Sổ tích lũy chuyên môn: môn Vật lý THCS

 I. KẾ HOẠCH TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN

Công tác chủ nhiệm lớp thực hiện như thế nào để đạt kết quả cao.

Tự trau dồi kiến thức kinh nghiệm cho bản thân gồm:

 Trình độ chuyên môn: Vật lý THCS(kiến thức cơ bản, nâng cao), Tin học,

 Dạy phương pháp tự học cho học sinh.

Tích luỹ một số kiến thức trong bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 8.

Tích cực dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sổ tích lũy chuyên môn: môn Vật lý THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Bố Trạch Trường thcs Sơn Lộc *****@&?***** I. Kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn Công tác chủ nhiệm lớp thực hiện như thế nào để đạt kết quả cao. Tự trau dồi kiến thức kinh nghiệm cho bản thân gồm: Trình độ chuyên môn: Vật lý THCS(kiến thức cơ bản, nâng cao), Tin học,… Dạy phương pháp tự học cho học sinh. Tích luỹ một số kiến thức trong bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 8. Tích cực dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. II. Cụ Thể: Đại lượng vật lý (Vật lý THCS) Đại lượng Vật lý Định nghĩa Ký hiệu Công thức tính Đơn vị -Chiều dài Là khoảng cách giữa hai điểm l mm, cm, m, km,… -Thể tích V V= V2 -V1 . mm3, cm3, dm3 m3, l . -Khối lượng Là lượng chất chứa trong vật m m = D.V miligam, g, kg, yến, tạ, tấn.. -Trọng lượng Là lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật. P P = 10.m -m là khối lượng của vật. 10 là hệ số tỷ lệ. N(Niutơn) -Khối lượng riêng Được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. D D = g/cm3, g/dm3,.. kg/m3. -Trọng lượng riêng. Được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. d d = (d = 10D) N/cm3, N/dm3, N/m3. -Lực Là tác dụng của vật này lên vật khác làm thay đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. F N -Lực ma sát Lực sinh ra khi một vật chuyển động trên bề mặt của một vật khác và cản lại chuyển động đó. Fms -Lực ma sát trượt -Lực ma sát lăn. -Lực ma sát nghỉ. N -áp suất Là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. P P = -N/m2 -Pa. -áp suất chất lỏng. Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và mọi điểm trong lòng chất nó. P P = d*h -N/m2. -Pa. -Lực đẩy ác simét -Chất lỏng tác dụng lực đẩy lên mọi vật nhúng trong nó- Lực đẩy ác simét FA FA = d*V N Công cơ học Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển một quảng đường S. A A= F*S A= P*h(đưa vật lên theo phương thẳng đứng) Nm. J(Jun). Định luật về công Không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi A=A’ F*S = P*h hay Hiệu suất của máy cơ -là tỷ số giữa công có ích trên công toàn phần. H H%= *100 A1 là công có ích A2 là công toàn phần Công suất -là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian . P P = -J/s. -1J/s =1W. … … .. … .. *Định luật về công : Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. *Thế năng: năng lượng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng. -Phụ thuộc vào m, và độ cao của vật h. *Động năng : Năng lượng của vật có được do vật chuyển động mà có gọi là động năng. -Phụ thuộc vào m, và vận tốc của vật. Phần II. Nhiệt học -Nhiệt năng: Là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. -Các cách làm biến đổi nhiệt năng: -Thực hiện công . -Truyền nhiệt.(Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) Đại lượng vật lý Định nghĩa Ký hiệu Công thức tính Đơn vị -Nhiệt lượng -Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt Q Q= mc(t2-t1) Q = q*m -J(Jun) -Cal. -Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu -Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. q q = J/kg. Nhiệt dung riêng -Là nhiệt lượng cần thiết để 1kg một chất tăng nhiệt độ lên 10C. C J/kg.K Phần III. Điện học Đại lượng vật lý Định nghĩa Ký hiệu Công thức Đơn vị -Cường độ dòng điện -Là lượng điện tích(q) dịch chuyển trong thời gian t I I = A(Ampe) -Hiệu điện thế U U = I*R V(vôn) -Điện trở -Là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. R R= W (ôm) *Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.( I = ) Định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song. Đoạn mạch nối tiếp I = I1 = I2 =I3. U = U1 + U2 + U3 . Rtđ =R1 +R2 + R3. Đoạn mạch song song I = I1 + I2 + I3. U= U1 =U2 =U3. Đại lượng vật lý Định nghĩa Ký hiệu Công thức Đơn vị Điên trở của dây dẫn -Là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn R R=r W (Ôm) Điên trở suất -Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ làm làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện là 1m2. r r = Wm(Ôm mét) Công suất điện -Là số W (oát) ghi trên mỗi dụng cụ điện . khi dụng cụ đó sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ bằng số oát ghi trên dụng cụ đó( Pđm) P P =U*I P =U2/R =I2.R. V.A(Vôn ampe) - W(oát) Điện năng sử dụng(Công của dòng điện) -Là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó đã tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. A A = P.t = U.I.t = I2.R .t = -J(Jun) 1J=1Ws KWh. 1KWh= 3600.000Ws Hiệu suất sử dụng điện -Là tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hoá từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ. H H%= Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện (Định luật Jun-LenXơ) -Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng diện , điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Q Q=A Q=I2.R.t J Cal 1J= 0,24Cal 1Cal= 4,8J. *Toán sao (*). -BT 16- trang55. Cho biết: -Chiều dài: l Chiều dài l’= -Tiết diện: S R’=? -Điện trở : R=12W R ~ l khi l’= =>R’==6W. -BT17-trang 55. Cho biết R1nt R2 Giải -U=12V -Khi hai điện trở R1nt R2 ta có: -I=0,3A Rtđ= R1+ R2 hay = R1 +R2 Nếu R1//R2 ú = R1 +R2 -U=12V ú 40= R1 +R2 (1) -I’= 1,6A -Khi hai điện trở R1//R2 ta có: R1=? R2=? Hay ú ú 7,5= (2) *Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 40= R1 +R2 (1) 7,5(R1+R2 )= R1.R2 (2) -Rút R1 từ PT (1) thay vào PT (2) ta có: R22-40R2+ 300=0 Dùng PT D ta tính được giá trị R2= 10W thay vào (1) ta tính được R1=30W . Một số bài tập ôn thi học sinh giỏi: Bài 1: (6,0 điểm) Hai người An và Bình xuất phát từ một nơi và chuyển động thẳng đều. An đi bộ với vận tốc 5 km/h và khởi hành trước Bình 1 giờ. Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 15 km/h. Sau bao lâu kể từ lúc An khởi hành: 1. Bình đuổi kịp An? 2. Hai người cách nhau 5 km? Có nhận xét gì về kết quả này? Bài 2: (4,0 điểm) Trình bày phương án xác định nhiệt dung riêng của dầu hoả. V A R3 R4 R2 R1 C A B + - D Dụng cụ và vật liệu: Cân và hộp quả cân, bình đựng nước, bình đựng dầu hoả, bình đun, bếp điện, nhiệt kế, nhiệt lượng kế (nhiệtdung riêng của nước là Cn, nhiệt lượng riêng của nhiệt lượng kế là Ck). Bài 3: (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. R1=7,5; R2=4; R3=2,5; R4=100; U=12V. Ampe kế chỉ 1A; Vônkế chỉ 4V. Hãy xác định điện trở của vônkế và ampe kế? Đ1 Đ2 K1 K3 M N A K2 Bài 4: (6,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ1 ghi 100V-Pđm1, Đèn Đ2 ghi 125V-Pđm2 (Số ghi công suất hai đèn bị mờ). UMN = 150V (không đổi). Khi các khoá K1, K2 đóng, K3 mở. Ampe kế chỉ 0, 3A. Khi khoá K2, K3 đóng, K1 mở ampe kế chỉ 0,54A. Tính công suất định mức của mỗi đèn? Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở đèn vào nhiệt độ. Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. hướng dẫn chấm môn Vật lý lớp 9 Bài 1: (6.0 điểm) 1. (2,0 điểm) Viết phương trình đường đi của từng người: An: S1 = 5t; Bình: S2 = 15(t – 1) = 15t - 15 (1,0đ) Khi gặp nhau : S1 = S2 5t = 15t - 15 t =1,5(h) (1,0đ) 2. (4.0 điểm) Viết được phương trình : = 5 (1,0đ) S1 - S2 = 5 5t – 15t +15 = 5 t = 1 (h) (1,0đ) S2 – S1 = 5 15t – 15 – 5t = 5 t = 2(h) (1,0đ) Có 2 thời điểm trước và sau khi hai người gặp nhau 0,5 giờ; Hai vị trí cách nhau 5 km. (1,0đ) Bài 2: (4,0 điểm) - Dùng cân đo khối lượng của nhiệt lượng kế được mk. Đổ một ít dầu vào nhiệt lượng kế cân được khối lượng cả dầu và nhiệt lượng kế là m thì khối lượng của dầu là md =m - mk (1,0đ) - Đổ nước vào bình đun và tiến hành đun, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước nóng (nước sau khi đun một thời gian) được nhiệt độ t2. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu của dầu hoả và nhiệt lượng kế được t1; (1,0đ) - Đổ một ít nước nóng vào nhiệt lượng kế đựng dầu hoả và khuấy đều, đo nhiệt độ của hệ khi cân bằng (sau khi khuấy đều) được t. Dùng cân đo khối lượng của nhiệt lượng kế và hỗn hợp được m1 thì khối lượng của nước nóng là mn = m1- m. (1,0đ) - Khi đó ta có: + Nhiệt lượng do dầu hoả và nhiệt lượng kế thu vào: Q1=(ckmk+cdmd).(t-t1) + Nhiệt lượng do nước toả ra: Q2=cnmn(t2-t). (1,0đ) + Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2(ckmk+cdmd).(t-t1)=cnmn(t2-t)cd= Bài 3: (4,0 điểm) Gọi I1, I2, I3, I4 lần lượt là các dòng qua R1, R2, R3, R4.Ta có: UAB=U=I1R1+I3R3+Uv. Mặt khác: I1=I3+I2=I3+IA (1,0đ) U=(I3+IA)R1+I3R3+Uv (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) Bài 4: (6,0 điểm) - Khi các khoá K1, K2 đóng, K3 mở mạch điện chỉ còn đèn Đ1. (Học sinh vẽ lại được mạch điện, hoặc nói được như trên) (1,0đ) - Công suất tiêu thụ của Đ1 lúc đó là: P1 =UMNIA1=150.0,3=45(W). Điện trở của đèn 1 sẽ là: . Công suất định mức của đèn 1 là: Pđm1= (1,0đ) - Khi các khoá K2, K3 đóng, K1 mở thì hai bóng đèn mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 150V. (Học sinh vẽ lại được mạch điện, hoặc nói được như trên) (1,0đ) - Khi đó ta có công suất tiêu thụ của toàn mạch là: P =U.IA2=150.0,54=81(W). (1,0đ) - Công suất tiêu thụ của đèn 1 lúc này là:P1=. - Vậy công suất tiêu thụ của đèn 2 lúc này là: P2=81-45=36(W). (1,0đ) Điện trở của đèn 2 sẽ là: R2=/ P2=1502/36=625() - Công suất định mức của đèn 2 là: Pđm2= (1,0đ) (Ghi chú: Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Riêng bài toán chuyển động nếu giải theo phương pháp toán học chỉ cho 1/2 số điểm của bài). PHềNG GD&ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Thời gian làm bài 150 phỳt khụng kể giao đề) Cõu 1(2,5đ): Lỳc 8 giờ, hai xe mỏy khởi hành từ hai địa điểm A và B cỏch nhau 105 km, đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h. Vận tốc của xe đi từ B là 30km/h. a, Lỳc mấy giờ hai xe gặp nhau. Xỏc định vị trớ gặp nhau của hai xe so với điểm A? b, Sau bao lõu thỡ hai xe cỏch nhau 35km? Cõu 2(3đ): a, Người ta rút vào bỡnh đựng khối nước đỏ cú khối lượng m1 = 2kg một lượng nước m2 =1kg ở nhiệt độ t2 = 100 C. Khi cú cõn bằng nhiệt lượng nước đỏ tăng thờm m’ =50g. Xỏc định nhiệt độ ban đầu của nước đỏ. Biết nhiệt dung riờng của nước đỏ, của nước lần lượt là C1 = 2100J/kg.K, C2 = 4200J/kg.K, nhiệt núng chảy của nước đỏ là l= 3,4.105 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với đồ dựng thớ nghiệm. b, Sau đú, người ta cho hơi nước sụi vào bỡnh trong một thời gian và sau khi thiết lập cõn bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là 400 C. Tỡm lượng hơi nước đó dẫn vào? Cho nhiệt húa hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg. Cõu 3(2,5đ): Hai quả cầu sắt giống nhau treo vào hai đầu A,B của A O B thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ dõy mắc tại điểm O. Biết OA=OB=l = 20cm. Nhỳng quả cầu ở đầu B vào chậu đựng chất lỏng người ta thấy thanh AB mất thăng băng. Để thanh thăng băng trở lại phải dịch chuyển điểm treo O về phớa A một đoạn x = 1,08cm. Tỡm khối lượng riờng của chất lỏng. Biết khối lượng riờng của sắt là D0 = 7,8g/cm3. Cõu 4(2đ): Hai gương phẳng( G1) và (G2) cú mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một gúc a= 600 . Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương. a, Hóy trỡnh bày cỏch vẽ đường đi của tia sỏng từ A đến gương G1 tại I, pản xạ đến gương G2 tai J rồi truyền đến B. b, Tỡm gúc hợp bở cỏc tia AI và JB? BÀI GIẢI Cõu 1. t1 = 8h. Giải S = AB = 105km. Gọi quảng đường xe đi xuất phỏt từ A đi được trong V1 = 40km thời gian t là S1: S1 = v1. t V2 = 30km. Gọi quảng đường xe đi xuất phỏt từ B đi được trong a, t2 = ? Vị trớ gặp nhau cỏch A? thời gian t là S2: S2 = v2. t b, t3 =? S3 = 35km. Hai xe gặp nhau khi: S1 + S2 = S hay: v1. t + v2. t = S ú (v1 + v2)t = 105 => t = = Vậy sau thời gian t2 = t1 + t = 8 + 1,5 = 9,5h ( 9h 30ph) hai xe gặp nhau. Vị trớ hai xe gặp nhau cỏch A một quóng đường là : S1 = v1.t = 40.1,5 = 60km. Gọi thời gian t3 khi hai xe cỏch nhau quóng đường S3 = 35km : Quóng đường xe đi từ A đi được trong thời gian t3 là : S3’ = v1.t3 Quóng đường xe đi từ B đi được trong thời gian t3 là : S3’’ = v1.t3 Ta cú : S3’ + S3’’ = S3 ú v1.t3 + v1.t3 = S3 ú (v1+ v2) t3 = S3 => t3 = = Vậy lỳc t3’ = t2 + t3 = 9,5h + 0,5h = 10h thỡ hai xe cỏch nhau 35km. Cõu 2. Túm tắt a, m1 = 2kg m2 = 1kg t2 = 100C m’ = 50g = 0,05kg t1 = ? C1 = 2100J/kg.K C2 = 4200J/kg.K l = 3,4.105 J/kg b, t =400C m = ? L = 2,3.106J/kg Giải Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 100C xuống 00C là : Q2 = m2.C2( t2 - t0) = 1.4200(10-0) = 42000(J) Khi cú cõn bằng nhiệt lượng nước đỏ tăng thờm 50g do 50g nước đó đụng đặc thành nước đỏ : Nhiệt lượng 50g nước ở 00C tỏa ra khi đụng đặc thành nước đỏ là : Q2’ = m’. l = 0,05.3,4.105 = 17000(J) Vỡ cú một phần nước khụng đụng đặc thành nước đỏ chứng tỏ nhiệt độ cuối cựng của nước đỏ là 00C : Nhiệt lượng nước đỏ thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 đến t0 là : Q1 = m1.C1(t0- t1) = 2.2100(0-t1 ) = -4200t1 Theo phương trỡnh cõn bằng nhiệt ta cú : Q1 = Q2 + Q2’ Hay : -4200t1 = 42000 + 17000 = 59000 => t1 = 0C Vậy nhiệt độ ban đầu của khối nước đỏ đú là -140C. Nhiệt lượng mà lượng nước đỏ trờn thu vào để núng chảy ở 00C là : Q3 = (m1 + m’) l = 2,05.3,4.105 = 697000(J) Nhiệt lượng mà m1 + m2 nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 400C là : Q3’= (m1+m2)C2(t-t0) = (1+2).4200(40-0)= 504000(J). Nhiệt lượng mà hơi nước sụi tỏa ra khi đụng đặc thành nước ở 1000C là : Q4 = L.m = 2300000m (J) Nhiệt lượng mà nước sụi tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 40 0C là : Q4’ = mC2(t2 - t) = mC2 t2 - mC2 t = 420000m - 168000m = 252000m (J) Theo phương trỡnh cõn bằng nhiệt ta cú: Q3 + Q3’ = Q4 + Q 4’ Hay : 697000 + 504000 = 2300000m + 252000m 1201000 = 2552000m => m = = 0,47kg = 470g Vậy lượng hơi nước đó dẫn vào là : m = 470g. Nguyờn tắc chung để giải một bài túan Vật Lý là: - Vẽ hỡnh, túm đề, đặt ký hiệu toỏn học. - Phõn tớch bài toỏn - Chuyển bài toỏn Vật Lý thành bài túan đại số và hỡnh học - Dựng cỏc kiến thức đại số và hỡnh học để tỡm lời giải - Biện luận để chọn lời giải đỳng, bỏ cỏc lời giải bất hợp lý. Sau đõy chỳng ta chi tiết húa cỏc bước nờu trờn: 1) Vẽ hỡnh. túm đề, đặt ký hiệu túan học. - Bài toỏn cú bao nhiờu trường hợp phải vẽ bấy nhiờu hỡnh - Trờn mỗi hỡnh phải ký hiệu cho cỏc điểm, đường, vectơ, đại lượng. - Phần túm đề phải túm ý theo từng đối tượng riờng biệt, Mỗi đối tượng cú cỏc đại lượng nào. 2) Phõn tớch bài túan: - Phõn tớch cỏc vectơ thành những vectơ thành phần - Phõn tớch quảng đường, thời gian thành cỏc giai đọan - Phõn tớch sự cõn bằng - Phõn tớch sự kết nối cỏc điện trở trờn hỡnh theo kiểu gỡ. - Phõn tớch đường đi cỏc tia sỏng và cỏc gúc tạo thành bởi cỏc tia sỏng, xỏc định vị trớ ảnh. 3) Chuyển bài toỏn Vật Lý thành bài toỏn đại số và hỡnh học: - Tỡm kiếm một dấu bằng trong cỏc đại lượng đó cho để lập phương trỡnh - Cú bao nhiờu trường hợp thỡ cú bấy nhiờu phương trỡnh. - Thành phập phương trỡnh hoặc hệ phương trỡnh 4) Dựng cỏc kiến thức đại số và hỡnh học để giải hệ phương trỡnh: - Khi hệ phương trỡnh đơn giản thỡ giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng - Khi hệ phương trỡnnh phức tạp, cú quỏ nhiều đại lượng chưa biết thỡ giải bằng phương phỏp thế để triệt tiờu cỏc đại lượng chưa biết giống nhau. - Nếu là bài túan hỡnh học thỡ chỳ ý cỏc tam giỏc bằng nhau, tam giỏc đồng dạng, cỏc gúc bằng nhau, cỏc cạnh bằng nhau, dựng sin cos. 5) Biện luận kết quả tỡm được: - Quảng đường phải là số dương, thời gian phải là số dương. . . . do đú khi giài phương trỡnh ta được những số õm thỡ phải lọai bỏ vỡ khụng hợp lý. - Cú khi số tỡm được vẫn là số dương nhưng giỏ trị bất hợp lý thỡ cũng loại bỏ. 1) Dạng toỏn tĩnh học: - Làm sao biết bài túan tĩnh học? Đú là hệ vật phải đứng yờn hay cõn bằng. - Bài toỏn này bắt buộc phải vẽ hỡnh và phõn tớch cỏc vectơ lực. Khi vẽ hỡnh, phõn tớch lực chớnh xỏc thỡ mới làm được. - Viết phương trỡnh bằng cỏch nào? Hóy dựa vào điều kiện cõn bằng của hệ vật. 2) Dạng toỏn vận tốc trung bỡnh: - Vẽ hỡnh phõn tớch từng giai đọan chuyển động. Mỗi giai đọan cú v1, t1, s1 . . . . - Bỏm chặt vào cụng thức tớnh vận tốc trung bỡnh. - Tớnh toỏn từng thành phần S1, S2, S3 . . . . t1, t2, t3 . . . . để thế vào cụng thức Mỗi thành phần S1, S2, t1, t2 cú thể là cả một phương trỡnh. 3) Dạng toỏn phương trỡnh chuyển động: - Vẽ hỡnh phõn tớch từng giai đọan chuyển động và từng đối tượng chuyển động + Vẽ biểu đồ khụng gian + Vẽ biểu đồ thời gian - Chọn chiều dương, chọn gốc tọa độ. - Tớnh toỏn sơ bộ để xử lý cỏc trường hợp 2 đối tượng khụng đồng thời chuyển động - Lập phương trỡnh chuyển động bắt đầu khi cỏc đối tượng đồng thời chuyển động. Hoặc tớnh toỏn t hay s cho từng giai đoạn. - Căn cứ theo biểu đồ thời gian, biểu đồ khụng gian, tỡm đại lượng bằng nhau để lập phương trỡnh hay hệ phương trỡnh - Giải phương trỡnh (hệ phưong trỡnh) để tỡm ra kết quả. - Phõn tớch kết quả để đưa ra đỏp số. 4) Dạng toỏn bỡnh thụng nhau : - Phải vẽ nhiều hỡnh binh thụng nhau. Mỗi trường hợp vẽ 1 hỡnh. - Trong mỗi hỡnh. chọn điểm bằng nhau theo hàng ngang để tớnh ỏp suất Viết phương trỡnh cho mỗi hỡnh: pA = pB Trong đú, pA là tổng ỏp suất của nhỏnh A . . ... - Lập hệ phương trỡnh từ cỏc hỡnh khỏc nhau. Mỗi hỡnh cú một phương trỡnh. - Giải hệ phưong trỡnh thỡ tỡm được kết quả. 5) Dạng toỏn cỏc mỏy cơ đơn giản: a) Đối với hệ nhiều rũng rọc thỡ chỉ chỳ ý số lượng rũng rọc động và đếm số sợi dõy nối của nú để biết ta được lợi bao nhiờu lần về lực và thiệt bao nhiờu lần về đường đi. b) Đối với đũn bẩy thỡ hóy dựng điều kiện cõn bằng của Moment: M1 = M2 Trong đú M1 là tổng cỏc Moment làm đũn bẩy quay theo chiều kim đồng hồ, M2 là tổng cỏc momen làm đũn bẩy quay theo chiều ngược lại. c) Đối với mặt phẳng nghiờng thỡ tớnh cụng nõng vật theo 2 con đường: A1 theo mặt phẳng nghiờng là F.l ( cụng tũan phần) A2 theo phương thẳng dứng ( cụng cú ớch ) Khi khụng cú ma sỏt thỡ lập phương trỡnh A1=A2 Khi cú ma sỏt thỡ A toàn phần = A cú ớch + A hao phớ 6) Dạng toỏn phương trỡnh cõn bằng nhiệt : - Phải túm đề cho từng đối tượng và từng giai đọan. Bài túan sẽ phức tạp nếu cú nhiều giai đọan cỏc đối tượng tiếp xỳc nhiệt với nhau. - Phõn biệt cho rừ Q tỏa và Q thu. - Viết phương trỡnh cõn bằng nhiệt cho từng giai đọan - Tập hợp cỏc phương trỡnh cõn bằng nhiệt để lập hệ phương trỡnh - Giải hệ phương trỡnh ta tỡm được kết quả theo yờu cầu 7) Dạng toỏn chuyển thể cỏc chất : - Túm đề cho từng đối tượng vả từng giai đọan - Mỗi giai đoạn ta tớnh túan nhiệt lượng cho nú - Cộng dồn nhiệt lượng cho từng giai đọan và ỏp dụng phương trỡnh cõn bằng nhiệt. 8) Dạng toỏn gương phẳng : - Đõy là bài toỏn hỡnh học thật sự. Nờn phải vẽ hỡnh chớnh xỏc và dựng cỏc kiến thức hỡnh học để giải. Cỏch trỡnh bày giống như bài toỏn hỡnh học nhưng khụng cần nờu rừ cỏc luận chứng. - Khi cú vị trớ vật thỡ phải vẽ ngay vị trớ ảnh để từ đú vẽ tia phản xạ. - Áp dụng tam giỏc đồng dạng, cỏc gúc bằng nhau, cỏc đọan thẳng bằng nhau . . . . 9) Dạng toỏn thấu kớnh : - Đõy là bài túan hỡnh học thật sự. Phải vẽ hỡnh chớnh xỏc mới làm được. Dựng cỏc kiến thức hỡnh học để giải. - Khi vẽ hỡnh thỡ phải vẽ 3 tia đặc biệt: tia song song với trục chớnh thỡ hội tụ tại tiờu điểm, tia đi qua quang tõm thỡ đi thẳng, tia đi qua tiờu điểm thỡ song song với trục chớnh. Sự hội tụ của 3 tia này là ảnh cần phải vẽ - Chỳ ý dựng tam giỏc đồng dạng để tỡm ra kết quả. 10) Dạng toỏn phõn tớch mạch điện : - Phải vẽ lại mạch thỡ mới làm được. - Phải túm đề theo từng đối tượng. Khi giải cần chỳ ý đối tượng của ta quan tõn đó cú những số liệu nào rồi - Nếu cú Ampe kế thỡ xem nú cú điện trở bằng khụng. Nú chỉ như 1 sợi dõy dẫn. - Nếu cú Vụn kế thỡ xem nú cú điện trở cực lớn. Xem nú như khụng cú trờn hỡnh. 11) Dạng toỏn điện trở suất: - Chỳ ý lý luận : R tỉ lệ thuận với chiều dài R tỉ lệ nghịch với tiết diện - Bài toỏn này dễ sai ở chỗ tớnh toỏn cỏc lũy thừa cơ số 10. Và dễ sai ở chổ tớnh diện tớch của tiết diện là một hỡnh trũn. Đặc biệt chỳ ý phải đổi đơn vị ra m bằng cỏch nhõn lũy thừa cơ số 10. 12) Dạng toỏn thiết kế mạch: - Dạng túan là: Hóy vẽ ra một mạch điện đỏp ứng cỏc yờu cầu đề ra. - Bài túan 1: Cho một hệ thống cỏc búng đốn, hóy mắc chỳng vào một hiệu điện thế rất lớn sao cho chỳng sỏng bỡnh thường. - Bài túan 2: Cho một số cụng tắc, hóy thiết kế cỏc cụng tắc sao cho khi bật cụng tắc này cỏc cỏc đốn này sỏng, đốn kia khụng sỏng . . . . Bài toỏn này dễ sai khi gặp trường hợp đoản mạch.. Kiến thức tin học cơ bản: Môn tin ÿ Word -Mở khởi động Word:- Nháy đúp chuột trái vào biểu tượng -Vào Star chọn Programs chọn Microsoft Word. -Lưu văn bản: Vào File chọn Save rồi gõ tên cần lưu. Hoặc vào biểu tượng < trên thanh công cụ. -Sao chép văn bản: Vào Edit chọn copy di chuyển chuột đến vị trí cần sao chép chọn Paste. -Hoặc bấm tổ hợp phím: Ctrl+C rồi di chuyển chuột đến vị trí cần sao chép bấm Ctrl+V. -Cắt dán văn bản: chọn đoạn văn bản hoặc cụm từ cần cắt(bôi đen) vào Edit chọn Cut di chuyển đến vị trí cần dán chọn Paste. Hoặc nháy chuột vào biểu tượng " di chuyển chuột đến vị trí cần dán chọn Paste. - Chèn biểu tượng¿ (hình ảnh) vào văn bản : Trên thanh công cụ chọn Insert vào Symbol(Clip Art, Picture) chọn biểu tượng cần chèn chọn Insert. - Đánh chữ nghệ thuật vào Insert chọn Picture chọn rồi chọn kiểu chữ cần gõ. đ ánh chữ cái to đầu dòng: Vào Format chọn drop Cap rồi chọn số dòng cần hiện như ở dòng sau. Để gõ công thức toán học vàoInsert chọn object chọn Mirosoft Equatoins rồi chọn cách cần đánh. VD: - Đánh số mũ(m3): Chọn đồng thời tổ hợp phím Ctrl+Shift+dấu+ chọn số mũ cần đánh, thoát khỏi số mũ tương tự như gõ trên. - Đánh số dưới(R2): Chọn tổ hợp phím Ctrl+dấu + chọn cơ số cần gõ. -Điều chỉnh độ rộng giữa các dòng trên thanh công thức chọn Format chọn Paragraph vào Line spacing để chọn khoảng cách giữa các hàng.(Single,double,..) - Chèn biểu bảng: vào Table chọn Insert, Table rồi đánh số dòng(Rows),và hàng (Columns) cần chèn rồi nhấn ¿. -Đánh số trang văn bản và đánh tên riêng hoặc cơ quan ở từng trang: Vào View chọn Header/Footer rồi gõ nội dung cần đánh. -Đánh số thứ tự trong một cột: Vào bảng chọn chọn Format chọn Bullits and numbering rồi chọn kiểu chữ hoặc số cần đánh. -Chia cột trong 1 trang văn bản: Vào Format chọn Column rồi chọn số cột cần hiện trong trang. -Khi đánh bị lỡ xoá đi nội dung hoặc trở lại một thao tác nào đó chọn Edit chọn Undo(O) hoặc Redo(é). Trong Excel cách khởi động Microsoft Excel Khởi động Excel bằng cách nháy chuột vào biểu tượng Excel hoặc vào Star chọn Programs chọn Microsoft Excel. Đánh ký tự vào ô hiện hành bằng các ký tự số hoặc chữ từ bàn phím. Cách đánh thứ tự trong Excel vào Edit chọn Fill chọn series. Cách chọn khối: dùng phím Ctrl + đè chuột trái để kéo chọn khối cần chọn. -Thực hiện tính toán với bảng tính: Tính tổng(Sum), trung bình cộng(Average), max(Tính giá trị lớn nhất), min(Tính giá trị nhỏ nhất). CÁCH NHÚNG POWERPOINT VÀO VIOLET Một trong những ưu điểm của Violet so với cỏc phần mềm soạn bài giảng khỏc đú là khả năng nhỳng vào một số phần mềm soạn bài giảng khỏc, đặc biệt là với Powerpoint (Một phần mềm khỏ phổ biến). Nhỳng Violet vào Powerpoint là cỏch hiện nội dung của cỏc trang Violet ngay trờn trang màn hỡnh của Powerpoint, bờn cạnh cỏc nội dung Powerpoint khỏc. Vớ dụ bạn cú thể dựng Violet để tạo ra cỏc bài tập (trắc nghiệm, ụ chữ, kộo thả,...), sau đú nhập bài tập này vào trang slide của một bài giảng Powerpoint cú sẵn.. Cỏch làm như sau: Ở đõy chỳng tụi tạo ra một bài tập trắc nghiệm trờn Violet như sau: ?Nờu phương chiều của lực đẩy Acsimột? Độ lớn của lực đẩy Acsimột? Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lờn. FA = d.V (d là trọng lượng riờng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ, V là thể tớch phần chất lỏng bị vật chiếm chổ) Ta tao ra bài tập nhiều lựa chon: A, Phương nằm ngang, chiều từ Trỏi sang. B, Phương thẳng đứng chiều từ trờn xuống. C, Phương nằm ngang chiều từ Phải sang. D, Phương thẳng đứng chiều từ dưới lờn. Sau khi đó tạo xong bài tập trắc nghiệm, nhấn phớm F8 và chọn giao diện trắng (thực chất là khụng cú giao diện). Rồi đúng gúi dưới dạng HTML (thực chất là tạo ra file Player.swf). Sau khi đó đúng gúi, giỏo viờn tiến hành chạy Microsoft Powerpoint. Cú thể mở một file PPT cú sẵn, hoặc tạo một file PPT mới nhưng phải save lại ngay. (Ở đõy chỳng tụi mở một file PPT cú sẵn - Đú là file bài giảng “ Lực đẩy Acsimột” mụn Vật Lý 8 ). Đõy là một bài giảng đó tương đối hoàn chỉnh nhưng chưa cú bài tập nờn chỳng tụi sẽ sử dụng một bài tập trắc nghiệm được làm trờn Violet. Để đơn giản, ta nờn copy (hoặc save) file PPT này vào thư mục chứa thư mục đúng gúi của bài giảng Violet. Vớ dụ, Violet đúng gúi ra “D:\Bai giang\Bai1\Package-trac nghiem” thỡ file PPT sẽ được đặt vào “D:\BaiGiang\ Bai1”. Trờn giao diện Powerpoint, đưa chuột đến vựng thanh cụng cụ, nhấn phải chuột, chọn Control Toolbox. Khi thanh cụng cụ Control Toolbox xuất hiện click vào nỳt More Controls ở gúc dưới bờn phải. Lỳc này, một m

File đính kèm:

  • docTich luy chuyen mon.doc