Tốc độ phản ứng – 20 câu cơ bản

1) Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng

 A. Khối lượng sản phẩm tăng

 B. Tốc độ phản ứng

 C. Khối lượng chất tham gia phản ứng giảm

 D. Thể tích chất tham gia phản ứng

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tốc độ phản ứng – 20 câu cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – 20 CÂU CƠ BẢN Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học người ta dùng đại lượng A. Khối lượng sản phẩm tăng B. Tốc độ phản ứng C. Khối lượng chất tham gia phản ứng giảm D. Thể tích chất tham gia phản ứng Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng: A. tốc độ phản ứng B. biến thiên nồng độ C. tốc độ phát triển D. biến tốc độ chuyển dời Tốc độ phản ứng là: 1. Độ biến thiên nồng độ của một chất trong phản ứng trong một đơn vị thời gian 2. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm trong một đơn vị thời gian 3. Độ biến thiên khối lượng của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 1,2,3 Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là A. Tốc độ phản ứng B. Cân bằng hóa học C. Tốc độ tức thời D. Quá trình hóa học Định nghĩa nào sau đây là đúng? A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng. D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, vì nó: A. Làm tăng nồng độ các chất phản ứng và các chất tạo thành B. Làm tăng nhiệt độ phản ứng C. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của quá trình phản ứng dẫn đến làm tăng số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng. D. Làm giảm nhiệt độ phản ứng. Hãy chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn trong bảng dưới đây vào chỗ trống trong câu sau: “Tốc độ phản ứng là độ biến thiên …(1)… của một trong …(2)…. hoặc sản phẩm phản ứng trong …(3)…..thời gian” Cho phản ứng: X ® Y. Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2> t1), nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây? A. B. C. D. Đối với phản ứng một chiều, tốc độ phản ứng sẽ: A. Không đổi theo thời gian B. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng một hằng số khác không C. Phản ứng tự xảy ra cho đến khi hết các chất phản ứng. D. Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng không. Sự rỉ của sắt trong tự nhiên là ví dụ minh họa cho loại phản ứng: A. Nhanh B. Chậm C. không biết Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ. Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng: A. Giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng C. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng D. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng Từ đồ thị trên ta thấy, khi được đun nóng: A. Phản ứng giữa các chất sẽ xảy ra nhanh hơn khi không được đun nóng B. Phản ứng giữa các chất sẽ xảy ra chậm đi C. Tốc độ phản ứng giữa các chất không thay đổi D. Tốc độ phản ứng giữa các chất giảm đi. Biểu đồ bên biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng Đồ thị bên, ta thấy tốc độ phản ứng: A. Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng B. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng C. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng D. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng Từ đồ thị trên ta thấy: A. Khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất tăng. B. Khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất giảm. C. Khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất không thay đổi. D. Khi giảm nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất tăng. Đối với phản ứng có chất khí tham gia, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào áp suất được biểu diễn bởi một trong 3 hình dưới đây: A. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn tăng. B. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn giảm. C. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng có thể tăng hoặc giảm hoặc không thay đổi. D. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn không đổi. Chọn ý sai. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố: A.Thời gian xảy ra phản ứng B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng D. Chất xúc tác. Cho các yếu tố sau: a) Nồng độ chất b) Áp suất c) Nhiệt độ d) Diện tích tiếp xúc e) Xúc tác Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A. a, b, c, d B. a, c, e C. b, c, d, e D. a, b, c, d, e Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì: A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia: A. Chất lỏng B. Chất khí C. Chất rắn D. Cả A,B,C đều đúng Tăng diện tích bề mặt của các chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là: A. giảm tốc độ phản ứng B. tăng tốc độ phản ứng C. giảm nhiệt độ phản ứng D. tăng nhiệt độ phản ứng Hãy chọn câu trả lời sai. Phản ứng phân hủy hiđro peroxit có xúc tác được biểu diễn: 2H2O2 2H2O + O2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. Nhiệt độ B. Nồng độ H2O2 C. Nồng độ H2O D. Chất xúc tác MnO2

File đính kèm:

  • docTOC DO PHAN UNG 20 cau co ban.doc
Giáo án liên quan