Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về dạy học tìm hiểu kinh doanh trong trường trung học

Bàn về phương pháp dạy học phần “Thu, chi trong gia đình” trong Công nghệ 6 và “Tạo lập doanh nghiệp” trong Công nghệ 10 theo phương pháp của ILO trong dạy học KAB

ILO: International Labour Organization

Tổ chức Lao động quốc tế

KAB: Know About Business

Hiểu biết về kinh doanh

Tìm hiểu về kinh doanh

 

ppt174 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về dạy học tìm hiểu kinh doanh trong trường trung học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TÌM HIỂU KINH DOANH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC Nguyễn Trọng Khanh ĐT: 0903249399 Email: khanhnt57@yahoo.com.vn NỘI DUNG TẬP HUẤN Phần I. KAB VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KAB CỦA ILO Phần II. DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB PHẦN II DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ Bàn về phương pháp dạy học phần “Thu, chi trong gia đình” trong Công nghệ 6 và “Tạo lập doanh nghiệp” trong Công nghệ 10 theo phương pháp của ILO trong dạy học KAB ILO: International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế KAB: Know About Business Hiểu biết về kinh doanh Tìm hiểu về kinh doanh NỘI DUNG Phần I. Giới thiệu chung Phần II. Dạy học một số nội dung cụ thể môn Công nghệ theo phương pháp của ILO trong dạy học KAB TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Lý thuyết 2. Thực hành 3. Thảo luận Phần I. GIỚI THIỆU CHUNG I. Mục tiêu môn học II. Kế hoạch dạy học môn Công nghệ ở trường phổ thông III. Định hướng đổi mới dạy học môn Công nghệ theo phương pháp của ILO trong dạy học KAB Môn Công nghệ trong chương trình giáo dục phổ thông Môn Công nghệ là một môn học được thực hiện trong toàn bộ 12 năm học của chương trình giáo dục phổ thông. Nội dung môn Công nghệ bao gồm các phần sau: - Môn Công nghệ - phần Thủ công. - Môn Công nghệ - phần Kĩ thuật - Môn Công nghệ - phần Kinh tế gia đình - Môn Công nghệ - phần Quản trị kinh doanh - Môn Công nghệ - phần Nông, Lâm, Ngư nghiệp - Môn Công nghệ - phần Công nghiệp. Phần I. Giới thiệu chung I. MỤC TIÊU MÔN HỌC Công nghệ nhằm góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động. Môn Công nghệ giúp học sinh làm quen với một số quy trình công nghệ chủ yếu, một số ngành, nghề phổ biến của đất nước, của xã hội để góp phần định hướng nghề nghiệp một cách đúng đắn, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội cũng như với năng lực, sở trường và hoàn cảnh của cá nhân. Phần I. Giới thiệu chung I. MỤC TIÊU MÔN HỌC Mục tiêu chung của môn Công nghệ 1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ Mục tiêu dạy học (theo Bloom) Mục tiêu dạy học (theo NIKKO) Phần I. Giới thiệu chung I. MỤC TIÊU MÔN HỌC Mục tiêu chung của môn Công nghệ 1. Kiến thức - Hiểu được những kiến thức ban đầu và thông thường về kỹ thuật và công nghệ của một số lĩnh vực sản xuất phổ biến của đất nước như công – nông – lâm – ngư nghiệp, về kinh tế gia đình và kinh doanh. - Bước đầu hình thành được tư duy công nghệ, tư duy kinh tế. Phần I. Giới thiệu chung I. MỤC TIÊU MÔN HỌC Mục tiêu chung của môn Công nghệ 2. Kỹ năng - Hình thành được một số kỹ năng lao động nghề nghiệp đơn giản, cơ bản, cần thiết thuộc các lĩnh vực nêu trên. - Hình thành kỹ năng học tập môn Công nghệ. Phần I. Giới thiệu chung I. MỤC TIÊU MÔN HỌC Mục tiêu chung của môn Công nghệ 3. Thái độ - Có thói quen làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy trình, thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường; bước đầu hình thành được tác phong công nghiệp. - Có thái độ quý trọng lao động, say mê, hứng thú học tập và tìm hiểu về nghề nghiệp. Phần I. Giới thiệu chung II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nội dung môn Công nghệ ở trung học Công nghệ 6: Kinh tế gia đình (may mặc; trang trí nhà ở; nấu ăn trong gia đình; thu chi trong gia đình) Công nghệ 7: Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghệ 8: Công nghiệp Công nghệ 9: Học theo các Modul Công nghệ 10: Nông - lâm - ngư nghiệp và tạo lập doanh nghiệp (quản trị kinh doanh; trồng trọt, lâm nghiệp đại cương; chăn nuôi thuỷ sản đại cương; bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản) Công nghệ 11: Công nghiệp Công nghệ 12: Công nghiệp II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Phần I. Giới thiệu chung III. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB 1. Định hướng chung Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (Văn kiện Đại hội XI ): “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế...”. III. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB 1. Định hướng chung Đối với giáo dục phổ thông, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã chỉ rõ:: “Trên cơ sở đánh giá chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và tham khảo chương trình tiên tiến của các nước, thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù mỗi địa phương” III. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB 1. Định hướng chung Thực hiện nhiệm vụ chiến lược đó, Bộ GD&ĐT xác định đưa giáo dục kinh doanh vào trường trung học hiện nay là một trong các vấn đề cấp thiết, góp phần đổi mới nội dung, chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, đồng thời giúp học sinh sau khi rời ghế nhà trường có thể kinh doanh ở các lĩnh vực phù hợp với bản thân và đặc thù của mỗi địa phương. Chủ trương này phù hợp với giáo dục phổ thông quốc tế Vài nét về năng lực Về khái niệm năng lực: - Theo từ điển BKVN [tập III, tr. 41]: Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn - một hay một số dạng hoạt động nào đó. - Trong lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp: năng lực là khả năng bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ thực hiện nhiệm vụ một cách thành công theo chuẩn xác định. Một cách khái quát, có thể hiểu năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lí của con người đảm bảo thực hiện được một hoạt động nào đó. Vài nét về năng lực Phân loại năng lực Năng lực chung là năng lực trong một phạm vi rộng, tạo tiền đề và là cơ sở cần thiết trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Ví dụ: người có năng lực nhận thức sẽ có khả năng học tốt nhiều môn học khác nhau; người có năng lực về thao tác vật chất sẽ có khả năng thành thạo trong nhiều nghề khác nhau. Năng lực riêng (năng lực chuyên biệt hoặc năng lực chuyên môn) là các thuộc tính đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên môn. Ví dụ: năng lực toán học, năng lực thơ văn, năng lực kĩ thuật, năng lực âm nhạc, năng lực sư phạm. Lí thuyết đa thông minh của Howard Gardner Lí thuyết “đa thông minh” (Theory of multiple intelligences - MI) của Howard Gardner, Giáo sư tâm lí học ở trường đại học Harvard (Mĩ) xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1983. Lí thuyết đa thông minh của Howard Gardner   1. Năng lực Lôgic – Toán học (năng lực tư duy): Giỏi làm việc với các con số. Năng lực này được thể hiện ở các khả năng như tính toán, phân tích, tổng hợp và nhận định,... Những người có năng lực tư duy tốt thường có trí nhớ tốt, thích lý luận, giỏi làm việc với các con số, nhìn nhận vấn đề logic, khoa học... Tố chất này giúp người ta dễ thành công trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ như: Toán học, Vật lý, Tin học, Thiên văn... Lí thuyết đa thông minh của Howard Gardner 2. Năng lực ngôn ngữ: Giỏi làm việc với các con chữ. Nhạy cảm và thông minh trong sử dụng từ ngữ, ưa thích sáng tạo các tầng ý nghĩa của câu chữ. Những người có năng lực ngôn ngữ cao thường có kỹ năng nói và viết tốt. Họ cũng thường được hậu thuẫn bởi trí tưởng tượng phong phú và khả năng miêu tả, kể chuyện hấp dẫn. Tố chất này giúp họ dễ thành công trong các lĩnh vực Văn học, Biên kịch, Viết lời quảng cáo, Luật sư, Diễn giả… Lí thuyết đa thông minh của Howard Gardner 3. Năng lực vận động cơ thể (Năng lực biểu diễn): Giỏi làm việc với các bộ phận cơ thể. Năng lực này thể hiện rõ nhất qua khả năng chỉ huy, điều khiển những bộ phận trên cơ thể: mắt, miệng, tay, chân... Những người này thường rất khéo léo và uyển chuyển trong các động tác, dễ dàng diễn tả hoặc truyền đạt cảm xúc qua hình thể. Tố chất này giúp người ta dễ thành công nếu đi vào các ngành biểu diễn như Múa, Xiếc, Diễn viên, Thể dục dụng cụ, Vũ công, Bơi lội... Các ngôi sao bóng đá cũng có một phần tố chất này. Lí thuyết đa thông minh của Howard Gardner 4. Năng lực âm nhạc: Giỏi làm việc với các tổ hợp âm thanh. Năng lực này có quan hệ gần như tỷ lệ thuận với năng lực ngôn ngữ. Nó thể hiện ở sự nhạy cảm đối với các giai điệu, cảm xúc, tiết tấu, âm thanh… Thuở bé, năng lực này có thể nhận biết qua các khả năng nhận thức, thẩm âm và ghi nhớ các giai điệu. Những em bé có khả năng này rất ưa thích bắt chước hoặc sáng tạo các tổ hợp âm thanh. Tố chất này giúp người ta dễ thành công trong các ngành Âm nhạc như Ca sĩ, Nhạc sĩ, Soạn nhạc... Lí thuyết đa thông minh của Howard Gardner 5. Năng lực không gian (Năng lực thị giác): Giỏi làm việc với các vật thể, không gian Thế mạnh lớn nhất trong khả năng này là có cảm giác tốt, chuẩn xác về không gian, tọa độ và bố cục. Nếu để ý, những em bé thuộc dạng này thường bộc lộ khả năng qua việc giỏi vẽ, thích tô màu, tò mò nghịch và sắp xếp các đồ vật, hay chịu khó làm những vật thể đẹp mắt… Những người có năng lực này nên đi vào những ngành như Họa sĩ, Kiến trúc sư, Nhà điêu khắc, Thủy thủ hay Phi công... Lí thuyết đa thông minh của Howard Gardner 6. Năng lực hướng ngoại (Năng lực tương tác): Giỏi làm việc với người khác. Tinh tế và nhạy cảm trong nhìn nhận, đánh giá con người và sự việc, nắm bắt trúng những xúc cảm của người khác. Những người này thường có đầu óc tổ chức, có khả năng thuyết phục và dễ gây ảnh hưởng. Tố chất này giúp người ta dễ thành công những công việc như Nhà giáo, Bán hàng, Tư vấn, Chính trị gia hay Thủ lĩnh tôn giáo... Lí thuyết đa thông minh của Howard Gardner   7. Năng lực hướng nội (Năng lực nội tâm): Giỏi làm việc với chính mình Những người có năng lực nội tâm còn được gọi là người có khả năng lắng nghe chính bản thân mình, thường rất am hiểu bản thân, đánh giá chính xác các cảm xúc và hành vi của mình. Những người này thường thích suy tư, có khả năng tập trung cao độ, làm việc độc lập một cách hiệu quả và thường nhìn nhận sự việc một cách khá sâu sắc. Tố chất này giúp người ta có khả năng để trở thành những nhà Triết học, Tâm lí học, Thần học, Phân tâm học,… nổi tiếng. Lí thuyết đa thông minh của Howard Gardner 8. Năng lực tự nhiên (Năng lực Thiên nhiên): Giỏi làm việc với thiên nhiên Khả năng này thể hiện ở sự nhạy cảm đối với các vật thể trong thế giới tự nhiên. Những người thuộc tuýp này rất tò mò quan sát và tìm hiểu về cây cối và động vật. Họ thường nắm bắt và học hỏi rất nhanh thông qua sự tương tác với thiên nhiên, với các hoạt động ngoài trời. Thiên hướng này giúp họ dễ đạt thành công nếu đi theo các ngành Sinh học, Môi trường, Y học… GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI CỦA PISA PISA: Programme for International Student Assessment Chương trình đánh giá học sinh quốc tế OECD: Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Mục tiêu: đánh giá tiêu chuẩn hóa đối với học sinh 15 tuổi ở trường phổ thông. Chương trình được bắt đầu triển khai từ năm 2000 với chu kì 3 năm một lần. Qua đây có thể thấy được chương trình giáo dục phổ thông của các nước và khu vực GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI CỦA PISA Các chủ đề mà PISA đề cập được coi là nền tảng của đào tạo một cách hiệu quả. Đó là: - Khả năng đọc hiểu. - Toán. - Khoa học tự nhiên. - Lịch sử. - Địa lí. - Nghệ thuật. I. Đánh giá khả năng đọc hiểu 1. Các câu văn dưới đây không ổn về văn phong, bạn hãy xác định những điểm không đúng và cải thiện sao cho thỏa đáng: - Đàn vịt lạch bạch nhảy ra ao làng. - Với những bước chân đĩnh đạc, nhà diễn thuyết hùng hục lao lên bục. - Thận trọng, người đàn ông già nua lao vun vút qua đường. - Phi nước đại, con ngựa rón rén về đích. - Con cá sấu ì ạch nhảy chồm ra từ mặt nước. - Vận động viên lẹ làng tập tễnh qua công viên. I. Đánh giá khả năng đọc hiểu 1. Các câu văn dưới đây không ổn về văn phong, bạn hãy xác định những điểm không đúng và cải thiện sao cho thỏa đáng: - Đàn vịt lạch bạch nhảy ra ao làng. - Với những bước chân đĩnh đạc, nhà diễn thuyết hùng hục lao lên bục. - Thận trọng, người đàn ông già nua lao vun vút qua đường. - Phi nước đại, con ngựa rón rén về đích. - Con cá sấu ì ạch nhảy chồm ra từ mặt nước. - Vận động viên lẹ làng tập tễnh qua công viên. Đáp án: Trong tất cả các câu trên, động từ chỉ chuyển động không tương thích với tốc độ hoặc dạng hành động. I. Đánh giá khả năng đọc hiểu 2. Sau đây là một cuộc thử nghiệm nho nhỏ, rất được các hãng tin dùng. Nó có thể cũng khiến bạn ngạc nhiên. Nhưng xin đừng gian dối và nhớ hãy chỉ đếm một lần thôi. Chữ cái F xuất hiện mấy lần trong đoạn text bằng tiếng Anh sau đây ? Finished files are the result of years of scientific study combined with the experience of years. A – 3 lần B – 4 lần C – 6 lần D – 8 lần I. Đánh giá khả năng đọc hiểu 2. Sau đây là một cuộc thử nghiệm nho nhỏ, rất được các hãng tin dùng. Nó có thể cũng khiến bạn ngạc nhiên. Nhưng xin đừng gian dối và nhớ hãy chỉ đếm một lần thôi. Chữ cái F xuất hiện mấy lần trong đoạn text bằng tiếng Anh sau đây ? Finished Files are the result oF years oF scientiFic study combined with the experience oF years. A – 3 lần B – 4 lần C – 6 lần D – 8 lần Đáp án: 6 lần I. Đánh giá khả năng đọc hiểu 3. Hai chị em ruột Lisa và Nell cùng làm đơn xin vào cùng một chỗ làm trong một hãng nọ. Trông bên ngoài họ rất giống nhau, hầu như từ một khuôn mà ra. Cô thư kí đọc tiểu sử của họ và nhận thấy hai người được sinh ra cùng ngày, học cùng trường và cùng sở thích, bèn hỏi: “Chắc hai chị phải là một cặp sinh đôi”. Cả Lisa và Nell cùng lắc đầu. Vậy sự thật là như thế nào ? I. Đánh giá khả năng đọc hiểu 3. Hai chị em ruột Lisa và Nell cùng làm đơn xin vào cùng một chỗ làm trong một hãng nọ. Trông bên ngoài họ rất giống nhau, hầu như từ một khuôn mà ra. Cô thư kí đọc tiểu sử của họ và nhận thấy hai người được sinh ra cùng ngày, học cùng trường và cùng sở thích, bèn hỏi: “Chắc hai chị phải là một cặp sinh đôi”. Cả Lisa và Nell cùng lắc đầu. Vậy sự thật là như thế nào ? Đáp án: Họ là chị em sinh ba trở lên. I. Đánh giá khả năng đọc hiểu 4. Hãy tưởng tượng bạn tham gia một cuộc thi chạy. Sau một khoảng thời gian ngắn, bạn vượt qua người đang đứng ở vị trí thứ hai. Bây giờ bạn đang đứng ở vị trí nào ? I. Đánh giá khả năng đọc hiểu 4. Hãy tưởng tượng bạn tham gia một cuộc thi chạy. Sau một khoảng thời gian ngắn, bạn vượt qua người đang đứng ở vị trí thứ hai. Bây giờ bạn đang đứng ở vị trí nào ? Đáp án: Vị trí thứ hai. II. Đánh giá kiến thức Toán học 1. Tổng tất cả các góc trong của hình ngũ giác là bao nhiêu ? II. Đánh giá kiến thức Toán học 1. Tổng tất cả các góc trong của hình ngũ giác là bao nhiêu ? Đáp án: 540o. Chia ngũ giác thành một hình tứ giác và một hình tam giác sẽ thấy tổng góc trong của hình ngũ giác bằng 360o + 180o. II. Đánh giá kiến thức Toán học 2. Hãy tưởng tượng bạn là người bán rượu và có một khách hàng muốn mua 4 lít rượu. Khi đó trong cửa hiệu của bạn có một bình 8 lít đựng đầy rượu và hai bình không chứa rượu có dung tích 3 lít và 5 lít. Bạn phải đổ rượu từ bình nọ sang bình kia ít nhất bao nhiêu lần để có được 4 lít rượu trong một bình ? A – 4 lần; B – 5 lần; C – 6 lần; D – 7 lần. II. Đánh giá kiến thức Toán học 2. Hãy tưởng tượng bạn là người bán rượu và có một khách hàng muốn mua 4 lít rượu. Khi đó trong cửa hiệu của bạn có một bình 8 lít đựng đầy rượu và hai bình không chứa rượu có dung tích 3 lít và 5 lít. Bạn phải đổ rượu từ bình nọ sang bình kia ít nhất bao nhiêu lần để có được 4 lít rượu trong một bình? A – 4 lần; B – 5 lần; C – 6 lần; D – 7 lần. Đáp án: C. 6 lần: lần 1: đổ bình 8 lít đầy bình 5 lít; lần 2: đổ bình 5 lít đầy bình 3 lít; lần 3: đổ hết bình 3 lít vào bình 8 lít; lần 4: đổ hết 2 lít trong bình 5 lít vào bình 3 lít; lần 5: đổ 6 lít ở bình 8 lít cho đầy bình 5 lít; lần 6: đổ từ bình 5 lít cho đầy bình 3 lít. Như vậy ở bình 5 lít chỉ còn 4 lít rượu. II. Đánh giá kiến thức Toán học 3. Một nông dân muốn rào xung quanh thửa ruộng có diện tích đúng 12 km2. Đường chéo của thửa ruộng dài đúng 5 km. Vậy người nông dân phải làm bao nhiêu km hàng rào. A – 12 km; B – 14 km; C – 16 km; D – 18 km. II. Đánh giá kiến thức Toán học 3. Một nông dân muốn rào xung quanh thửa ruộng có diện tích đúng 12 km2. Đường chéo của thửa ruộng dài đúng 5 km. Vậy người nông dân phải làm bao nhiêu km hàng rào. A – 12 km; B – 14 km; C – 16 km; D – 18 km. Đáp án: B. 14 km II. Đánh giá kiến thức Toán học 4. Trong 5 phút thì 8 con mèo bắt được 8 con chuột. Vậy 100 con mèo cần bao nhiêu phút để bắt được 100 con chuột. II. Đánh giá kiến thức Toán học 4. Trong 5 phút thì 8 con mèo bắt được 8 con chuột. Vậy 100 con mèo cần bao nhiêu phút để bắt được 100 con chuột. Đáp án: 5 phút. II. Đánh giá kiến thức Toán học 5. Quãng đường Hamburg-Muenchen dài khoảng 800 km. Một máy bay nếu bay ngược chiều gió cần 50 phút, bay thuận chiều gió cần 40 phút. Vận tốc của máy bay là bao nhiêu và vận tốc của gió là bao nhiêu ? A. 1000 km/h và 100 km/h B. 800 km/h và 120 km/h C. 1200 km/h và 80 km/h D. 1080 km/h và 120 km/h II. Đánh giá kiến thức Toán học 5. Quãng đường Hamburg-Muenchen dài khoảng 800 km. Một máy bay nếu bay ngược chiều gió cần 50 phút, bay thuận chiều gió cần 40 phút. Vận tốc của máy bay là bao nhiêu và vận tốc của gió là bao nhiêu ? Đáp án: D. Khi bay thuận chiều gió, máy bay đạt tốc độ 800 km/40 phút = 1200 km/h. Khi bay ngược chiều gió, vận tốc máy bay là 800 km/50 phút = 960 km/h. Gọi vận tốc máy bay là x, vận tốc gió là y thì ta có: x + y = 1200 và x – y = 960. Giải ra ta được: x = 1080 và y = 120. III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên 1. Năm 1879,nhà phát minh người Mĩ Thomas Alva Edison (1847 – 1931) đã phát minh ra bóng đèn điện. Nhưng bóng đèn tròn hoạt động ra sao ? Khi nhìn vào trong bóng đèn, bạn sẽ nhận thấy một đoạn dây cuộn đúp, đoạn dây này sẽ sáng lên khi bạn bật công tắc điện. Tại sao xảy ra hiện tượng đó ? A - Trong bóng đèn là một loại khí đắc biệt. B - Đoạn dây đó làm bằng vật liệu dẫn điện rất tốt. C - Đoạn dây đó được tạo bởi một chất cách điện. D - Đoạn dây đó làm bằng vật liệu dẫn điện kém. III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên 1. Năm 1879,nhà phát minh người Mĩ Thomas Alva Edison (1847 – 1931) đã phát minh ra bóng đèn điện. Nhưng bóng đèn tròn hoạt động ra sao ? Khi nhìn vào trong bóng đèn, bạn sẽ nhận thấy một đoạn dây cuộn đúp, đoạn dây này sẽ sáng lên khi bạn bật công tắc điện. Tại sao xảy ra hiện tượng đó ? Đáp án: D. Dây tóc bóng đèn có tiết diện rất nhỏ nên điện trở của dây tóc rất lớn nên nhiệt độ dây tóc rất cao khi có điện (dây Vonfram rất mảnh, nhiệt độ đạt tới 3.4000C). Còn khí trong bóng đèn hiện nay thường là khí Nitơ chỉ có tác dụng làm tăng độ sáng của bóng đèn. III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên 2. Chàng Karl nước Đức rất thích đi du lịch. Khi đi anh ta mang theo một chiếc cân rất chính xác để kiểm tra trọng lượng cơ thể. Nhưng anh không thể hiểu được tại sao khi cân ở Bắc cực lại thấy cân chỉ ra trọng lượng lớn hơn so với khi cân ở xích đạo. Hiện tượng này xảy ra là do : A. Tại thời tiết ở vùng xích đạo nóng quá nên cân hoạt động sai. B. Tại ở vùng Bắc cực không có lực li tâm. C. Lực hấp dẫn ở vùng cực Bắc yếu hơn. D. Lớp vỏ trái đất ở vùng xích đạo mỏng hơn. III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên 2. Chàng Karl nước Đức rất thích đi du lịch. Khi đi anh ta mang theo một chiếc cân rất chính xác để kiểm tra trọng lượng cơ thể. Nhưng anh không thể hiểu được tại sao khi cân ở Bắc cực lại thấy cân chỉ ra trọng lượng lớn hơn so với khi cân ở xích đạo. Hiện tượng này xảy ra là do : A. Tại thời tiết ở vùng xích đạo nóng quá nên cân hoạt động sai. B. Tại ở vùng Bắc cực không có lực li tâm. C. Lực hấp dẫn ở vùng cực Bắc yếu hơn. D. Lớp vỏ trái đất ở vùng xích đạo mỏng hơn. Đáp án: B. Do trái đất tự quay quanh trục đi qua tâm hai cực Bắc – Nam nên lực li tâm càng về vùng xích đạo càng lớn. Tại đây trọng lượng của Karl giảm khoảng 0,343%. III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên 3. Fritz trộn một kg đá băng ở 00C với 1 kg nước đang sôi. Sau khi băng vừa tan hết thì Fritz dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước. Hỏi nhiệt kế chỉ ở số nào dưới đây: A – 100C; B – 250C; C – 400C; D – 500C; III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên 3. Fritz trộn một kg đá băng ở 00C với 1 kg nước đang sôi. Sau khi băng vừa tan hết thì Fritz dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước. Hỏi nhiệt kế chỉ ở số nào dưới đây: A – 100C; B – 250C; C – 400C; D – 500C; Đáp án: A. Vì một phần lớn nhiệt lượng của nước nóng đã được sử dụng để làm băng tan. Qua đó băng được biến thành nước ở nhiệt độ 00C. Phần nhiệt lượng còn lại chỉ đủ hâm nóng nước lên 100C. III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên 4. Hai con tàu vũ trụ của giải ngân hà gặp nhau trên con đường tuần tra vũ trụ. Hai chỉ huy tàu là Pirk và Picard khởi xướng cuộc đua: ai là người dùng tia laser phá hủy một thiên thạch đang bay trước mặt. Cả hai tàu lao về mục tiêu với tốc độ 100 km/s. Tàu của Kirk đang có lợi thế vì ở gần thiên thạch kia vài nghìn km. Picard bèn tăng tốc độ lên 200 km/s, gấp đôi tốc độ của tàu do Kirk chỉ huy. Khi cả hai con tàu ở cùng khoảng cách với thiên thạch, họ đồng thời bắn tia laser. Hỏi tia laser của tàu nào tới thiên thạch trước. III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên Đáp án: Cả hai tia đồng thời đến đích. Do tốc độ của ánh sáng là hằng số tự nhiên. Ngay cả khi tia sáng được phát ra từ một đối tượng đang chuyển động thì tốc độ của tia sáng cũng không cộng thêm cả tốc độ của đối tượng đó. III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên 5. Sau khi cắn vào quả táo tẩm thuốc độc, nàng Bạch Tuyết coi như đã chết và được đưa vào chiếc quan tài làm bằng thủy tinh. Vài tuần sau, một hoàng tử đi qua đó và mang quan tài theo cùng. Khi băng qua một đoạn đường gập ghềnh, một cú vấp đã khiến quả táo văng ra khỏi miệng nàng Bạch Tuyết khiến nàng tỉnh lại. Nhưng sự thật thì nàng Bạch Tuyết sẽ chết 3 ngày sau sự kiện cắn quả táo. Tại sao ? A. Thuốc độc rất nhanh chóng lọt vào mạch máu và gây ảnh hưởng giết người của nó ở đó. B. Nếu không được truyền thức ăn lỏng, nàng Bạch Tuyết sẽ chết khát. III. Đánh giá kiến thức Khoa học tự nhiên 5. Sau khi cắn vào quả táo tẩm thuốc độc, nàng Bạch Tuyết coi như đã chết và được đưa vào chiếc quan tài làm bằng thủy tinh. Vài tuần sau, một hoàng tử đi qua đó và mang quan tài theo cùng. Khi băng qua một đoạn đường gập ghềnh, một cú vấp đã khiến quả táo văng ra khỏi miệng nàng Bạch Tuyết khiến nàng tỉnh lại. Nhưng sự thật thì nàng Bạch Tuyết sẽ chết 3 ngày sau sự kiện cắn quả táo. Tại sao ? A. Thuốc độc rất nhanh chóng lọt vào mạch máu và gây ảnh hưởng giết người của nó ở đó. B. Nếu không được truyền thức ăn lỏng, nàng Bạch Tuyết sẽ chết khát. IV. Đánh giá kiến thức Lịch sử 1. Sau khi Hiến pháp của nước Mĩ có hiệu lực, vị Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ đã được bầu thống nhất vào ngày 4 tháng 2 năm 1789. Người đó là ai ? A – Abraham Lincoln; B – Thomas Jefferson; C – George Washington; D – James Monroe. IV. Đánh giá kiến thức Lịch sử 1. Sau khi Hiến pháp của nước Mĩ có hiệu lực, vị Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ đã được bầu thống nhất vào ngày 4 tháng 2 năm 1789. Người đó là ai ? A – Abraham Lincoln; B – Thomas Jefferson; C – George Washington; D – James Monroe. Đáp án: C IV. Đánh giá kiến thức Lịch sử 2. Từ năm 1760 đến 1830, tại nước Anh đã diễn ra giai đoạn đầu tiên của quá trình công nghiệp hóa. Những kĩ thuật mới mẻ nào đã tạo điều kiện cho phương pháp sản xuất công nghiệp và qua đó trở thành động lực của quá trình công nghiệp hóa ? A - In sách; B - Thuốc nổ; C - Đầu máy hơi nước; D - Mo-tơ; E - Telephone; F - Radio IV. Đánh giá kiến thức Lịch sử 2. Từ năm 1760 đến 1830, tại nước Anh đã diễn ra giai đoạn đầu tiên của quá trình công nghiệp hóa. Những kĩ thuật mới mẻ nào đã tạo điều kiện cho phương pháp sản xuất công nghiệp và qua đó trở thành động lực của quá trình công nghiệp hóa ? A - In sách; B - Thuốc nổ; C - Đầu máy hơi nước; D - Mo-tơ; E - Telephone; F - Radio Đáp án: C - Đầu máy hơi nước (được James Watt chế tạo vào năm 1765). IV. Đánh giá kiến thức Lịch sử 3. Cục diện của Thế chiến thứ hai đã thay đổi quan hệ quốc tế một cách căn bản. Hai quốc gia nào đã trở thành các siêu cường quốc ? A - Đức và Nhật; B – Anh và Pháp; C – Mĩ và Liên Xô. IV. Đánh giá kiến thức Lịch sử 3. Cục diện của Thế chiến thứ hai đã thay đổi quan hệ quốc tế một cách căn bản. Hai quốc gia nào đã trở thành các siêu cường quốc ? A - Đức và Nhật; B - Anh và Pháp; C - Mĩ và Liên Xô. Đáp án: C IV. Đánh giá kiến thức Lịch sử 4. Cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài từ năm 1946 tới năm 1975 và đã cướp đi sinh mạng của khoảng 2 triệu người. Đầu tiên là quân xâm lược Pháp, sau đó Mĩ nhảy vào thế chân Pháp từ năm 1955. Khi đó Việt Nam bị chia cắt làm 2 miền. Mĩ bảo hộ cho miền Nam, ban đầu là kinh tế, sau đó là quân sự. Vậy nguyên nhân chủ yếu của Mĩ xâm lược Việt Nam là gì ? A – Việt Nam có nhiều tài nguyên khoáng sản, những thứ mà ở Mĩ rất hiếm. B – Người Mĩ chỉ nhắm tới việc bảo vệ quyền con người. C – Người Mĩ e ngại một hiệu ứng dây chuyền nếu để cho chủ nghĩa cộng sản tiếp tục lan rộng. IV. Đánh giá kiến thức Lịch sử 4. Cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài từ năm 1946 tới năm 1975 và đã cướp đi sinh m

File đính kèm:

  • pptKHANH-GIÁO DỤC KINH DOANH.ppt
Giáo án liên quan