51,3 4 10.3 1 2.6 6 9G 39 5 12,8 5 12,8 22 56,4 4 10,3 3 7,7 7 9H 35 4 11,4 5 14,3 18 51,4 7 20 1 2,9 8 9I 37 5 13,5 3 8,1 22 59,5 5 13,5 2 5,4 Tổng cộng 298 37 12,4 44 14,8 163 54,5 39 13,1 15 5,2 * Cuối năm : Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 9A 9B 9C 9D 9E 9G 9H 9I IV/BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua thực tế giảng dạy hóa học 9 các em học sinh đã tiếp thu bài tốt,tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Giáo viên áp dụng phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh nên nhiều em hiểu bàivà nắm chắc vấn đề. Học sinh biết vận dụng kiến thức hóa học để giải thích những hiện tượngtừ thực tế đời sống.nắm được những kiến thức mớilàm học sinh có kiến thức ổn định. V/KẾT LUẬN CHUNG: Với phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học sinh,mà nội dung sách giáo khoa vẫn còn hạn chế. - Hóa học là môn khoa học thực nghiệm. Nếu như ở trường có cơ sở vật chất để thí ngiệm thực hành thì việc giảng dạy và tiếp thu kiến thức của học sinh dễ dàng hơn. Vì vậy cần xây dựng thư viện trường và phòng thí nghiệm để học sinh học tập ,nghiên cứu một cánh tốt hơn.

File đính kèm:

  • docskng.doc