Tài liệu Dòng điện không đổi

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.

ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỒNG TÍNH HÌNH TRỤ.

1) Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1s nếu có điện lượng 30 Culông chuyển qua tiết diện đó trong 15s.

ĐS : 1,25.1019 hạt.

2) Người ta cần làm một điện trở 100 bằng một dây nicrôm có đường kính 0,4mm.

 a) Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiều dài bằng bao nhiêu ?

 b) Khi có một dòng điện 10mA chạy qua điện trở đó, hiệu điện thế ở hai đầu của nó bằng bao nhiêu ?

ĐS : a)  11,4m ; b) 1V.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Dòng điện không đổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỒNG TÍNH HÌNH TRỤ. 1) Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1s nếu có điện lượng 30 Culông chuyển qua tiết diện đó trong 15s. ĐS : 1,25.1019 hạt. 2) Người ta cần làm một điện trở 100W bằng một dây nicrôm có đường kính 0,4mm. a) Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiều dài bằng bao nhiêu ? b) Khi có một dòng điện 10mA chạy qua điện trở đó, hiệu điện thế ở hai đầu của nó bằng bao nhiêu ? ĐS : a) » 11,4m ; b) 1V. ............................ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA ĐIỆN TRỞ THUẦN Bài toán thuận R1 R2 · · · · R2 R1 R3 R1 · · R2 R1 R3 3) Tính điện trở tương đương của những đoạn mạch điện sau đây, biết rằng các điện trở đều bằng nhau và bằng R = 12W. Hình c Hình b Hình a ĐS : a) 24W ; b) 8W ; c) 20W. 4) Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R1 = 4W ; R2 = 5W và R3 = 20W. a) Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó. b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A, B và cường độ dòng trong mỗi nhánh nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A. R3 R1 R2 · D R4 · · A B C ĐS : a) 2W ; b) 10V ; 2,5A ; 2A ; 0,5A. 5) Cho mạch điện như hình : UAB = 6V ; R1 = 1W ; R2 = R3 = 2W ; R4 = 0,8W. a) Tìm điện trở tương đương RAB của mạch. b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế trên mỗi điện trở. c) Tìm hiệu điện thế UAD. R1 R4 R2 M R3 N K · A · B ĐS : a) RAB = 2W ; b) I1 = I2 = 1,2A ; I3 = 1,8A ; I4 = 3A ; U1 = 1,2V ; U2 = 2,4V ; U3 = 3,6V ; U4 = 2,4V ; c) UAD = 3,6V. 6) Cho mạch điện như hình : UAB = 20V không đổi. Biết điện trở của khóa K không đáng kể. R1 = 2W ; R2 = 1W ; R3 = 6W ; R4 = 4W. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở trong các trường hợp : a) K mở ; b) K đóng. R4 R1 R2 · A R3 · B M N ĐS : a) I1 = I 3 = 2,5A ; I2 = I4 = 4A. b) I1 » 2,17A ; I2 » 4,33A ; I3 » 2,6A ; I4 » 3,9A. 7) Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 18V không đổi. R1 = R2 = R3 = 6W ; R4 = 2W ; a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế. R4 R5 R3 R2 · · R1 V A M N b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế. ĐS : a) 12V ; b) 3,6A, chiều từ M đến B. 8) Cho mạch điện như hình : UMN = 4V ; R1 = R2 = 2W ; R3 = R4 = R5 = 1W ; RA » 0 ; RV =. a) Tính RMN. b) Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế. ĐS : a) RMN = 1W ; b) 2A ; 1V. · R3 · · U + - A R4 M N A K R1 R2 B 9) Cho mạch điện như hình: UAB = 7,2V không đổi ; R1 = R2 = R3 = 2W, R4 = 6W. Điện trở của ampe kế và của khóa K nhỏ không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế khi: a) K mở. b) K đóng. ĐS: a) 0,4A ; b) 1,2A. R4 R2 R3 · R1 · · · D A B 10) Cho mạch điện như hình : UAB = 12V không đổi ; R1 = R4 = 2W ; R2 = 6W ; R3 = 1W. a) Tính RAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. b) Mắc tụ điện C = 10mF vào mạch điện theo hai trường hợp sau : - Mắc vào hai đầu DB ; - Mắc nối tiếp với R3. Tính điện tích của tụ điện trong mỗi trường hợp. ĐS : a) RAB =W » 2,9W ; I1= I = A » 4,15A ; I2 = I4 =A » 0,46A ; I3 =A » 3,69A. R4 · · U + - A B R1 R2 A V R3 C b) * q = .10-5C » 3,7.10-5C ; * q = 9,6.10-5C. 11) Cho mạch điện như hình: UAB = 18V không đổi ; R1 = R2 = R3 = R4 = 6W ; D RA » 0 ; RV » . a) Tính số chỉ của vôn kế, ampe kế. b) Đổi chỗ ampe kế và vôn kế cho nhau. Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế lúc này. ĐS : a) IA = 1,2A ; UV = 7,2V ; b) UV = 0 ; IA = 2A. ******* Bài toán ngược ( Tìm điện trở R) · R1 R2 R4 R3 R5 · A · B C 12) Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 6V ; R1 = R3 = R5 = 1W ; R2 = 3W ; Tính R4, biết cường độ dòng điện qua R4 là 1A. R1 R2 R3 M N R4 · · · A R2 · C · B ĐS : R4 = 2W. 13) Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 12V ; R1 = 4W ; R3 = R4 = 3W ; R5 = 0,4W. Biết UMB = 7,2V, tìm điện trở R2. ĐS: R2 = 5W. R1 R2 A R3 A B D R4 C HD: Tìm được UAM = UAB – UMB = 4,8V. *14) Cho mạch điện như hình. Biết : UAB = 75V ; R1 = 15W ; R2 = 30W ; R3 = 45W ; R4 là một biến trở. Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể. a) Điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ số 0. Tính trị số R4 khi đó. R1 R2 V R3 A B N R4 M b) Điều chỉnh R4 bằng bao nhiêu để ampe kế chỉ 2A. ĐS : a) 90W ; b) 10W. HD: a) Mạch cầu cân bằng ; b) Do RA » 0 nên C º D ; IA = ½I1 – I2½. *15) Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 24V ; R1 = 2W ; R2 = 10W ; R3 = 6W. a) Vôn kế chỉ số không, tính R4. b) Điều chỉnh R4 để vôn kế chỉ 2V. Tìm giá trị của R4 khi đó. Cực dương của vôn kế nối với điểm nào ? R3 R2 R1 · A R4 · B C D K ĐS : a) R4 = 30W ; b) * UCD = 2V thì R4 = 18W ; * UCD = -2V thì R4 = 66W. *16) Cho mạch điện như hình: UAB = 90V ; R1 = R3 = 45W ; R2 = 90W. Tìm R4, biết khi K mở và khi K đóng cường độ dòng điện qua R4 là như nhau. ĐS : R4 = 15W. · R2 R1 R3 · · · A B D C 17) Cho mạch điện như hình. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế U1 = 100V thì UCD = 40V và khi đó dòng điện qua R2 là 1A. Ngược lại, khi đặt vào CD hiệu điện thế U2 = 60V thì UAB = 15V. Xác định các điện trở R1, R2, R3. ĐS : R1 = 20W ; R2 = 60W ; R3 = 40W. K · R1 R2 R3 A B · A1 A2 18) Cho mạch điện như hình. UAB = 6V không đổi. Bỏ qua điện trở của các ampe kế. Khi K mở, ampe kế (A1) chỉ 1,2A. Khi K đóng, ampe kế (A1) chỉ 1,4A, ampe kế (A2) chỉ 0,5A. Tính R1, R2, R3. ĐS: R1 = 3W ; R2 = 2W ; R3 = 3,6W. ******* CÔNG, CÔNG SUẤT ĐIỆN 19) Hai dây dẫn bằng niken cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau được mắc với nhau trong một mạch điện có dòng điện chạy qua. Trong hai dây dẫn này, dây dẫn nào tỏa nhiệt nhiều hơn ? Tại sao ? Xét hai trường hợp : a) Hai dây mắc song song ; b) Hai dây mắc nối tiếp. ĐS : a) Dây dẫn có tiết diện lớn hơn ; b) Dây dẫn có tiết diện nhỏ hơn. 20) Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Hỏi : a) Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn? b) Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn ? c) Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không ? Đèn nào sẽ dễ hỏng (cháy) ? ĐS : a) Đèn 2 ; b) Đèn 1 ; c) Đèn 1 dễ cháy. Hình a Hình b 21) Có hai bóng đèn 120V – 60W và 120V – 45W. a) Tính điện trở và dòng điện định mức của mỗi bóng đèn. b) Mắc hai bóng trên vào hiệu điện thế U = 240V theo hai sơ đồ sau (Hình a, b). Tính các điện trở R1 và R2 để hai bóng đèn trên sáng bình thường. ĐS : a) Rđ1 = 240W ; Iđm1 = 0,5A ; Rđ2 = 320W ; Iđm2 = 0,375A b) R1 » 137W ; R2 = 960W. ******* ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH. R1 R2 A B E, r 22) Cho mạch điện như hình : E = 4,5V ; r = 1W ; R1 = 3W ; R2 = 6W. Tính : a) Cường độ dòng điện qua nguồn và cường độ dòng qua mỗi điện trở. b) Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và công suất tiêu hao trong nguồn. R1 R2 R3 E, r A V K ĐS : a) I = 1,5A ; I1 = 1A ; I2 = 0,5A ; b) PE = 6,75W ; PN = 4,5W ; Php = 2,25W ; Hiệu suất của nguồn : H =.100% » 67%. 23) Cho mạch điện như hình : E = 6V ; r = 0,2W ; R1 = 1,6W ; R2 = 2W ; R3 = 3W. Biết RV = ; RA » 0. Tính số chỉ của vôn kế (V) và của ampe kế (A) trong các trường hợp : a) K ngắt ; b) K đóng. ĐS : a) IA = 0 ; UV = 6V ; b) IA = 2A ; UV = 5,6V. 24) Cho mạch điện như hình : R1 R3 R2 A D R4 A B A E,r A B C E = 6V ; r = 1W ; R1 = R4 = 1W ; R2 = R3 = 3W ; Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tính cường độ dòng mạch chính, hiệu điện thế UAB và số chỉ của ampe kế. Chỉ rõ chiều của dòng điện qua ampe kế. ĐS: I = 2,4A ; UAB = 3,6V ; IA = 1,2A có chiều từ C đến D. R1 R3 R2 A D R4 E,r A B C K 25) Cho mạch điện như hình: E = 6V ; r = 1W ; R1 = R4 = 1W ; R2 = R3 = 3W ; Ampe kế và khóa K có điện trở nhỏ không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế khi: a) K mở ; b) K đóng. R1 R3 R2 A N R4 E,r B M · · ĐS: a) IA = 1A ; b) IA = 1,8A. 26) Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1W. Các điện trở R1 = 1W ; R2 = 4W ; R3 = 3W ; R4 = 8W. Biết UMN = 1,5V. Tìm E. ĐS: E = 24V. 27) (3/67 SGK 11 nâng cao) Một nguồn điện có điện trở trong 0,1W, được mắc với một điện trở 4,8W. Khi đó hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 12V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn. ĐS : 2,5A ; 12,25V. A B E1, r1 E2, r2 R 28) Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3V ; còn khi điện trở của biến trở là 3,5W thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn. ĐS : 3,7V ; 0,2W. 29) Cho mạch điện như hình. Cho biết : E1 = 2V ; r1 = 0,1W ; E2 = 1,5V ; r2 = 0,1W ; R = 0,2W. Hãy tính : a) Hiệu điện thế UAB. b) Cường độ dòng điện qua E1, E2 và R. ĐS : a) UAB = 1,4V ; b) I1 = 6A (phát dòng) ; I2 = 1A (phát dòng) ; I = 7A. 30) (4/73 SGK 11 nâng cao) Hai pin được mắc với nhau theo các sơ đồ như hình. Tìm cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B trong các trường hợp sau đây: E, r1 · A · B E, r2 Hình a E1, r1 · A · B E2, r2 Hình b a) Hai pin mắc nối tiếp (Hình a) có suất điện động bằng nhau và bằng e, còn điện trở trong r1 và r2 khác nhau. b) Hai pin mắc xung đối (Hình b) có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1, r1 và E2, r2 ; (E1 > E2). ĐS : a) I = , UAB = ; b) I = , UAB =. E1, r1 E2, r2 R2 R2 E3, r3 R2 · · A B 31) Cho mạch điện như hình: E1 = 12V, r1 = 1W ; E2 = 6V, r2 = 2W ; E3 = 9V, r3 = 3W ; R1 = 4W ; R2 = 2W ; R3 = 3W. a) Tìm cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ nguồn nào phát dòng, nguồn nào đóng vai trò máy thu. b) Tìm hiệu điện thế UAB. ĐS : a) I = 0,2A ; E2, E3 phát dòng, E1 là máy thu ; b) UAB = 4,4V. · D C · R2 R1 R3 A B 32) Cho mạch điện như hình. Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 7,5V, điện trở trong r = 1W ; R1 = R2 = 40W ; R3 = 20W. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở, qua mỗi nguồn và UCD. ĐS : I1 = I3 = 0,24A ; I2 = 0,36A ; Ie = 0,3A ; UCD = 2,4V. 33) Cho một điện trở R = 2W mắc vào hai cực của một bộ nguồn gồm hai chiếc pin giống nhau. Nếu hai pin mắc nối tiếp thì dòng qua R là I1 = 0,75A. Nếu hai pin mắc song song thì dòng qua R là I2 = 0,6A. Tính suất điện động e và điện trở trong r của mỗi pin. ĐS : e = 1,5V ; r = 1W. 34) Một bộ ắcquy có suất điện động E = 16V được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 5A và hiệu điện thế ở hai cực của bộ ắcquy là 32V. Xác định điện trở trong của bộ ắcquy. ĐS : 3,2W. 35) Tính công của dòng điện và nhiệt lượng tỏa ra trong ắcquy sau thời gian t = 10s khi : a) Ắcquy được nạp điện với dòng điện I1 = 2A và hiệu điện thế hai cực của ắcquy là U1 = 20V. Cho biết suất điện động của ắcquy là E = 12V. Tìm điện trở trong của ắcquy. b) Ắcquy phát điện với dòng điện I2 = 1A. ĐS : a) A1 = 400 J ; Q1 = 160 J ; r = 4W ; b) A2 = 80 J ; Q2 = 40 J. Ñ R2 R1 A V E, r · C A B 36) Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một ắcquy, biết rằng nếu nó phát dòng điện I1 = 15A thì công suất mạch ngoài là P1 = 136W, còn nếu nó phát dòng điện I2 = 6A thì công suất mạch ngoài là P2 = 64,8W. ĐS : E = 12V ; r = 0,2W. 37) Cho mạch điện như hình: E = 12V, r = 1W ; Đèn thuộc loại 6V – 3W ; R1 = 5W ; RV = ; RA » 0 ; R2 là một biến trở. a) Cho R2 = 6W. Tính số chỉ của ampe kế, vôn kế. Đèn có sáng bình thường không ? b) Tìm giá trị của R2 để đèn sáng bình thường. ĐS : a) IA = 1,2A ; UV = 4,8V ; Yếu hơn mức bình thường ; b) R2 = 12W ( Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn tăng). R2 R1 RÑ E, r 38) Cho mạch điện như hình: E = 13,5V, r = 0,6W ; R1 = 3W ; R2 là một biến trở. Đèn thuộc loại 6V – 6W. a) Cho R2 = 6W. Tìm cường độ dòng điện qua đèn, qua R1. Đèn có sáng bình thường không? b) Tìm R2 để đèn sáng bìng thường. c) Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? ĐS: a) IĐ = 0,9A ; I1 = 3,6A ; Đèn sáng yếu hơn mức bình thường ; b) R2 = 4,75W ; c) Khi cho R2 tăng thì độ sáng của đèn giảm. E, r 39) (2.43/BTVL 11 nâng cao) Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6,6V, điện trở trong r = 0,12W ; Bóng đèn Đ1 loại 6V – 3W ; Bóng đèn Đ2 loại 2,5V – 1,25W. a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho đèn Đ1 và đèn Đ2 sáng bình thường. Tính các giá trị R1 và R2 khi đó. R1 E, r R2 Đ1 Đ2 A B C b) Giữ nguyên giá trị đó của R1, điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trị R2’ = 1W. Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi thế nào so với trường hợp a ? ĐS : a) R1 = 0,48W ; R2 = 7W ; b) Khi R2 giảm thì Đ1 sáng yếu hơn trước và Đ2 sáng mạnh hơn trước. 40) Cho mạch điện như hình: E = 15V, r = 2,4W ; Đèn Đ1 có ghi 6v – 3W, đèn Đ2 có ghi 3V – 6W. a) Tính R1 và R2, biết rằng hai đèn đều sáng bình thường. b) Tính công suất tiêu thụ trên R1 và trên R2. E2, r2 E1, r1 c) Có cách mắc nào khác hai đèn và hai điện trở R1, R2 (với giá trị tính trong câu a) cùng với nguồn đã cho để hai đèn đó vẫn sáng bình thường? ĐS: a) R1 = 3W ; R2 = 6W ; b) P1 = 12W ; P2 = 1,5W ; c) (R1 nt Đ2)//(Đ1 nt R2). 41) Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó E1 = 8V ; r1 = 2W ; r2 = 2W. Đèn có ghi 6V, 6W. Xác định giá trị của E2 để đèn sáng bình thường. ĐS : E2 = 18V. 42) Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2W, mạch ngoài có điện trở R. a) Tính R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là P = 4W. b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất ? Tính giá trị đó. R1 E, r R R2 ĐS : a) R = 1W hoặc R = 4W ; b) R = r = 2W ; Pmax = = 4,5W. 43) Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,7W ; Các điện trở R1 = 0,3W ; R2 = 2W. a) Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? R1 R2 A B E, r b) Muốn cho công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì R phải bằng bao nhiêu? Tính công suất trên R khi đó. ĐS : a) R = 0,5W ; b) R = 2/3W ; PRmax = 3/8W. *44) Cho mạch điện như hình: E = 1,5V, r = 4W ; R1 = 12W ; R2 là một biến trở. a) Tính R2, biết công suất tiêu thụ trên R2 bằng 9W. Tính công suất và hiệu suất của nguồn lúc này. b) Với giá trị nào của R2 thì công suất tiêu thụ trên R2 lớn nhất? Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu? ĐS: a) R2 = 1W , I = 3,25A ; H = 18,75% ; Hoặc R2 = 9W , I = 1,75A ; H = 56,25%; b) R2 = 3W ; P2max = 12W. ******* MẠCH ĐIỆN CÓ BÌNH ĐIỆN PHÂN CÓ DƯƠNG CỰC TAN R2 R1 E, r M R3 R4 N · · 45) Cho mạch điện như hình: E = 13,5V, r = 1W ; R1 = 3W ; R3 = R4 = 4W. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2 = 4W. Hãy tính : a) Điện trở tương đương RMN của mạch ngoài, cường độ dòng điện qua nguồn, qua bình điện phân. b) Khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho Cu = 64, n =2. c) Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài. ĐS : a) RMN = 2W ; I = 4,5A ; Ib = 1,5A ; b) m = 0,096g ; c) PE = 60,75W ; PN = 40,5W. E, r V RX RÑ RP B A C 46) Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng S = 200cm2, người ta dùng nó làm catốt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anốt là một thanh đồng nguyên chất rồi cho một dòng điện có cường độ I = 10A chạy qua trong thời gian t = 2h40ph50gi. Tìm chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho Cu = 64, n = 2 ; Khối lượng riêng của đồng D = 8900 kg/m3. ĐS : d = 1,8.10-2 cm. 47) Cho mạch điện như hình: Bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau mắc thành hai dãy, mỗi dãy gồm 6 pin mắc nối tiếp. Mỗi pin có suất điện động e = 4,5V, điện trở trong r = 0,01W. Đèn Đ thuộc loại 12V – 6W. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt bằng bạc và điện trở Rp = 1W. Điện trở của vôn kế (V) vô cùng lớn và của các dây nối không đáng kể. Điều chỉnh biến trở Rx cho (V) chỉ 12V. Hãy tính : a) Cường độ dòng điện qua đèn và qua bình điện phân. b) Khối lượng bạc giải phóng ở catốt trong 16 phút 5giây (Ag = 108, hóa trị 1). c) Giá trị Rx tham gia vào mạch điện. Đ Rb Rx E, r Hình 1 ĐS : a) Iđ = 0,5A ; Ip = 12A ; b) m = 12,96g ; c) Rx » 1,17W. 48) Cho mạch điện như hình 1: E = 9V, r = 0,5W. Bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat với hai cực bằng đồng. Đ là bóng đèn 6V – 9W ; Rx là một biến trở. Điều chỉnh để Rx = 12W thì đèn sáng bình thường. Tính khối lượng đồng bám vào catốt của bình điện phân trong 16 phút 5 giây (Cho Cu = 64, n = 2) và điện trở của bình điện phân. Đ Rb Rx E, r Hình 2 ĐS: m = 0,64g ; Rb = 1W. 49) Cho mạch điện như hình 2: E = 6V, r = 0,06W. Đ là bóng đèn có ghi 3V – 3W ; Rx là một biến trở. Bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điều chỉnh để Rx = 1,14W thì đèn sáng bình thường. Tính khối lượng bạc bám vào catốt của bình điện phân trong 16 phút 5 giây (Cho Ag = 108, n = 1) và điện trở của bình điện phân. ĐS: m = 1,62g ; Rb = 2W. Ghi chú: Các bài toán mạch điện có bóng đèn, ta xem điện trở của bóng đèn không đổi (không phụ thuộc vào chế độ hoạt động của đèn hay không phụ thuộc vào nhiệt độ). ******* DỰ TRỮ 50) (31. B ; Tạp chí vật lí 10 – 2008) Cho mạch điện có sơ đồ như hình. Biết E1 = 12V, r1 = 0,5W ; E2 = 6V, r2 = 0,5W ; R1 = 3W ; R2 = 8W. Hãy xác định cường độ dòng điện mạch chính và hiệu điện thế giữa hai điểm M, N. ĐS: I = 0,5A ; UMN = -10,25V.

File đính kèm:

  • docBT-ch2 (Dong dien khong doi) (08 - 09) (Ban hoan chinh!!).doc
Giáo án liên quan