Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn

Ngày nay nền khoa học ngày càng phát triển, nhất là thời kỳ đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Thì việc rèn luyện nhân cách đạo đức cho học sinh mỗ thế hệ trẻ cho tương lai là một điều hết sức cấp bách và quan trọng. Con người cái trước tiên là đạo đức, nó là một nhân tố quan trọng của con người khi bước vào nền kinh tế công nghiệp, bước vào xã hội hiện đại văn minh. Chính vì thế tôi rất quan tâm đến vấn đề đạo đức.

Trải qua quá trình tồn tại và phát triển lâu dài của lịch sử, loài người đã chứng minh giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, giáo dục là thành phần trong cơ cấu thiết chế xã hội và gắn lion với sự thoả mãn nhu cầu phát triển và tiến bộ xã hội . Bất cứ xã hội nào muốn duy trì và phát triển được thì xã hội đó phải tổ chức và thực hiện việc giáo dục liên tục đối với các thế hệ con người. Xã hội ngày càng phát triển chỉ có giáo dục mới đưa loài người bước tới đài vinh quang của sự hiện đại và văn minh. Vì vậy giáo dục đóng vai trò quan trọng, có thể gọi là bậc nhất mà Đảng và Nhà nước ta coi là quốc sách hàng đầu.

Quá trinh giáo dục thống nhất với quá trình dạy học. Dạy học là con đường duy nhất để giáo dục học sinh một cách toàn diện. Nghề dạy học là “nghề cáo quý nhất trong những nghề cao quý” bởi đến với nghề dạy học người thầy không chỉ giúp học sinh trong vai trò của giáo viên là vô cùng quan trọng giúp các em hình thành hành vi đạo đức.

Để đào tạo được những con người “vừa hang, vừa chuyên” phát triển toàn diện có đầy đủ các yếu tố “ Đức, trí, thể, mỹ” làm chủ cuộc sống, làm chủ đất nước, mỗi nhà trường đề ra những mục tiêu và phương pháp thực hiện dựa trên cơ sở mục tiêu giáo dục chung của nền giáo dục nước nhà.

Việc thực hiện được các phương pháp giáo dục đạt hiệu quả hay không đều phải phụ thuộc vào người giáo viên.

Người giáo viên chính là nhân tố quyết định chất lượng của học sinh mình. Học sinh chính là thành quả của một lớp nhà giáo qua quá trình lao động của mình định.

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những mặt quan trọng không thể thiếu trong tất cả các nhà trường, bởi vì đạo đức là một hình thái ý thức xã hội thể hiện ở các quan niệm thiện, ác, lòng nhân ái, lễ độ, danh dự, lòng tự trọng Đạo đức giữ vai trò điều chỉnh thể hiện hành vi, tạo nên bộ mặt nhân cách. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với nhiều danh nhân trên thế giới từ đông sang tây đã nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng đối với việc trau rồi, rèn luyện đạo đức trong mối quan hệ giữa “tài” và “đức” trong nhân cách.

Người ta coi đạo đức và năng lực là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. Nhiều quan điểm cho rằng đạo đức là nền tảng của nhân cách. Khổng tử đã dạy “Tiên học lễ, hậu học văn”, hay tục ngữ có câu: “Người thành đạt trong học thức mà không thành đạt trong đạo đức, coi như không thành đạt”.

Điều đó cho ta they rằng việc hình thành nhân cách thì việc giáo dục phẩm chất cho học sinh của người giáo viên là vô cùng quan trọng. Đạo đức của xã hội ta là đạo đức của XHCN được xây dựng trên nền tảng không có người bóc lột người.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I - Mở đầu 1. Đặt vấn đề: Ngày nay nền khoa học ngày càng phát triển, nhất là thời kỳ đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Thì việc rèn luyện nhân cách đạo đức cho học sinh mỗ thế hệ trẻ cho tương lai là một điều hết sức cấp bách và quan trọng. Con người cái trước tiên là đạo đức, nó là một nhân tố quan trọng của con người khi bước vào nền kinh tế công nghiệp, bước vào xã hội hiện đại văn minh. Chính vì thế tôi rất quan tâm đến vấn đề đạo đức. Trải qua quá trình tồn tại và phát triển lâu dài của lịch sử, loài người đã chứng minh giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, giáo dục là thành phần trong cơ cấu thiết chế xã hội và gắn lion với sự thoả mãn nhu cầu phát triển và tiến bộ xã hội . Bất cứ xã hội nào muốn duy trì và phát triển được thì xã hội đó phải tổ chức và thực hiện việc giáo dục liên tục đối với các thế hệ con người. Xã hội ngày càng phát triển chỉ có giáo dục mới đưa loài người bước tới đài vinh quang của sự hiện đại và văn minh. Vì vậy giáo dục đóng vai trò quan trọng, có thể gọi là bậc nhất mà Đảng và Nhà nước ta coi là quốc sách hàng đầu. Quá trinh giáo dục thống nhất với quá trình dạy học. Dạy học là con đường duy nhất để giáo dục học sinh một cách toàn diện. Nghề dạy học là “nghề cáo quý nhất trong những nghề cao quý” bởi đến với nghề dạy học người thầy không chỉ giúp học sinh trong vai trò của giáo viên là vô cùng quan trọng giúp các em hình thành hành vi đạo đức. Để đào tạo được những con người “vừa hang, vừa chuyên” phát triển toàn diện có đầy đủ các yếu tố “ Đức, trí, thể, mỹ” làm chủ cuộc sống, làm chủ đất nước, mỗi nhà trường đề ra những mục tiêu và phương pháp thực hiện dựa trên cơ sở mục tiêu giáo dục chung của nền giáo dục nước nhà. Việc thực hiện được các phương pháp giáo dục đạt hiệu quả hay không đều phải phụ thuộc vào người giáo viên. Người giáo viên chính là nhân tố quyết định chất lượng của học sinh mình. Học sinh chính là thành quả của một lớp nhà giáo qua quá trình lao động của mình định. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những mặt quan trọng không thể thiếu trong tất cả các nhà trường, bởi vì đạo đức là một hình thái ý thức xã hội thể hiện ở các quan niệm thiện, ác, lòng nhân ái, lễ độ, danh dự, lòng tự trọng… Đạo đức giữ vai trò điều chỉnh thể hiện hành vi, tạo nên bộ mặt nhân cách. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với nhiều danh nhân trên thế giới từ đông sang tây đã nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng đối với việc trau rồi, rèn luyện đạo đức trong mối quan hệ giữa “tài” và “đức” trong nhân cách. Người ta coi đạo đức và năng lực là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. Nhiều quan điểm cho rằng đạo đức là nền tảng của nhân cách. Khổng tử đã dạy “Tiên học lễ, hậu học văn”, hay tục ngữ có câu: “Người thành đạt trong học thức mà không thành đạt trong đạo đức, coi như không thành đạt”. Điều đó cho ta they rằng việc hình thành nhân cách thì việc giáo dục phẩm chất cho học sinh của người giáo viên là vô cùng quan trọng. Đạo đức của xã hội ta là đạo đức của XHCN được xây dựng trên nền tảng không có người bóc lột người. Đạo đức có vai trò to lớn giúp con người sáng tạo ra hạnh phúc, giữ gìn và bảo vệ cuộc sống tốt đẹp hơn và năng cao phẩm giá của cá nhân. Việc giáo dục đạo đức gắn bó với tất cả các mặt giáo dục khác. 2. Mục đích: Khác với các ngành lao động khác đối tượng của ngành sư phạm là con người, do vậy sản phẩm của lao động sư phạm cũng là con người. Đứng trước yêu cầu ngày càng cao của giáo dục và phát triển xã hội, những con người lao động sư phạm cần chuẩn bị một cách đày đủ toàn diện mọi mặt đức, trí, thể, mỹ để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Đó sẽ là những con người tham gia một cách tích cực, tự giác vào các lĩnh vực hoạt động xã hội, của đời sống con người và là một phần của lực lượng sản xuất quan trọng góp phần làm ra những thành phần vật chất tinh thần làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, xã hội ngày càng văn minh giàu đẹp và có thể sánh vai cùng các cường quôc năm châu. Nghiên cứu khoa học giáo dục là nhằm tìm ra biện pháp, phương pháp, kế hoạch nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong giảng dạy. Nghiên cứu là để nắm vững đối tượng giáo dục của mình về điểm tâm sinh lý và điều kiện hoàn cảnh sống, đặc biệt thông qua đó để nắm bắt những biểu hiện về hành vi, đạo đức, tư tưởng, quá trình hình thành nhân cách cho học sinh mình, thiết kế và thực hiện để tác động đến học sinh hợp quy luật phù họp đạo đức lứa tuổi. Qua việc nghiên cứu chúng ta có thể đánh giá kết quả, rút ra kết luận về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Bên cạnh đó ta có thể bổ sung cho hành trang vào nghề giáo của mình những phương pháp, kinh nghiệm bổ ích trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh mình. Đồng thời qua đó có thể đề xuất ý kiến, biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh. Đó là yêu cầu giáo dục hiện nay. 3. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 8B trường THCS Lạc Lương: với 25 em. Nghiên cứu thực trạng và giải pháp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 8B. 4. Giả thuyết khoa học: Đạo đức trong nhà trương THCS ngày càng đòi hỏi cao hơn ở các lớp học, các cấp học. Ta they hiện nay vấn đề đạo đức ở trường THCS còn nhiều điều bức thiết cần đến sự quan tâm thiết thức của các nhà giáo dục, những người làm công tác sư phạm. Từ những thực trạng công tác giáo dục đạo đức, từ những chuẩn mực đạo đức đặt ra đối với thế hệ trẻ hiện nay, thì nghiên cứu những biểu hiện hành vi, thái độ đạo đức của học sinh mình trên cơ sở điều tra thực trạng hệ thống tình hình công tác giáo dục. Qua việc thiết kế một số tình huống đạo đức để cho học sinh lựa chọn các phương pháp hình thức giải quyết, từ đó rút ra được kết luận cụ thể về những biểu hiện ý thức đạo đứcc của học sinh và qua đó có thể đề ra những biện pháp giáo dục phù hợp với thực tiễn của học sinh và yêu cầu các chuẩn mực đạo đức khác. Như vậy khi nghiên cứu về thực trạng đạo đức của học sinh để tìm ra những biện pháp giáo dục, phải nghiên cứu một cách tổng hợp các đối tượng học sinh ở các lớp học khác nhau. Từ đó mới có được cái nhìn tổng quát, và có thể đánh giá đúng về các em học sinh về hành vi đạo đức của các em. Đạo đức luôn đi đôi với học lực, một em học sinh học lực khá, mà đạo đức yếu thì không thể là một học sinh tốt được và ngược lại. Do vậy đạo đức và học lực cần được coi trọng như nhau. Do đó các nhà giáo dục, những người làm công tác sư phạm không chỉ quan tâm đến kết quả học lực của học sinh, mà cần đặc biệt chú ý đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Mỗi chúng ta cần phải có ý thức trách nhiệm đối với việc giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh như câu noi “Tiên học lễ, hậu học văn”. Tìm ra những biện pháp, giải pháp trìu tượng để nâng cao hơn nữa công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, co như vậy mới đêm lại kết quả trong công tác giáo dục. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đạo đức là những chuẩn mực xã hội muôn thực hiện nó mỗi có nhân phải có một trình độ nhận thức nhất định. Đạo đức trong nhà trường phải đòi hỏi mỗi học sinh phải tự bồi dưỡng, tự rèn luyện để hoàn thiện mình. Tuy nhiên trong một tập thể, không phảo ai cũng có ý thức, có thái độ đạo đức như nhau. Vì vậy khi nghiên cứu vấn đề đạo đức cần phải tìm hiểu những biểu hiện nguyên nhân về các chuẩn mực đạo đức và thái độ đối với những hành vi đó. Cần quan sát xem xét những chuẩn mực đạo đức trước một hành vi đạo đức thì các em học sinh khác nhau sẽ có phản ứng như thế nào? sử sự ra sao? Từ việc nắm được thực trạng những chuẩn mực đạo đức, quan niệm và niềm tin đạo đức ở trường THCS hiện nay. Để có cách giải quyết đúng đắn và tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp. Bên cạnh đó có thể đề suất ý kiến cá nhân và dựa vào kết quả nghiên cứu đề tài năng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho shọc sinh. Mặt khác có thể xây dựng biện pháp giáo dục nhằm cải tiến và xây dựng phương pháp giáo dục mới phù hợp với sự nhận thức của học sinh, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi. Phù hợp với yêu cầu chuẩn mực đạo đức của xã hội ta hiện nay. 6. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bất cứ một vấn đề nào thì cần phải phôi hợp nhiều phương pháp. Bởi vì không có phương pháp nào là vạn năng cả, mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng mà khi nghiên cứu cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp. Xuất phát từ đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp. Xuất phát từ đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài tôi sử dụng phương pháp sau: Phương pháp quan sát: Quan sát là hinh thức nhận thức cảm tính tích cực nhằm thu thập sự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về thế giới xung quanh, sử dụng phương pháp quan sát này giúp chúng ta có nhận xét về đối tượng. Phải tiến hành quan sát thường xuyên theo dõi tập hợp đánh giá thái độ của học sinh đối với một số chuẩn mực đạo đức và hành vi đạo đức. Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra xây dựng phiếu câu hỏi về những quy tắc chuẩn mực đạo đức. So sánh đối chiếu kết quả nghiên cứu xem thái đội của học sinh đối với các chuẩn mực đạo đức với thực tế mà họ thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức. c)Phương pháp trò chuyện: Trong tiến trình sử dụng phương pháp trò chuyện nhất thiết phải gần gũi với học sinh, tâm sự với học sinh, bằng những lời nhẹ nhàng, khéo léo để các em bộc lộ những quan điểm của mình về quy tắc chuẩn mực đạo đức. Từ đó có thể thể hiện được phẩm chất đạo đức của học sinh khác nhau để hiểu được cách sử sự và thái độ của các em đối với các chuẩn mực đạo đức nhà trường xã hội đặt ra, đồng thời phải kết hợp gia đình và những đối tượng có liên quan trao đổi cùng nghiên cứu để hiểu rõ hơn và ý thức rèn luyện đạo đức cũng như thái độ của các em đối với các chuẩn mực đạo đức. Phầm II - Nội dung 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội được hình thành từ khi con người xuất hiện trên trái đất, sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao như những nấc thang giá trị văn minh của con người. Trên cơ sở phát triển của sức sản xuất vật chất và thông qua sự đấu tranh. Đạo đức con gnười ngày càng phong phú và hoàn thiện dần. Một con người tài giỏi phải là người làm tốt công việc có hội tụ đủ đức và tài. Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà trường là phải giáo dục đạo đức chọ học sinh. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong cá nhà trường phổ thông đã được rất nhiều các nhà khoa học nghiên cứu và tìm ra phương pháp, biện pháp xây dựng nội dung chương trình giáo dục cho từng cấp học, ngành học. Để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục nước ta phát triển, mỗi người giáo viên đều phải chăn trở tìm tòi, nghiên cứu để tìm ta những phương pháp giáo dục như thế nào để đạt hiệu quả cao, nhất là bằng con đương ngắn nhất, đơn giản nhất bản thân tôi là một người giáo viên khi nghiên cứu vấn đề này cũng mong muôn hiểu rõ hơn về vấn đề giáo dục và bằng những hiểu biết của mình góp phần nhỏ bế vào việc nghiên cứu vấn đề giáo dục. Tuy nhiên cũng mới chỉ là bước đầu với phương pháp nghiên cứu nẵm bắt những biểu hiện về những hành vi đạo đức, ý thức, thái độ của học sinh đối với các chuẩn mực đạo đưc. Trên cơ sở đó mà vận dụng những tri thức, lý luận đã học để rút ra những biện pháp gia trị phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp học, từng cấp học để làm hành trang cho công tác giáo dục đạo đức chọ học sinh sau này va có thể thu được kết quả cao trong quá trình giáo dục đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 2. Cơ sở lý luận của đề tài: Đạo đức là một hình thái ý thức được hình thành và phát triển qua các thời kỳ lịch sử nhất định. Đạo đức là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học. Trong những khoa học nghiên cứu về đạo đức con người trước hết phải kể đến đạo đức học. Đạo đức có liên quan chặt chex với tâm lý học sư phạm, nó nghiên cứu những quy luật phát sinh phát triển biểu hiện và diễn biến tâm lý của con người dưới những tác động của các nhà sư phạm vì vậy việc nghiên cứu tâm lý giáo dục đạo đức là tìm ra những quy luật hình thành những phẩm chất nhân cách của học sinh dưới những tác động giáo dục hình thành cơ sở chuẩn mực và hành vi đạo đức cho học sinh. Đã có nhiều quan điểm về đạo đức vậy đạo đức là gì? xã hội tồn tại và phát triển đều có những yêu cầu nguyên tắc để điều chỉnh các mối quan hệ giữa các thành viên sống trong cộng đồng xã hội. Mà con người với tư cách là sản phảm của lịch sử xã hội bao giờ cũng sống trong một cộng đồng xã hội, cuộc sống muôn hình muôn vẻ con người có rất nhiều mối quan hệ như: gia đình, bạn bè, thầy cô… Trong những mối quan hệ đó con người có những chuẩn mực đạo đức sử sự với những thuật ngữ như “chân thực, vị tha, khoan dung, độ lượng” được gọi là những chuẩn mực đạo đức. Như vậy chuẩn mực đạo đức là những yêu cầu do con người đưa ra cho mình, trong quan hệ với người khác và xã hội. Đạo đức là toàn bộ những quy tắc chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng sử của con người với nhau. Trong quan hệ xã hội nhìn chung chuẩn mực đạo đức bao giờ cũng xem xét hai mặt thiện và ác để đánh giá. Hệ thống những quan niệm đạo đức chỉ có thể tồn tại dưới hình thức hành vi. Như vậy hành vi đạo đức là một hành động tự giác được thúc đảy bởi một động cơ có ý nghĩa về ựăt đạo đức. 3. Cấu chúc tâm lý của hành vi đạo đưc: Trong xã hội chuẩn mực đạo đưc đòi hỏi mỗi con người phải tu dưỡng ren luyện rất nhiều. Để có hành vi có giá trị về mặt đạo đức đồi hỏi con người phải biết sem xét những gì nên làm hoặc không nên làm, sử hiểu biết của con người về điều đó gọi là tri thức đạo đức. Tuy nhiên không phải cứ có tri thức là có đạo đức, có hành vi đạo đức. Chúng ta phải hiểu việc có tri thức khác với việc học thuộc lòng và vận dụng một cách máy móc vào cuộc sống. Như vậy để hiểu được những chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức thành những hành vi đạo đức thiết thực đòi hỏi rất cao. Yêu cầu con người phải có sự tin tưởng sâu sắc về đạo đức, về những quy tắc sử sự trong cuộc sống. Hay nói cách khác con người phải có niềm tin vào đạo đức. Nó là một trong những nhân tố quyết định hành vi đạo đức của con người, là cơ sở để bộc lộ những phẩm chất đạo đức của con người như: lòng tự trọng, ý trí quyết tâm vượt khó kiên quyết đấu tranh chống thói hư tật sâu, phê phán cái ác, vô lương tâm, vô đạo đức. Bên cạnh tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức thì hành vi đạo đức tốt thì sẽ có hành vi tốt tình cảm đạo đức có sức cuốn hút khơi dạy những nhu cầu đạo đức, thúc đảy con người hành động một cách có đạo đức. Giá trị đạo đức con người không chỉ ở tri thức đạo đức ở niềm tin đạo đức mà phải biến nó thành hành vi đạo đức tốt để thực hiện được hành vi đạo đức coa đẹp của con người, phải có ý thức có nghị lực, nếu không khó có thể vượt qua những khó khăn thử thách. Nghị lực cho phép và hướng con người vào những nguyện vọng ham muốn cho đạo đức. Như vậy các yếu tố trong cấu choc tâm lý của hành vi đạo đưc có liên quan tương hỗ với nhau. Các yếu tố tri thức, đạo đưc, niềm tin đạo đức, động cơ tình cảm đạo đức sẽ hình thành những nhân cách đáng quý trọng của con người. 4. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Qua tiếp súc với các em lớp 8 hầu hết các em đều lễ phép với thầy, cô giáo thân ái, đoàn kết với bạn bè tuy nhiên con một số em cá biệt như: Trọng, Văn, Huấn lớp 8B. Để tìm hiểu được thái độ của học sinh đối với một số hành vi đạo đức tôi đã tiến hành nghiên cứu bằng phương pháp điều tra trên cơ sở xây dựng một số tình huống liên quan đến hành vi đạo đức. Câu 1: Lớp giáo cho em một việc, em không thích nhưng công việc lại rất cần cho lớp, em sẽ sử sự như thế nào? Đồng ý. Triệu tập và nói thật với các bạn cùng lớp. Đề nghị làm việc khác thích hợp hơn. Tìm cách từ chối. Kết quả: Có 30% chọn . Có 25% chọn. Có 25% chọn. Có 20 % chọn. Câu 2: Các em nhận xét sai về em, em sẽ sử sự như thế nào? Tìm cách thanh minh. Làm ra vẻ không biết gì hết. Tìm cách nói lảng, tránh không nghe. Im lặng. Kết quả: Có 50% chon. Có 10% chọn. Có 30% chọn. Có 10% chọn. Câu 3: Trong một buổi dãy cỏ xung quanh trường em bị đau chân em nên làm? Vẫn làm bình thường. Nhờ các bạn giúp đỡ. Xin phép nghỉ. Đề nghị làm việc khác. Kết quả: Có 10% chọn. Có 30% chọn. Có 25% chọn. Có 35% chọn. Câu 4: Trong một buổi cắm trại hè khi chấm điểm trại trang trí, sắp đến giờ em nhận ra lớp con thiếu ảnh Bác. Em sẽ sử sự như thế nào? Chạy về nhà để lấy. Nói với lớp để lớp tìm. Im lặng, mặc kệ. Tìm cách sai người khác. Kết quả: Có 10% chọn. Có 56% chọn Có 10% chọn Có 24% chọn. Giáo viên có thể đưa ra nhiều câu hỏi trắc nghiệm kiểu như trên để xem các em sử sự như thế nào, từ đó mới vạch ra kế hoạch và phương pháp giáo dục học sinh phù hợp với từng đối tượng có như vậy mới mong hiệu quả giáo dục tốt hơn. Lạc Lương, ngày 20 tháng 4 năm 2007 Người viết sáng kiến khoa học Lê Thị Yến Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ********************************** Sở giáo dục và đào tạo hoà bình đề tài Nghiên cứu khoa học “một số Phương pháp giáo dục đạo đức” Cho học sinh thcs Họ và tên giáo viên: Lê Thị Yến tổ khoa học xã hội Trường: THCS Lạc Lương Năm học: 2007 – 2008

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem(2).doc
Giáo án liên quan