Tiết bám sát 1 bài tập về nguyên tử

1. Kiến thức:

HS nhớ được:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm: lớp vỏ electron mang điện tích âm, hật nhân gồm p và n.

- Hạt nhân ntử gồm p và n, trong đó chó p cố điện tích 1+ còn n không mang điện.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết bám sát 1 bài tập về nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết bám sát 1 Bài tập về nguyên tử Ngày soạn: 11/09/2008 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10C1 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nhớ được: - Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm: lớp vỏ electron mang điện tích âm, hật nhân gồm p và n. - Hạt nhân ntử gồm p và n, trong đó chó p cố điện tích 1+ còn n không mang điện. 2. Kỹ năng: Vận dụng lý thuyết đã học để giải 1 số bài tập về cấu tạo nguyên tử và điện tích hạt nhân. 3. Tư tưởng: Chăm chỉ luyện tập,chịu khó học hỏi thày cô, bạn bè. II. Phương pháp: Dùng bài tập để củng cố kiến thức. III. Đồ dùng dạy học: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bài tập. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cần khắc sâu 15' 5' 5' 5' 5' 5' - GV: chúng ta giải bài 5 (SGK-9) => HS: Nghiên cứu. - GV: hướng dẫn: ở BT này chúng ta vân dụng kiến thức liên quan đến kích thước và khối lượng của hạt nhân ntử và công thức tính thể tích hình cầu. => HS: nghe và làm theo hướng dẫn. - GV: em hãy so sánh khối lượng riêng của hạt nhân Zn với khối lượng riêng của nguyên tử Zn? => HS: = 3,07 . 1014 : Chứng tỏ khối lượng ntử hầu như chỉ tập trung vào hạt nhân ntử. - GV: chúng ta giải bài tập tiếp theo. => HS: nghe và lam theo hướng dẫn. - GV: một em lên bảng giải bài tập này? => HS: lên bảng - GV: nhận xét và cho điểm. => HS: nghe TT. - GV: chúng ta giải bài tập tiếp theo. => HS: nghe và lam theo hướng dẫn. - GV: một em lên bảng giải bài tập này? => HS: lên bảng - GV: nhận xét và cho điểm. => HS: nghe TT - GV: chúng ta giải bài tập tiếp theo. => HS: nghe và lam theo hướng dẫn. - GV: một em lên bảng giải bài tập này? => HS: lên bảng - GV: nhận xét và cho điểm. => HS: nghe TT - GV: chúng ta giải bài tập tiếp theo. => HS: nghe và lam theo hướng dẫn. - GV: một em lên bảng giải bài tập này? => HS: lên bảng - GV: nhận xét và cho điểm. => HS: nghe TT - GV: chúng ta giải bài tập tiếp theo. => HS: nghe và lam theo hướng dẫn. - GV: một em lên bảng giải bài tập này? => HS: lên bảng - GV: nhận xét và cho điểm. => HS: nghe TT * Bài 5 / SGK - 9: ---//--- a. - Ta có: dZn = - Mà: mZn = 65.u = 65 . 1,6738 . 10-24 = 1,08 . 10-22 gam. VZn = . . (1,35 . 10-8)3 = 1,03 . 10-23 - Vậy: dZn = 10,5 (gam/cm3) b. - Ta có: VhnZn = .3,14.(2.10-13)3 = 3,35.10-38 (cm3) - do đó: dhnZn = 3,2 . 1016 (g/cm3). * Câu 1: Khi phóng chùm tia a qua một lá vàng mỏng người ta thấy cứ 108 hạt a thì có một hạt bị bật ngược trở lại. Một cách gần đúng, có thể xác định đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng : A. 1016 lần. B. 108 lần. C. 104 lần. D. 102 lần. ---//--- B. 108 lần. * Câu 2: Một u (đơn vị khối lượng nguyên tử) có khối lượng tính ra kilogam gần bằng : A. 1,66.10–27 B. 1,99.10–27 C. 16,61.10–27 D. 1,69.10–27 ---//--- A. 1,66.10–27 * Câu 3: Số khối là : A. Khối lượng của hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng của nguyên tử. C. Tổng khối lượng các proton và các nơtron trong hạt nhân nguyên tử. D. Tổng số hạt proton và số hạt nơtron của hạt nhân nguyên tử. ---//--- D. Tổng số hạt proton và số hạt nơtron của hạt nhân nguyên tử. * Câu 4: Đại lượng đặc trưng cho một nguyên tố hoá học là : A. Số electron. B. Số proton. C. Số nơtron. D. Số khối. ---//--- D. Số khối. Câu 27. Chỉ ra nội dung đúng: A. Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 proton. B. Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. C. Chỉ có nguyên tố oxi mới có 8 electron ở vỏ electron. D. Cả A, B, C. ---//--- A. Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 proton. 4. Củng cố bài giảng: (3') Câu hỏi: Cho số khối A của một nguyên tử thì chưa xác định được : số proton. số nơtron. số electron. Cả A, B và C.* 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 1.2, Bài 1.2 (SGK- 3). V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet bam sat 1 - HH 10.doc
Giáo án liên quan